您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
NEWS2025-02-06 13:01:37【Thể thao】0人已围观
简介 Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lich thi đấu bóng đá việt namlich thi đấu bóng đá việt nam、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- Cô Tấm của Việt Nam đã mất tích?
- Triết lý giáo dục 'xanh'
- Mua báo cáo tốt nghiệp dễ hơn... mua rau
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Trương Minh Cường từng suýt chết vì trầm cảm, trở lại đóng 'Lật mặt' của Lý Hải
- Bạc Liêu: Bảo đảm an toàn mạng trong quản lý, vận hành, sử dụng mạng TSLCD cấp II
- Thanh niên dàn dựng clip trộm cây cảnh để đăng lên TikTok 'câu view'
- Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- Đề thi giữa kì 2 lớp 9 môn Toán năm học 2022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- Tâm thư 'đòi tuổi thơ cho trẻ' và tờ cam kết của hiệu trưởng đăng trên VietNamNetđã thu hút nhiều ý kiến của độc giả. Đa số người đọc đồng tình việc học thêm quá nhiều đã khiến trẻ khó có một tuổi thơ trọn vẹn.
Tuy nhiên cũng không ít người làm trong ngành giáo dục cho rằng giáo viên dạy thêm không có quyền năng đánh mất tuổi thơ của trẻ, mà do nhu cầu của phụ huynh cho con đi học thêm quá nhiều.
Gây sức ép để cô dạy thêm
Hiệu trưởng một trường tiểu học TP Hà Tĩnh (xin giấu tên) cũng chia sẻ câu chuyện của cá nhân liên quan việc phụ huynh xin cho con học thêm.
Bà kể, tháng 3 năm học 2021-2022, một phụ huynh có con đang học lớp 5 ở trường khác, tìm tới tận nhà hiệu trưởng với mong muốn người này dạy thêm cho con họ. Phụ huynh khẳng định chỉ cần học sinh đậu vào trường THCS như nguyện vọng, chi phí học sẽ được đầu tư hậu hĩnh.
Phụ huynh nói mục tiêu của con họ là phải được vào trường THCS Lê Văn Thiêm (trường chuyên) nên ngay từ năm lớp 3, người này đã đăng ký cho con học thêm môn tiếng Anh cùng giáo viên ở trường và một giáo viên dạy THCS khác. Với môn Toán và Tiếng Việt, em cũng học thêm ở hai giáo viên.
Sau khi nghe nhiều phụ huynh nói hiệu trưởng này “mát tay”, kèm dạy học sinh nào là học sinh đó đậu trường THCS Lê Văn Thiêm nên phụ huynh đã nằng nặc xin cho con học.
“Mặc dù giải thích tôi không dạy thêm nhưng họ vẫn tha thiết, xin cho con học. Thậm chí người này nói có người nhà làm lãnh đạo để gây sức ép”, hiệu trưởng kể lại.
Theo bà, rất nhiều phụ huynh tham vọng lớn. Họ mong muốn con mình phải học giỏi toàn diện: “Văn hay, Toán giỏi, nói tiếng Anh như gió”. Trong cuộc đua của phụ huynh cho con vào trường chuyên, họ cho con học thêm ở nhiều nơi. Học thêm ở nhà cô thầy chưa yên tâm, họ lại đăng ký cho con đi học ở các trung tâm, kín lịch cả tuần.
Có nhu cầu ắt sẽ có nhiều giáo viên nhận dạy học sinh ở nhà. Từ đó, các trung tâm luyện viết chữ đẹp, làm toán nhanh, luyện toán tư duy, học tiếng Anh cũng nở rộ.
Hiệu trưởng này đặt câu hỏi: "Không hiểu sao đối với học sinh tiểu học, phụ huynh lại có nhu cầu cho con đi học thêm? Nâng cao thêm kiến thức gì? Trong khi đó trẻ đã được học 2 buổi/ngày, chương trình yêu cầu không cao, học chính khóa có cả thực hành, ở trường cũng có mời giáo viên nước ngoài dạy môn Anh... và không phải áp lực thi cử, điểm số".
Cá nhân hiệu trưởng này đồng tình với chủ trương của Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, tuyệt đối không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học dưới bất kỳ hình thức nào. "Cấm dạy thêm, học thêm ngoài vào cuộc của cơ quan chức năng cần phải thay đổi nhận thức của phụ huynh", bà khẳng định.
"Con họ đi học thêm, con mình không thể ở nhà"
Nhiều người làm trong ngành giáo dục chia sẻ nếu nói tình trạng học thêm, dạy thêm là lỗi hoàn toàn của giáo viên sẽ "oan cho họ" bởi nếu phụ huynh không có nhu cầu không ai có thể ép buộc.
Một vài giáo viên chia sẻ rằng phụ huynh cho con đi học thêm cũng có rất nhiều mục đích ngoài việc để con ôn luyện kiến thức phục vụ kiểm tra, thi cử hay cải thiện, bổ sung cho học sinh yếu kém.
Rất nhiều trường hợp phụ huynh có con học tiểu học ở thành phố cho con đi học thêm đơn giản là phụ huynh không có thời gian.
Họ sợ con ở nhà xem tivi, chơi game nên gửi con vào lớp học thêm nhờ... cô trông. Bên cạnh đó, phụ huynh cũng có tâm lý con đi học thêm mới lĩnh hội được kiến thức hay muốn con giỏi phải đi học thêm và "con người khác đi học thêm, con mình cũng phải đi".
Không chỉ gửi con ở lớp của giáo viên ở trường công, giáo viên về hưu, thậm chí phụ huynh còn gửi con ở chỗ những người không phải là giáo viên, không kỹ năng sư phạm, các trung tâm dạy học chưa được cấp phép.
Đồng quan điểm, nhiều độc giả VietNamNet cũng đồng tình con đi học thêm nhưng nhu cầu là của cha mẹ.
Độc giả Phan Hoài cho rằng: "Cha mẹ ép con học và học sinh cứ phải cố theo kỳ vọng của cha mẹ. Trẻ con vốn vô tư, các từ hơn thua, điểm số, giải thưởng đâu có trong từ điển của các em".
Độc giả Nguyễn Hưng cũng bức xúc: "Đề nghị lãnh đạo Sở GD-ĐT các địa phương khác cũng học tập Sở GD-ĐT Hà Tĩnh trả lại tuổi thơ cho học sinh, đặc biệt trẻ tiểu học. Ngày nay, chúng ta phải chứng kiến những vụ học sinh đánh nhau rất dã man - đây là hậu quả của nền giáo dục quá chú trọng kiến thức thay vì chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức và kỹ năng sống".
Đậu Tình
Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Bị 'bêu' tên trong nhóm, lịch học thêm dày đặc
Có vô vàn lý do buộc phụ huynh tiểu học phải cho con đi học thêm như chương trình học quá nặng, bài tập về nhà quá nhiều... Họ cũng lo ngại, con học kém sẽ bị “bêu” tên cả học sinh lẫn phụ huynh.">Tâm thư xin trả lại tuổi thơ cho trẻ: Phụ huynh xin cô cho con học thêm
Ngày nay, ít người còn sử dụng tai nghe có dây vì khá vướng víu và bất tiện. Ngược lại, tai nghe không dây có thể mang đi mọi lúc, mọi nơi. Tai nghe giúp mọi người giải trí, nghe nhạc, xem phim mà không làm phiền đến người khác, cũng như trò chuyện riêng tư hơn. Vì vậy, bạn có thể cân nhắc mua tai nghe không dây làm quà Valentine 2024 cho người đặc biệt.
3. Thiết bị nhà thông minh
Những công nghệ mới nhất sẽ giúp nâng cao chất lượng sống của mỗi người. Khi nói đến quà Valentine 2024, nhất định đừng bỏ qua thiết bị nhà thông minh trong danh sách lựa chọn. Một số thiết bị đáng cân nhắc bao gồm loa Bluetooth, bộ định tuyến, bộ điều nhiệt, camera an ninh, chuông cửa video, khóa thông minh…
Tặng gia dụng nhà thông minh cho thấy bạn là người biết quan tâm và chăm sóc chu đáo cho đối phương, giúp cộng điểm trong mắt phụ huynh. Do đó, chỉ cần lựa chọn quà tặng phù hợp với nhu cầu cụ thể của “nửa kia”.
4. Phụ kiện công nghệ
Chỉ cần một món quà nhỏ nhưng thiết thực, bạn cũng làm người yêu hạnh phúc trong ngày Valentine 2024. Bí quyết nằm ở sự tùy biến. Các món phụ kiện như ốp lưng, hộp sạc AirPods, củ sạc… đều có thể được “custom” cho từng đối tượng. Ngoài ra, nếu muốn cầu hôn đối phương, còn gì phù hợp hơn một chiếc nhẫn thông minh, trang bị công nghệ tối tân mà họ không thể chối từ.
5. Máy đọc sách
Nếu người bạn yêu thương là “mọt sách” chính hiệu, máy đọc sách (e-book reader) là món quà Valentine 2024 hoàn hảo. Ngoài công dụng chính để đọc sách, chúng còn có thể duyệt web, mua sắm, tải và đọc báo, tạp chí…
Máy đọc sách gọn nhẹ, dễ mang theo bất cứ đâu. Tặng máy đọc sách thay vì hoa hồng, chocolate sẽ cho thấy bạn là người sâu sắc, suy nghĩ thấu đáo và tạo sự khác biệt lớn trong ngày đặc biệt này.
6. Dịch vụ công nghệ trả phí
Ngoài các quà tặng hữu hình, bạn cũng có thể trả tiền cho các dịch vụ công nghệ mà người yêu đang sử dụng như game, nghe nhạc, xem phim trực tuyến cho ngày Valentine 2024. Như vậy, hai bạn có cơ hội trải qua những khoảng thời gian quý giá bên nhau để tận hưởng những dịch vụ cao cấp mà không bị quảng cáo làm phiền.
7. Bảng vẽ điện tử
Nếu vợ, chồng, người yêu của bạn đam mê hội họa, bạn có thể mua tặng họ bảng vẽ điện tử cho ngày lễ Tình nhân. Thay vì phác họa và vẽ trên giấy, họ được thỏa sức sáng tạo trên màn hình điện tử với các loại bút, cọ vẽ, bảng màu… đa dạng. Món quà sẽ nhắc nhở về tình yêu của bạn mỗi lần họ sử dụng.
(Theo smartmobsolution)
">7 món quà Valentine 2024 thiết thực cho người yêu công nghệ
BTV Quang Minh vừa đăng những hình ảnh gia đình với 8 thành viên vui nhộn lên trang cá nhân dịp kỷ niệm 16 năm ngày cưới. Chuyến đi thú vị của BTV Quang Minh cùng vợ và 4 con traiBTV Quang Min là người thích những chuyến đi trải nghiệm và anh thường xuyên đưa vợ và các con đồng hành.">16 năm hôn nhân với 8 lần cãi vã của BTV đông con nhất VTV
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Ảnh: T.M “Các dịch truyền chứa dextran 40 hoặc dextran 70 hiện không có sản phẩm nào có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam”, ông Lê Việt Dũng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý dược, cho biết ngày 9/9. Việc cung ứng thuốc phải thông qua hình thức cấp phép nhập khẩu chưa có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam.
Tuy nhiên, việc nhập khẩu thuốc gặp nhiều khó khăn do hạn chế về cơ sở nước ngoài cung ứng thuốc vào Việt Nam. Ông Dũng cho hay hiện chỉ có một cơ sở sản xuất ở Thái Lan cung ứng dịch truyền này cho nước ta.
Trước tình hình dịch bệnh phức tạp, số bệnh nhân sốt xuất huyết phải nhập viện điều trị, số ca nặng tăng nhanh, cuối tháng 8, Cục Quản lý Khám chữa bệnh gửi công văn sang Cục Quản lý Dược để cung cấp thông tin tổng hợp về nhu cầu sử dụng dịch truyền dextran từ các cơ sở khám chữa bệnh tính đến ngày 31/8.
Theo đó, tổng cộng nhu cầu dịch truyền của 48 địa phương, 9 bệnh viện trực thuộc Bộ là hơn 31.200 túi. Trong đó, 32 đơn vị có công văn đề xuất nhu cầu là 13.708 túi dextran 40 và cam kết nhận hàng. Ngoài ra, 25 đơn vị khác đề xuất với 17.537 túi dextran.
Tuy nhiên, thông tin đề xuất của 25 đơn vị này mới chỉ được ghi nhận trên hệ thống dự trù trực tuyến của Cục Quản lý Khám chữa bệnh mà chưa có công văn dự trù. Các bệnh viện được nêu tên như: Bệnh nhiệt đới Trung ương (đề xuất 100 túi); Bạch Mai, Hữu Nghị, Nhi Trung ương… (50-60 túi).
Về các sở y tế, TP.HCM là địa phương dự trù cao nhất với 7.330 túi; An Giang (4.260 túi); Cần Thơ (1.040 túi); Long An (785 túi)...
Việc thiếu thuốc Dextran 40 được phản ánh, ghi nhận ở nhiều tỉnh/thành từ hồi tháng 6. Cuối tháng 7, Bộ Y tế đã yêu cầu các địa phương khẩn trương mua sắm để kịp thời cung ứng dịch truyền điều trị cho bệnh nhân sốc sốt xuất huyết. Tuy nhiên, thực tế, tại một số bệnh viện, tình hình thiếu dịch truyền chứa dextran 40 vẫn tiếp tục diễn ra.
Tại Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM, giữa tháng 8, thuốc cao phân tử chứa dextran 40 vẫn thiếu, bệnh viện phải thay thế các dung dịch cao phân tử khác như Hes 130.000.
BSCKI Nguyễn Minh Tiến, Phó Giám đốc Bệnh viện, cho biết dung dịch này theo nghiên cứu chỉ điều trị cho những trường hợp sốc nhẹ. Những trường hợp tái sốc, nhập viện trong tình trạng trễ, sốc nặng, mạch không bắt được, huyết áp khó đo thì việc điều trị bằng dung dịch Hes 130.000 kém hiệu quả.
Theo bác sĩ Tiến, nếu có đủ dung dịch dextran 40, các bác sĩ sẽ đỡ vất vả, bởi đây là thuốc cơ bản mang lại hiệu quả tối ưu trong điều trị bệnh nhân sốc sốt xuất huyết.
Để cung cấp thuốc chống sốc trên bệnh nhân sốt xuất huyết nặng, ngày 9/9, Cục Quản lý dược đề nghị các cơ sở nhập khẩu thuốc khẩn trương liên hệ, tìm các nguồn cung ứng đối với các thuốc chứa dextran 40 hoặc dextran 70.
Sau khi tìm được nguồn cung ứng, các cơ sở nhập khẩu này cũng phải liên hệ với các cơ sở khám chữa bệnh để xác định nhu cầu, ký hợp đồng và nộp hồ sơ đề nghị cấp phép nhập khẩu về Cục.
Cục Quản lý dược yêu cầu các đơn vị cung ứng đầy đủ thuốc theo dự trù của các Sở Y tế, các bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ khi nhập khẩu được thuốc và báo cáo về Cục Quản lý Dược về tình hình nhập khẩu.
Bệnh nhân sốt xuất huyết nặng ở miền Bắc xuất hiện sớm, tăng nhanh, tỷ lệ tử vong bất thường
Trả lời VietNamNet, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cho biết, năm nay, bệnh nhân sốt xuất huyết nặng xuất hiện sớm hơn, tăng nhanh hơn, tỷ lệ tử vong cũng được coi là bất thường khi cao hơn hẳn so với các năm trước đó. Đơn cử, chỉ trong 1 tuần, có tới 4 ca sốt xuất huyết tử vong ở viện này.
Bác sĩ Cấp đưa ra nhiều yếu tố lý giải cho sự bất thường đó.
Thứ nhất, có thể do đặc tính của chủng virus Dengue gây bệnh năm nay, cũng có thể vì quần thể bệnh nhân mắc sốt xuất huyết mắc bệnh này sau nhiễm Covid-19, có các thay đổi về miễn dịch góp phần ảnh hưởng diễn biến trên bệnh nhân.
Thứ 2là ngành y tế đang gặp khó khăn, nhiều nơi thiếu thuốc hoặc nhân lực, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điều trị.
Thứ 3là đáp ứng điều trị, suốt 2 năm qua, cả hệ thống y tế tập trung vào phòng và điều trị Covid-19, đã xuất hiện tình trạng có nơi, có lúc, một số bác sĩ "quên" kiến thức về sốt xuất huyết.
Thông tin mới nhất về sức khỏe của ca đậu mùa khỉ thứ 2
Bệnh nhân đậu mùa khỉ thứ 2 của Việt Nam đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM, không ghi nhận thêm các mụn nước mới.">Ca sốt xuất huyết nặng tăng, Bộ Y tế khẩn tìm nguồn cung thuốc trị sốc
Những lúc như vậy, Hạnh "uất" lắm, cảm giác như mình là loại gái đầu đường xóchợ, đang cố chòi cao yêu con trai một gia đình "vương tôn quý tộc", thành thửmới bị vặn vẹo, canh chừng đến thế.
Duy - bạn trai Hạnh đã 21 tuổi, sắp tốt nghiệp ra trường nhưng mẹ chàng vẫn ápdụng kiểu quan tâm, chăm sóc cho trẻ lên 3. Lần nào đi chơi cùng Duy, Hạnh đềumất hứng vì chứng kiến cảnh bạn trai nghe đến chục cuộc điện thoại của mẹ chỉquanh đi quẩn lại nhắc nhở: "Bao giờ con về?", "Ăn cơm nước tử tế nhé?", "Về sớmđi con"... Nếu đến 11h tối mà chưa thấy "con yêu" có mặt ở nhà, bà dội bom điệnthoại liên tục, 10-15 phút một lần cho tới khi cả Hạnh và Duy sốt ruột, chịu vềmới thôi.
Duy là đàn ông con trai nhưng mẹ chàng còn lo lắng, giữ gìn "sự trong trắng" củachàng hơn cả các cô gái. Chả thế mà chưa chính thức ra mắt, song lý lịch, tiểusử của Hạnh đều bị bà dò la từ lâu. Lúc thì có cô bạn bép xép: "Mày chết, mẹ lãoDuy vừa gọi điện cho tao hỏi chúng mày yêu nhau lâu chưa, nhà mày ở đâu, bố mẹlàm nghề gì?". Lúc lại có gã bâng quơ bóng gió: "Tối qua hai đứa đi đâu tắt máy,để mẹ tên Duy gọi cho tôi tìm loạn lên. Bà ấy cứ hỏi cái Hạnh là đứa nào, ngoanhiền tử tế không hay lại mấy đứa con gái chơi bời lăng nhăng?".
Không chỉ có vậy, mẹ Duy rất cổ hủ. Bà không hề tán thành chuyện con mình "yêusớm". Bà từng tâm sự với bạn thân con trai rằng: "Bác nghĩ thời điểm này các conchỉ nên tập trung lo học. Khi nào ra trường, đi làm tha hồ mà tìm hiểu, yêuđương. Chứ bây giờ dính vào chuyện trai gái lại ảnh hưởng đến học tập".
Chỉ bấy nhiêu thôi cũng khiến Hạnh thấy áp lực và khó chịu. Cô cằn nhằn với Duythì luôn nhận được một lời giải thích duy nhất: "Tính mẹ anh hơi khó. Nhưng chỉvì bà ấy quá lo cho anh nên mới thế! Không lẽ em bắt anh phải cấm mẹ quan tâmà?".
"Không cần thiết phải "bật" mẹ, nhưng giá như anh ấy biết góp ý đôi lời cho mẹhiểu thì tốt. Chứ cứ thế này, mình cảm thấy như đang yêu phải một đứa trẻ convậy", Hạnh chia sẻ.Cũng trong hoàn cảnh tương tự, Thu Hiền (23 tuổi, nhân viên kinh doanh) vô cùngức chế vì yêu phải anh chàng mà mọi việc lớn nhỏ trong đời đều chịu sự chi phốicủa mẹ.
Lần đầu tiên đến nhà Thanh, Hiền đã suýt ngất khi thấy đường đường trong phòngđàn ông mà lại treo ảnh... mẹ to đùng ngã vật ở đầu giường. Hiền hỏi: "Anh yêumẹ đến thế à?" thì Thanh trả lời: "Tại mẹ anh thích thì thì kệ bà thôi!". Saunày quen nhau lâu, Hiền mới phát hiện ra rất nhiều điều mà người yêu mình phải"mặc kệ" như thế.
Từ những việc nhỏ nhặt như trong phòng, mua giường tủ loại gì, ti vi kê ở đâu,cái quạt để chỗ nào... đều một tay mẹ Thanh sắp đặt. Hay việc Thanh mặc quần áomàu gì, style nào, tóc tai để ra sao... cũng phải theo con mắt của mẹ. Có lần,Hiền trót mua cho Thanh một chiếc jeans không hợp ý "mẫu hậu", vậy là cái quầntội nghiệp ấy chỉ được trưng dụng 1 lần duy nhất rồi bị xếp xó. Hiền biết chuyệnnày do Thanh lỡ mồm hở ra: "Mẹ bảo anh hợp mặc quần âu thôi, mặc quần bò xấulắm!". Kể từ dạo ấy, Hiền bực bội tự nhủ: "Mặc xác cho mẹ con họ sắm đồ chonhau".
">Ảnh minh họa Ức chế vì yêu chàng 'núp váy mẹ'
The Tale of Genji được coi là cuốn tiểu thuyết đầu tiên trên thế giới. Ảnh: Goodreads.
Vậy ai là tác giả được biết đến sớm nhất? Một công chúa kiêm nữ tư tế tối cao của Akkadian (Lưỡng Hà cổ đại) tên là Enheduanna đã ký tên vào các bài thánh ca trong đền thờ của mình vào năm 2300 TCN.
Đây là minh chứng sớm nhất còn tồn tại về một tác giả duy nhất ký tên vào tác phẩm của họ. Có thể có nhiều người hơn nữa nhưng có thể họ đã ẩn danh hoặc thế giới ngày nay chưa từng biết đến.
Để có những ấn bản sách in như ngày nay, lịch sử của việc in sách cũng đầy thú vị. Khoảng năm 1000 sau công nguyên ở Trung Quốc, Bi Sheng đã phát minh ra công nghệ in chữ rời đầu tiên trên thế giới, nhanh hơn nhiều so với sao chép bằng tay.
Năm 1440 tại Pháp, thợ in người Đức Johannes Gutenberg đã phát minh ra máy in đầu tiên ở châu Âu và cuốn sách đầu tiên được sản xuất hàng loạt bằng máy in của ông là Kinh thánh. Ngày nay, ấn bản đó được gọi là Kinh thánh Gutenberg và chỉ còn 49 ấn bản.
Về giá cả, Book Riot chọn cuốn sách đắt nhất từng được bán là ấn bản gốc, viết tay cuốn Book of Mormon. Tác phẩm này được bán với giá 35 triệu USD vào năm 2017. Các cuốn sách khác trong danh sách được bán giá cao này là ấn bản đầu tiên của The Canterbury Talesvà Northumberland Bestiarytừ thế kỷ 13 ở Anh.
Lỗi chính tả trong các cuốn sách có thể là một vấn đề khó chịu. Nhưng hệ lụy của nó còn lớn hơn thế. Năm 1631 ở Anh, Robert Barker bị mất giấy phép in và bị phạt vì in một bản Kinh thánh King James có nội dung: “Ngươi sẽ phạm tội ngoại tình” (bỏ qua từ “không”.) Một lỗi đánh máy khét tiếng khác cũng trong một bản Kinh thánh viết “tội lỗi thêm nữa” (thay vì “đừng phạm tội nữa”).
First Foliocủa Shakespeare nằm trong danh sách những tác phẩm hiếm nhất thế giới. Ảnh: NPR.
Về những cuốn sách hiếm nhất trên thế giới, danh sách này bao gồm First Foliocủa Shakespeare, trị giá ước tính 5,2 triệu USD.
Vào năm 2020, các nhà nghiên cứu cũng đã chia nhỏ một số bộ sách dài nhất thế giới theo thể loại. Một trong loạt tác phẩm khoa học viễn tưởng, kỳ ảo và giả tưởng tự biện dài nhất từ trước đến nay là The Guin Sagacủa Kaoru Kurimoto và được minh họa bởi Alexander O. Smith. Bộ truyện tranh này có tổng cộng hơn 150 tập.
Những điều đặc biệt về đọc, viết và chuyển thể sách
Ngày nay, hầu hết coi việc đọc sách là một hoạt động riêng tư, thậm chí là đơn độc. Nhưng theo A History of Readingcủa Alberto Manguel, cho đến khoảng những năm 1500, hầu hết cuốn sách đều được đọc to và không có chấm câu. Điều này là do sách đắt tiền và hầu hết mọi người không thể đọc được. Trong cuốn Confessionstừ thế kỷ thứ 4 ở Bắc Phi, tác giả Augustine lưu ý rằng Ambrose đã đọc thầm - một điều được coi là hiếm vào lúc đó.
Về hình dạng sách, đa phần sách đều có hình chữ nhật dài và có một tỷ lệ cụ thể để phù hợp với độc giả khi họ cầm và ánh mắt họ quét qua. Nếu kích thước sách trở nên rộng hơn hoặc nặng hơn nhiều, thì các trang sách sẽ gây quá nhiều áp lực lên gáy sách.
Trong đợt dịch Covid-19, người dân cũng đọc nhiều sách hơn. Năm 2022, Cục Thống kê Lao động Mỹ ghi nhận người tiêu dùng đã chi thêm 22,9% tiền cho việc đọc sách để giải trí vào năm 2020 và 1.8% vào năm 2021. Vào tháng 11/2020, ước tính có khoảng 35% người dân trên khắp thế giới đọc nhiều hơn so với năm 2019.
Về những người phát minh ra hệ thống chữ viết, vào đầu những năm 1800, Sequoyah (Sikwayi ở Cherokee), một thợ bạc, họa sĩ và chiến binh người Cherokee, đã tạo ra một hệ thống chữ viết gồm 86 chữ cái để ghi lại ngôn ngữ Cherokee.
Tại châu Âu, Louis Braille sinh ra ở Pháp vào năm 1809 và bị mù năm 3 tuổi. Khi còn là một thiếu niên, Braille bắt đầu cố gắng phát minh ra một hệ thống đọc và viết cho người mù hiệu quả hơn so với chữ nổi. Braille đã tiếp cận mã ghi chú dấu chấm nổi trong quân đội và điều chỉnh chúng thành hệ thống mang tên ông.
Cho tới nay, những cuốn sách thường được chuyển thể thành phim bao gồm Les Misérables, A Christmas Carolvà Dracula.
Về những cuốn sách được dịch nhiều nhất, sau Kinh thánh, các tác phẩm được dịch nhiều nhất bao gồm TheLittle Prince (Hoàng tử bé)và văn bản Đạo giáo cổ đại của Trung Quốc, The Tao te Ching (Đạo đức kinh).
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Sách được in nhiều nhất, sách đắt nhất và những sự thật thú vị về sách