Giá sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 mới cao nhất hơn 400 nghìn đồng một bộ
NXB Giáo dục Việt Nam vừa công bố giá sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 cho năm học 2021-2022.
Sau đây là giá sách giáo khoa lớp 2:
Bộ sách Chân trời sáng tạo gồm 10 đầu sách có giá 179.000 đồng |
Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống 10 đầu sách có giá 186.000 đồng |
Sách giáo khoa Tiếng Anh gồm 2 đầu sách có giá 52.000 đồng và 79.000 đồng |
Tính tổng cộng,ásáchgiáokhoalớpvàlớpmớicaonhấthơnnghìnđồngmộtbộmu ngoại hạng anh 1 sách giáo khoa lớp 2 mới có giá từ 310.000 đến 317.000 đồng/bộ.
Giá sách giáo khoa lớp 6 như sau:
Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 13 đầu sách có giá 245.000 đồng |
Bộ sách Chân trời sáng tạo với 12 đầu sách có giá 234.000 đồng |
Sách giáo khoa Tiếng Anh 3 đầu sách với hai mức giá 38.000 đồng và 89.000 đồng |
Như vậy 1 bộ sách giáo khoa lớp 6 có giá từ 399.000 đến 410.000 đồng/bộ (bao gồm 3 cuốn sách tiếng Anh).
Hiện nhiều địa phương đã chọn xong sách giáo khoa cho năm học mới. Ngày hôm qua 7/4, UBND TP.HCM đã công bố sách giáo khoa sử dụng ở thành phố này. Đa số các trường đều chọn bộ sách Chân trời sáng tạo.
Minh Anh
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam, cho biết Sở vừa họp trực tuyến với các hiệu trưởng, phòng giáo dục để phổ biến công tác tổ chức năm học 2020-2021.
Theo ông Quốc, trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, lễ khai giảng năm nay có nhiều sự thay đổi nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho học sinh, giáo viên.
Ở những địa bàn không cách ly, lễ khai giảng sẽ diễn ra bình thường nhưng gói gọn trong 1 tiết học Cụ thể, với những huyện, thành phố không thực hiện cách ly xã hội, kiểm soát dịch tốt sẽ tổ chức khai giảng năm học mới bình thường nhưng phải đảm bảo phòng chống Covid-19.
Các trường sẽ phun thuốc khử trùng, vệ sinh môi trường, lớp học. Ngoài ra, các trường phải chuẩn bị nước sát khuẩn, máy đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe học sinh trước khi tổ chức lễ khai giảng.
“Ngày 5/9, lễ khai giảng sẽ diễn ra bình thường như mọi năm trong không khí trang trọng, nghiêm túc nhưng gói gọn trong vòng một tiết học. Lễ khai giảng năm nay sẽ ưu tiên cho học sinh đầu cấp như lớp 1, lớp 6 và lớp 10 tham dự, còn các lớp khác thì cử một vài em tham gia. Học sinh dự lễ khai giảng sẽ được phân chỗ ngồi để giữ khoảng cách”, ông Quốc nói.
Hiện nay, tại Quảng Nam có TP Hội An, thị xã Điện Bàn và huyện Duy Xuyên đang cách ly xã hội.
“Nếu tới ngày 5/9, các địa phương này vẫn cách ly xã hội thì nhà trường sẽ tổ chức khai giảng bằng cách trực tuyến hoặc livestream. Nhưng lễ khai giảng vẫn phải tạo được không khí phấn khởi chào đón năm học mới cho học sinh”, ông Quốc thông tin.
Ngoài ra, những trường này sẽ xây dựng kế hoạch và dạy học online cho học sinh trong vòng 1-2 tuần đầu năm học mới cho đến khi hết cách ly xã hội. Trong buổi học online có thể có vài học sinh không tham gia. Nhà trường, giáo viên sẽ nắm danh sách, sau đó tổ chức dạy bù để các em đủ kiến thức và số tiết học.
Lê Bằng
Quảng Nam thi tốt nghiệp THPT đợt 2 từ 29-31/8
Hơn 9.000 thí sinh tại Quảng Nam sẽ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 từ ngày 29-31/8. Thí sinh diện F1, F2 sẽ được xe bố trí đưa đón, thi phòng riêng.
" alt="Các địa bàn cách ly xã hội ở Quảng Nam sẽ khai giảng trực tuyến" /> Ngay sau khi thông tin được đăng tải, trên mạng xã hội nhiều người nhắc tới hai người đẹp từng đăng quang cuộc thi Hoa hậu Thế giới người Việt được tổ chức trong nước vào năm 2007 và 2010 là Ngô Phương Lan và Lưu Thị Diễm Hương, làm ảnh hưởng đến danh tiếng của họ.
Cuộc thi Hoa hậu Thế giới người Việt lần đầu tiên vào năm 2007 do báo Tiền Phongcó sáng kiến thành lập và chủ trì tổ chức, với quy mô tương đương cuộc thi Hoa hậu Việt Nam, quy tụ các người đẹp từ khắp nơi trên thế giới về dự thi. Người đăng quang năm đó là người đẹp Ngô Phương Lan.
Sau đó, báo Tiền Phongquyết định không tiếp tục tổ chức cuộc thi Hoa hậu Thế giới người Việt. Một đơn vị khác đã đứng ra tổ chức Hoa hậu Thế giới người Việt 2010 với người đăng quang là Lưu Thị Diễm Hương.
Sau 2 lần tổ chức, Hoa hậu Thế giới người Việt không còn diễn ra ở phạm vi trong nước vì không có đơn vị đăng cai. Sau đó, một số đơn vị - công ty đã đứng ra tổ chức các cuộc thi nhan sắc ở nước ngoài, cũng lấy tên là Hoa hậu Thế giới người Việt, chủ yếu dành cho các người đẹp ở cộng đồng hải ngoại tại quốc gia tổ chức và một số người đẹp từ Việt Nam sang dự thi.
T.T.H (ngụ quận 4, từng là Hoa hậu Thế giới người Việt) bị bắt trong đường dây bán dâm của đối tượng Vỏ Thị Mỷ Hạnh không phải là những người đẹp từng đăng quang tại cuộc thi Hoa hậu Thế giới người Việt được tổ chức trong nước vào năm 2007 và 2010.
Trước những thông tin trên mạng xã hội, Hoa hậu Thế giới người Việt 2010 Diễm Hương trả lời truyền thông, cho biết bất ngờ khi được gọi tên và khẳng định việc những cuộc thi khác có tên tương tự là sự nhiễu loạn danh hiệu.
Diễm Hương cũng cho biết nếu sự việc ảnh hưởng nhiều đến danh dự, uy tín của cô thì người đẹp sẽ nhờ cơ quan chức năng can thiệp làm rõ.
Hiện tại, vụ việc đang được Phòng Cảnh sát hình sự (PC02) Công an TPHCM điều tra, xử lý.
(Theo Tiền Phong)
" alt="Hoa hậu Thế giới người Việt vừa bị bắt vì bán dâm không phải cuộc thi trong nước" />Triệu chứng khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng. Ảnh: GL. Sở Y tế phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo và các đơn vị liên quan, kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh tại các cơ sở giáo dục và cộng đồng. Phát hiện, cách ly sớm ca bệnh, thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường.
Sở Y tế chỉ đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) theo dõi, giám sát việc cập nhật danh sách ca bệnh, ổ dịch lên hệ thống quản lý giám sát bệnh truyền nhiễm đầy đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình dịch bệnh thực tế của địa phương.
Trước đó, Sở Y tế TP.HCM cho biết mẫu bệnh phẩm của các bệnh nhi mắc tay chân miệng nặng tại Bệnh viện Nhi đồng 1 đều có kết quả PCR dương tính với EV71, kiểu gene B5. Kiểu gene này được tìm thấy đầu tiên ở Đài Loan vào năm 2007, tại TP.HCM năm 2015, 2018.
Số ca mắc tay chân miệng đang thấp hơn cùng kỳ năm 2022 nhưng sự xuất hiện trở lại của EV71 được cho là đáng lo ngại.
Để chủ động ứng phó khi dịch bệnh diễn tiến phức tạp, Sở Y tế TP đã có văn bản báo cáo Bộ Y tế và Cục Quản lý dược hỗ trợ cung ứng đủ thuốc điều trị (nhất là 2 loại thuốc Phenobarbital truyền tĩnh mạch, Gamma Globulin truyền tĩnh mạch).
Ngành y tế cũng đưa ra cảnh báo về nguy cơ dịch chồng dịch (tay chân miệng và sốt xuất huyết) trên địa bàn TP.HCM.
Trẻ 17 tháng tuổi phải lọc máu khi mắc tay chân miệng
Chỉ trong 4 giờ chuyển viện lên TP.HCM, trẻ chuyển nặng từ bệnh tay chân miệng độ 3 sang độ 4, suy hô hấp." alt="Nguy cơ dịch bệnh tay chân miệng tăng nhanh, TP.HCM ra văn bản khẩn" />Thủ tướng yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý thuế với TMĐT. (Ảnh minh hoạ: Internet) Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Tư pháp khẩn trương có ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 126, trong đó có nội dung sửa đổi về quản lý thuế đối với TMĐT nhằm bảo đảm thuận lợi cho các sàn kê khai và nộp thuế.
Bộ Tài chính chủ trì xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý thuế đối với TMĐT, áp dụng các công nghệ hiện đại, phương pháp quản lý rủi ro đối với hoạt động TMĐT, kinh doanh trên nền tảng số; kết nối thông tin, chia sẻ dữ liệu với các Bộ, cơ quan liên quan; hoàn thiện việc sửa đổi chính sách, pháp luật để tăng cường công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT, kinh doanh xuyên biên giới.
Chính phủ cũng yêu cầu Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý để có thể thực hiện tạm dừng, thu hồi giấy phép hoạt động trên môi trường mạng đối với trường hợp vi phạm pháp luật thuế.
Trao đổi, cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý thuế đối với chủ thể cung cấp dịch vụ viễn thông, quảng cáo trên mạng; các sản phẩm, dịch vụ phần mềm; các sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số; các sản phẩm, dịch vụ thông qua nền tảng số trong nước và xuyên biên giới.
Bộ Công Thương nghiên cứu hoàn thiện cơ sở pháp lý để tạo thuận lợi cho công tác quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh của các cá nhân trên sàn giao dịch TMĐT; triển khai chia sẻ dữ liệu, kết nối thông tin phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh TMĐT.
Nghiên cứu sử dụng định danh xác thực điện tử trong giao dịch TMĐT
Cũng trong công điện, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công an phối hợp với các bộ, ngành liên quan kết nối, chia sẻ tự động, thường xuyên cập nhật cơ sở dữ liệu chung về xác thực thông tin công dân giữa cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với cơ sở dữ liệu đăng ký thuế phục vụ làm sạch dữ liệu đăng ký thuế qua trục tích hợp quốc gia (NGSP) hoặc trục liên thông văn bản hành chính (VDXP).
Thực hiện trao đổi thông tin về các cá nhân có thu nhập từ quảng cáo do cung cấp sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số trên các nền tảng chia sẻ video xuyên biên giới trên mạng, thông tin cá nhân có hoạt động kinh doanh mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ trên các website TMĐT, mạng xã hội.
Nghiên cứu sử dụng định danh xác thực điện tử trong các giao dịch TMĐT; gắn định danh điện tử với mã số thuế để quản lý thống nhất định danh công dân trên toàn bộ hệ thống của ngành thuế theo mã định danh công dân; từng bước cung cấp một số dịch vụ về thuế cá nhân trên ứng dụng công dân số quốc gia VNeID.
Nghiên cứu phát triển hoặc tích hợp ứng dụng cổng thanh toán, ví điện tử hiện có tại Việt Nam lên ứng dụng công dân số quốc gia VNeID tạo thuận lợi cho người dân khi tham gia hoạt động TMĐT.
Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức tín dụng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán thực hiện việc cung cấp thông tin của các nhà cung cấp nước ngoài không có cơ sở kinh doanh cố định tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân có thu nhập phát sinh từ các nền tảng xuyên biên giới theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan thuế.
Xây dựng và phát triển hệ thống thanh toán thương mại điện tử quốc gia, các tiện ích tích hợp thanh toán điện tử, đồng thời thiết lập cơ chế quản lý, giám sát các giao dịch thanh toán hỗ trợ công tác quản lý thuế đối với hoạt động cung cấp dịch vụ xuyên biên giới trong TMĐT.
Đồng thời, chỉ đạo ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khi tham gia phối hợp thu thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách Nhà nước có trách nhiệm khấu trừ, nộp thay nghĩa vụ thuế phải nộp theo quy định pháp luật về thuế của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài có hoạt động kinh doanh TMĐT có phát sinh thu nhập từ Việt Nam.
Duy Vũ
" alt="Chính phủ yêu cầu tăng cường quản lý thu thuế TMĐT" />Cuộc sống có nhiều ngã rẽ, chúng ta không thể đảm bảo chắc chắn mọi lựa chọn đều đúng đắn. Nhưng tôi nghĩ điều những người trẻ và tôi nên làm, là biến những lựa chọn của mình trở nên đúng đắn".
Thiên Chú từng có ước mơ, trước 18 tuổi, sẽ sở hữu ô tô và công ty riêng. Ở tuổi 17, nam sinh đã biến ước mơ thành hiện thực và kiếm được 1 triệu USD (24 tỷ đồng) đầu tiên từ công việc kinh doanh.
Khi nhắc đến hành trình khởi nghiệp, Thiên Chú cho biết, đây là quá trình tìm kiếm đam mê và nỗ lực biến ước mơ thành hiện thực. Được nuôi dưỡng trong môi trường gia đình có truyền thống khoa học nên Thiên Chú đam mê mãnh liệt với công nghệ. Do đó, sau khi có ý tưởng khởi nghiệp, nam sinh quyết định dấn thân vào lĩnh vực chế tạo robot.
Bản thân nam sinh cũng thừa nhận là người may mắn, vì trên con đường khởi nghiệp đã gặp được những cộng sự xuất sắc như giám đốc công nghệ (CTO) và giám đốc marketing (CMO) của công ty hiện tại.
"Việc cùng chung chí hướng khởi nghiệp với những người đồng đội giỏi là điều hạnh phúc nhất của tôi", CEO 17 tuổi chia sẻ. Thiên Chú tiết lộ, hầu hết các cộng sự hiện tại đều từ bỏ mức lương cao ở tập đoàn lớn để cùng anh khởi nghiệp: "Đối với tôi điều này vô cùng quý giá".
Hiện tại, robot trồng lúa của công ty Thiên Chú được đưa vào ứng dụng. Họ đã vượt qua những khó khăn kỹ thuật trong quá trình chế tạo robot. Công ty đang trong giai đoạn lên kế hoạch thiết kế ứng dụng thực tế cho robot sinh học. CEO 17 tuổi và các cộng sự kỳ vọng, sẽ tạo ra giá trị cho thế giới trong lĩnh vực này.
Sản phẩm robot trồng lúa của Thiên Chú được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Hiện, công ty đã hợp tác với một tập đoàn để ứng dụng robot trồng lúa trên sa mạc, nhằm giải quyết vấn đề đất đai và thiếu lương thực tại đây.
Thủ khoa đại học sau 21 năm thành nhà nghiên cứu hàng đầu thế giớiTRUNG QUỐC - Trở thành thủ khoa đại học năm 2003 với số điểm tuyệt đối, sau 21 năm, PGS Hà Khải Minh hiện là một trong những nhà nghiên cứu trí tuệ nhân tạo hàng đầu thế giới." alt="Nam sinh 17 tuổi kiếm được 24 tỷ đồng sau khi chế tạo robot trồng lúa" />- - Bố bị tâm thần suốt mấy năm rồi qua đời vì tai nạn sát ngày Kiên thi ĐH. Em gái đầu óc không bình thường sau tai nạn giao thông năm 2002. Mẹ em bị ngã từ trên tầng cao 4 mét vào đầu năm 2012, lưng bị ảnh hưởng 20-25%. Vượt qua nghịch cảnh, Nguyễn Trung Kiên đã trở thành Thủ khoa Trường ĐH Công nghiệp HN năm 2013.
Vượt lên hoàn cảnh, Nguyễn Trung Kiên đã trở thành thủ khoa Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội năm 2013. (Ảnh: Văn Chung)
Số phận éo le
Ở chàng thủ khoa có dáng vóc nhỏ bé, nặng chỉ 38kg là một nghị lực đáng khâm phục. Gia đình Nguyễn Trung Kiên (thủ khoa Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 2013) rất nghèo, quanh năm chỉ trông vào mấy sào ruộng thuê. Năm 2002, trong lúc sang đường em gái Kiên bị tai nạn giao thông. Sau tai nạn ấy, đầu óc em trở nên không bình thường.
Bố Kiên, sau trận ốm thập tử nhất sinh năm 1996 đã mắc bệnh tâm thần, luôn cần có người chăm sóc. “Nhiều lần bố trốn nhà đi đến vài ngày mới về. Mẹ con em và mọi người vừa đi tìm, vừa gào khóc gọi bố, chỉ sợ ngộ nhỡ bố không may…” – Kiên xúc động nhớ lại.
Mẹ Kiên sức khỏe kém, lại gặp phải tai nạn năm 2012, mất hơn nửa năm mới đi lại được. Nhà có hai anh em, Kiên là con trai lớn nhưng bố mẹ không đủ điều kiện nên phải gửi em cho ông bà ngoại và cậu mợ nuôi từ lúc 5 tuổi.
Gia đình ông bà chỉ cách nhà Kiên hơn 1km nên em thường xuyên về nhà nấu cơm, dọn dẹp giúp mẹ. Ngày mùa, như bao bạn bè, Kiên cũng lao vào gặt lúa, làm màu giúp mẹ.
Thương cháu khó khăn mà lại rất chăm học, cậu mợ thay cha mẹ lo cho Kiên học hành nên người. Hiểu hoàn cảnh của mình, Kiên càng cố gắng học tập để vươn lên.
Đang dốc sức cho kỳ thi ĐH thì giữa tháng 6/2013, Kiên nhận tin bố bị tai nạn giao thông. Bỏ dở việc học, Kiên vào viện chăm bố 4 ngày liên tục. Nhưng bố đã bỏ 3 mẹ con ra đi mãi mãi.
“Lúc ấy em thực sự suy sụp, không muốn tiếp tục học nữa. Em muốn ở nhà hay kiếm việc làm thêm nuôi mẹ và em. Mẹ khóc, ôm em động viên con phải ráng học tốt. Như vậy, bố ở nơi xa xôi mới an lòng. Mẹ mong em không được gục gã vì mẹ và em gái còn ở lại” – Kiên nhớ lại.
Vượt lên nghịch cảnh
Thầy Nguyễn Xuân Vinh, giáo viên chủ nhiệm lớp 12A1, Trường THPT Lý Thường Kiệt cho biết: “Kiên là học sinh giỏi toàn diện. Em học đều tất cả các môn và luôn đứng trong tốp đầu của lớp về thành tích học tập. Ở em luôn toát lên ý chí, tinh thần học tập rất tốt. Dù trời mưa gió hay giá rét đến đâu em đều đi học chuyên cần và đến từ rất sớm để ôn bài...”.
Suốt 3 năm học THPT Kiên đều là học sinh giỏi. Điểm trung bình lớp 12 của Kiên môn Toán là 9,1; môn Hoá học 9,5; môn Vật lý 9,7.
Với 25,5 điểm Nguyễn Trung Kiên học sinh Trường THPT Lý Thường Kiệt (TP.Bắc Ninh) trở thành thủ khoa Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội (khối A) năm 2013. Em cũng đỗ Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội với 25 điểm, khối B.
Với thành tích và nỗ lực trong học tập, cuộc sống, Kiên vừa được chọn là một trong 40 gương mặt Thủ khoa nhận học bổng Nâng bước thủ khoa 2013 do Quỹ hỗ trợ và phát triển sinh viên - Trung ương Hội sinh viên Việt Nam và Trung tâm hỗ trợ và phát triển sinh viên Việt Nam tổ chức.
Sau khi thi đại học xong, trong thời gian chờ kết quả, Trung Kiên lập tức đi tìm việc làm thêm. Em được nhận vào làm lại một xưởng may gia công với công việc cắt chỉ thuê, thu nhập 60 ngàn đồng/giờ.
Vậy là trong suốt những tháng hè oi bức, Kiên chăm chỉ làm thêm kiếm tiền. Tới nay, chàng Thủ khoa đã dùng số tiền kiếm được để trang trải chi phí mua sách vở, vật dụng cần thiết cho việc nhập học ở cơ sở của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tại Hà Nam.
Kiên cho hay: “Đợi ổn định việc học, em sẽ tiếp tục kiếm việc làm thêm và dần tự lập. Em biết nhiều người đã cố gắng vì em nên em càng phải nỗ lực hơn nữa”. Chàng thủ khoa chia sẻ rằng sẽ dùng số tiền học bổng nhận được để học thêm Tiếng Anh, nâng cao trình độ giao tiếp của mình.
Hỏi về ước mơ, Kiên tâm sự: “Sau này em sẽ cố gắng học tốt để trở thành kỹ sư điện tử truyền thông, có một công việc tốt để phụng dưỡng, chăm sóc mẹ và em gái còn đau yếu”.
- Văn Chung
- ·Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- ·Cuộc sống tự cách ly của nữ y tá Italia thời Covid
- ·Hà Nội không tổ chức khai giảng quá 45 phút
- ·Xem 3 từ khóa của bạn trong năm 2014
- ·Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- ·Từ việc trường Lương Thế Vinh phạt học sinh: Học sinh phản ứng về hình phạt viết bản kiểm điểm
- ·Chuyển đổi số tỉnh Vĩnh Phúc đạt nhiều kết quả nổi bật
- ·Nghi ngờ bạn thân ngoại tình với chồng, tôi nhận được sự thật đắng lòng hơn thế
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- ·Xem 3 từ khóa của bạn trong năm 2014
Theo dự án, hệ thống thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập, sát hạch an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử có thể tổ chức diễn tập từ xa, phục vụ 24/7 (Ảnh minh họa) Hệ thống thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập, sát hạch an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử có thể tổ chức diễn tập từ xa, phục vụ 24/7; 100% các đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương tham gia diễn tập; tối thiểu 300 người tham gia diễn tập theo kịch bản đơn giản; tối thiểu 30 người tham gia huấn luyện trực tiếp. Hệ thống mô phỏng được tối thiểu 3 lĩnh vực gồm Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống hạ tầng quan trọng.
Dự án có quy mô đầu tư gồm hệ thống các thiết bị phần cứng cùng các phần mềm ứng dụng có bản quyền sử dụng đi kèm để tạo lập các môi trường giả lập mạng CNTT, công nghệ vận hành OT, công nghệ IoT và các phòng huấn luyện, giám sát, hướng dẫn huấn luyện và vận hành hệ thống. Trong đó, sẽ không đầu tư thiết bị phần cứng (hệ thống máy chủ, hệ thống lưu trữ và sao lưu phục vụ cài đặt phần mềm, ảo hóa) phục vụ hệ thống thao trường trong hạng mục hệ thống các thiết bị phần cứng. Các yêu cầu đối với thiết bị phần cứng nêu trên sẽ sử dụng hạ tầng dùng chung của Bộ TT&TT).
Các cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng nền tảng của hệ thống có khả năng thực hiện các chức năng: Mô phỏng và thực hiện các cuộc tấn công thực trên môi trường mạng giả lập; tạo lập các chương trình huấn luyện, diễn tập, kiểm tra, đánh giá các kỹ năng cơ bản và nâng cao về nhân lực an toàn thông tin và ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng; quản lý các chương trình huấn luyện, diễn tập trên hệ thống và quản trị toàn bộ hệ thống trên một nền tảng tích hợp thống nhất xuyên suốt toàn bộ hệ thống.
Nội dung đầu tư của dự án này còn có các dịch vụ cung cấp chương trình huấn luyện kỹ thuật cùng với giáo trình và tài liệu huấn luyện, diễn tập đã được chuẩn hóa và có thể tùy biến theo yêu cầu của người sử dụng để phục vụ công tác tổ chức các chương trình huấn luyện, diễn tập an toàn thông tin mạng, ứng cứu sự cố và các khóa huấn luyện; kiểm tra, đánh giá các kỹ năng cơ bản và nâng cao về an toàn thông tin mạng; Các phương tiện để kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu hạ tầng để tổ chức thực hiện các khóa huấn luyện, diễn tập, kiểm tra, đánh giá năng lực từ xa.
Sẽ có diễn tập thực chiến cấp quốc gia
Trước đó, trong chia sẻ với ICTnews hồi đầu năm nay, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhấn mạnh: Diễn tập an toàn thông tin là rất cần thiết để nhân lực làm an toàn thông tin có cơ hội cọ xát thực tiễn, sẵn sàng ứng phó sự cố tấn công mạng. Tuy nhiên, công nghệ thường xuyên thay đổi, phương thức tấn công mạng cũng thay đổi và ngày càng tinh vi, phức tạp, thậm chí sử dụng cả trí tuệ nhân tạo. Do đó, diễn tập an toàn thông tin cần phải thay đổi theo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Trên cả nước có rất nhiều đội ứng cứu sự cố, riêng Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia đã có hơn 200 thành viên. Đội ngũ này cần được diễn tập định kỳ. Và để các đội ứng cứu có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của mình, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến.
Diễn tập thực chiến sẽ hiệu quả hơn rất nhiều do gắn hoạt động diễn tập vào chính hệ thống mà người diễn tập có trách nhiệm bảo vệ. Loại hình diễn tập này không có kịch bản trước, thời gian diễn tập đủ dài để thành viên tham gia hết phát huy các kỹ năng tấn công cũng như sự sẵn sàng, linh hoạt trong ứng phó, xử lý sự cố. “Có thể nói, diễn tập thông thường giúp nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức là chính. Còn diễn tập thực chiến thì còn giúp chỉ ra điểm yếu, lỗ hổng để kiện toàn quy trình, công nghệ, con người, sẵn sàng phát hiện sớm và xử lý kịp thời”, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay.
Để đẩy mạnh triển khai rộng rãi mô hình diễn tập thực chiến, hồi giữa tháng 9/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ra Chỉ thị về việc tổ chức triển khai diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Trong thời gian tới, Cục An toàn thông tin sẽ đôn đốc, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương hàng năm tổ chức tối thiểu 1 cuộc diễn tập thực chiến. Bộ TT&TT cũng sẽ tổ chức diễn tập thực chiến cấp quốc gia, làm sân chơi để các đội thành viên có điều kiện cọ sát, nâng cao năng lực và hiểu rõ, thực chiến các quy trình ứng cứu sự cố nghiêm trọng, trên phạm vi rộng.
Vân Anh
Nâng cao hiệu quả diễn tập an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng
Khóa đào tạo nâng cao hiệu quả diễn tập an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng kéo dài 5 ngày vừa được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA tổ chức.
" alt="Xây dựng thao trường mạng phục vụ huấn luyện, diễn tập an toàn thông tin" />Ảnh minh họa: Thúy Nga Công việc của những giáo viên, học sinh thuộc diện đi lao động vệ sinh là cạo sạch rêu mốc trên tường rào xung quanh trường, dùng chổi quét sạch bụi rêu. Những khu vực chưa làm vệ sinh, học sinh sẽ phải đi lao động bù vào buổi khác.
Các phụ huynh bức xúc cho rằng, hội trại là hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí nên không thể ép buộc học sinh tham gia (mỗi học sinh tham gia hội trại đóng 350.000 đồng, gồm 180.000 đồng tiền vào cổng và 170.000 đồng tiền ăn uống).
Chưa kể, một số học sinh không đăng ký tham gia hội trại ngoài bận việc gia đình, có nhiều trường hợp do khó khăn về kinh phí.
Ngay sau khi tiếp nhận phản ánh, chiều 27/3, Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế đã có buổi làm việc với lãnh đạo trường THPT Đặng Trần Côn. Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thấy, kế hoạch của trường THPT Đặng Trần Côn là chưa khoa học, chưa phù hợp với mục tiêu của hoạt động giáo dục, dễ nảy sinh những suy nghĩ nhạy cảm ở học sinh và phụ huynh.
Sở GD-ĐT yêu cầu trường THPT Đặng Trần Côn điều chỉnh kế hoạch phù hợp, đảm bảo việc tổ chức các hoạt động giáo dục chung của nhà trường; đồng thời, phê bình và yêu cầu hiệu trưởng nghiêm túc rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, xây dựng và triển khai các kế hoạch giáo dục.
Chuyến trải nghiệm như tour du lịch, trường phải trả lại tiền cho học sinh
Hồi giữa tháng 3 vừa qua, nhiều phụ huynh trường THPT Lê Hồng Phong (Hải Phòng) cũng phản ứng về hoạt động trải nghiệm tại trường. Họ cho rằng việc đóng gần 3 triệu đồng để con tham gia trải nghiệm là không hợp lý.
Theo kế hoạch, với mức phí hơn 2,8 triệu đồng/học sinh, trường THPT Lê Hồng Phong tổ chức chuyến trải nghiệm 3 ngày 2 đêm (từ 13-15/3) với chủ đề “Theo dòng lịch sử” cho học sinh khối 12. Chuyến trải nghiệm dự kiến đi tới nhiều tỉnh miền Trung do Trung tâm giáo dục STEAM và trải nghiệm VECTOR (Công ty Giáo dục Nguyễn Kim) tổ chức.
Cụ thể, phụ huynh bức xúc về việc giáo viên chủ nhiệm thông báo phải đóng tiền học tháng 2 là 872 nghìn đồng và 2,8 triệu đồng tiền đi dâng hương, học tập trải nghiệm.
Một số phụ huynh khác lại cho rằng, thời điểm này là để các em tập trung ôn luyện thi tốt nghiệp THPT nên việc đi trải nghiệm là không cần thiết. Ngoài ra, thay vì đóng tiền đi trải nghiệm, số tiền này sẽ giúp phụ huynh học sinh có thêm khoản lo chi phí mua đồ dùng học tập cho con.
Sở GD-ĐT Hải Phòng sau đó đã yêu cầu nhà trường tạm dừng hoạt động này. Sở GD-ĐT cũng yêu cầu Hiệu trưởng trường THPT Lê Hồng Phong khắc phục hạn chế do phụ huynh phản ánh; xem xét hình thức xử lý phù hợp với giáo viên chủ nhiệm.
Tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá hoàn thành môn
Trước đó, tháng 12/2023, phụ huynh có con đang học tại lớp 10 trường THPT B Bình Lục (tỉnh Hà Nam) cũng phản ánh việc nhà trường bắt buộc học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá hoàn thành môn.
“Tôi nhận được thông báo của giáo viên chủ nhiệm bắt buộc phải tham gia hoạt động trải nghiệm bên ngoài trường, học sinh mới được đánh giá là hoàn thành môn Hoạt động hướng nghiệp trải nghiệm”, phụ huynh phản ánh.
Theo vị phụ huynh, địa điểm trải nghiệm là Thành cổ Sơn Tây - Ao Vua, 1 ngày với chi phí 560.000 đồng/em. “Chúng tôi ở vùng nông thôn rất nhiều gia đình hoàn cảnh khó khăn. Nhiều em không muốn đi nhưng gia đình vẫn bị ép buộc ký vào 1 tờ đơn thoả thuận đồng ý với nhà trường”, phụ huynh này cho hay.
Hiệu trưởng trường này sau đó giải thích không hề ép, hay bắt buộc các học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá là hoàn thành môn.
Vị này cho biết thêm, theo kế hoạch, sau buổi trải nghiệm sẽ yêu cầu học sinh làm bài thu hoạch. Nhưng sau khi xuất hiện phản ánh, nhà trường không yêu cầu học sinh làm thu hoạch nữa để tránh hiểu lầm là bắt buộc đi trải nghiệm mới đánh giá hoàn thành môn học.
Hoạt động trải nghiệm là nội dung giáo dục mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên, các nhà trường gặp không ít khó khăn trong tổ chức, đặc biệt là khi kết hợp hoạt động trải nghiệm gắn với dã ngoại cho học sinh. Thực tế cũng đầy bất ổn, thậm chí nhiều vụ tai nạn khi dã ngoại.
Xe chở học sinh đi trải nghiệm gặp tai nạn
Ngày 7/3 vừa qua, tại Hải Phòng cũng xảy ra vụ tai nạn liên quan đến hoạt động trải nghiệm. Theo đó, xe chở 42 học sinh trường THCS Hòa Nghĩa (quận Dương Kinh) đi trải nghiệm gặp tai nạn. Vụ việc khiến cửa kính hàng ghế cuối bên trái vỡ, 2 nam sinh lớp 8 rơi ra khỏi xe. Các em sau đó tự di chuyển vào vỉa hè.
Trẻ tiểu học bị bỏ quên trên xe sau chuyến dã ngoại
Hồi tháng 6/2023, sau khi trở về từ chuyến dã ngoại ở huyện Gia Lâm (Hà Nội), một học sinh Trường Tiểu học Archimedes (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã bị bỏ quên trên xe ô tô đưa đón.
Theo chương trình, học sinh Trường Tiểu học Archimedes Academy tham gia khóa sinh hoạt hè, đi dã ngoại ở Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Buổi sáng, xe chở 20 học sinh lớp 1 cùng với 5 giáo viên, nhân viên hỗ trợ.
Sau khi tham gia trại hè tại Bát Tràng, xe quay trở lại trường vào khoảng 12h10, dừng đỗ 5 - 10 phút để trả học sinh. Lúc này, giáo viên chủ quan nên bỏ qua việc điểm danh học sinh khi xuống dẫn đến bỏ sót một học sinh đang ngủ trên xe.
Khi ổn định học sinh (khoảng 12h30), giáo viên phát hiện thiếu 1 em nên các thầy cô chia nhau đi tìm và liên hệ với lái xe. Tới 12h40, lái xe đưa em học sinh này quay trở lại trường.
Hàng loạt học sinh nhập viện sau dã ngoại
Hồi cuối tháng 3/2023, 56 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã phải nhập viện, nghi ngộ độc thực phẩm sau chuyến đi dã ngoại khiến nhiều phụ huynh lo lắng.
Trước đó, vào tháng 2/2023, dư luận cũng xôn xao trước vụ việc một học sinh lớp 11 trường THPT Lý Thánh Tông (Hà Nội) tử vong do bị đuối nước khi đi dã ngoại tại huyện Mai Châu, Hòa Bình.
Năm 2021, một nhóm học sinh lớp 11 trường THPT Đông Anh (Hà Nội) cũng gặp tai nạn tại Khu du lịch Đảo Ngọc Xanh (Phú Thọ). Theo đó, thiết bị ở khu vực tàu lượn gặp sự cố, 1 học sinh tử vong, 2 học sinh khác bị thương nặng.
Bức xúc học sinh không đi dã ngoại bị trường yêu cầu lao động, dọn vệ sinh
Một trường cấp 3 ở Thừa Thiên Huế ra thông báo, những học sinh không đi dã ngoại kết hợp hội trại do trường tổ chức thì phải đi lao động, dọn vệ sinh trường khiến nhiều phụ huynh bức xúc." alt="Quên học sinh trên xe, đóng tiền ‘trên trời’… những lùm xùm sau chuyến dã ngoại" />Tại Hội nghị Thượng đỉnh Blockchain Pantera Châu Á, Ben cho rằng các công ty dịch vụ tài chính truyền thống có nguy cơ phải đối mặt với số phận tương tự như Nokia. “Phố Wall sẽ đạt được nhiều hơn nếu chấp nhận tiền mã hóa, thay vì ngược lại”, ông chia sẻ.
Trong câu chuyện của mình, CEO Bybit ám chỉ cách tiếp cận truyền thống của Phố Wall đang ngày càng trở nên lỗi thời. Đó là lúc sự đổi mới bị bóp nghẹt bởi các quy trình và hạn chế nội bộ.
Theo vị CEO này, một mô hình dịch vụ tài chính mới cho thế giới đang phát triển nhanh chóng. Năng lượng, sự đổi mới và động lực đều có trong tiền mã hóa. Trước mức độ ảnh hưởng và nguồn nhân lực dồi dào của ngành công nghiệp tiền mã hóa, ông cho rằng Phố Wall cần phản ứng nhanh và bắt kịp cuộc đua để không chậm chân so với các nhà giao dịch hàng đầu.
Cùng quan điểm với Ben Zhou, Frankin Bi - Nhà đầu tư & Giám đốc phát triển danh mục đầu tư tại Pantera Capital cho rằng, ngày nay các nhân tài bị thu hút bởi tiền mã hóa vì môi trường có nhịp độ nhanh hơn và khả năng đổi mới không hạn chế của nó. Phố Wall sẽ mất 2 đến 3 năm để đưa một sản phẩm mới ra thị trường, trong khi đó, với ngành công nghiệp tiền mã hóa, điều này thậm chí có lúc chỉ mất từ 2 đến 3 tuần.
Trọng Đạt
" alt="CEO Bybit kêu gọi Phố Wall tham gia vào lĩnh vực tiền mã hóa" />- - Cô hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi (Hoành Bồ, Quảng Ninh) chia sẻ về hành trình mà cô gọi vui là “xấu mặt đi xin tương” của mình.
Cô Trần Thị Thư - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Nguyễn Thảo Trường Tiểu học Lê Lợi là một trong những ngôi trường tiêu biểu của tỉnh Quảng Ninh về việc làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong nhiều năm nay. Và cô Trần Thị Thư – hiệu trưởng nhà trường – được ví như người luôn “xông pha” để mang về cho học sinh những bộ bàn ghế mới, một phòng học vi tính hiện đại, một sân thể chất khang trang… như ngày hôm nay.
Về công tác tại Lê Lợi từ năm 2011, cô Thư đảm nhận vị trí hiệu phó nhà trường trong vòng một năm trước khi được giao vị trí hiệu trưởng. Tính đến nay, giá trị những cơ sở vật chất mà cô “xin” về cho trường lên tới 900 triệu đồng, trong đó sân thể chất trị giá 380 triệu đồng vừa mới được bàn giao vào lễ khai giảng năm học vừa rồi.
Sân thể chất trị giá 380 triệu đồng vừa được nhà trường vận động xã hội hoá từ 3 doanh nghiệp trên địa bàn. Ảnh: Nguyễn Thảo Tất cả những kinh phí ấy đều có được nhờ cô “muối mặt” đi xin các doanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phương. Có những doanh nghiệp thân thiết năm nào cũng ủng hộ lên tới gần 100 triệu, đơn vị nào ít thì 10-20 triệu đồng. Số tiền ấy đều được quy ra những bộ bàn ghế, suất bảo hiểm, sửa sang khuôn viên, xây dựng nhà ăn, sân thể chất, thư viện…
“Hiện tại trường có 380 bộ bàn ghế chuẩn nhưng chỉ có 100 bộ là do Phòng Giáo dục cấp, còn lại là từ nguồn xã hội hoá” – cô Thư chia sẻ.
Nhớ lại những lần “đi xin”, chị kể, có lần gọi điện cho lãnh đạo doanh nghiệp không nhấc máy, lại phải nhờ mối quan hệ cá nhân để liên hệ với họ. Có những doanh nghiệp mà lãnh đạo là người nước ngoài, chị phải nhờ con gái dịch thư trình bày sang tiếng Anh để gửi đi. Cũng có những doanh nghiệp đề nghị muốn gặp thì phải đi cùng lãnh đạo địa phương, chị đều đáp ứng mọi yêu cầu. Bù lại cho những nỗ lực ấy, lần nào chị đi cũng đều mang về kết quả, không nhiều thì ít – chị Thư chia sẻ.
“Hình như mình cũng có duyên. Đến các doanh nghiệp, người ta bảo có nhiều người vào đây xin tiền nhưng người ta không cho, chỉ có chị là xin được”.
Hỏi chị bí quyết là gì, chị bảo, “có lẽ do mình làm thật”. “Họ cũng nói với mình là nhiều đơn vị xin bàn ghế mới nhưng đến thì chẳng thấy bàn ghế mới đâu, toàn đưa ra bàn ghế cũ. Đặc biệt là doanh nghiệp nước ngoài, họ không thích sự thiếu trung thực. Nếu mất lòng tin một lần thì sẽ không bao giờ xin được những lần sau nữa”.
“Tôi nói có thể không phải ai cũng tin, nhưng làm ngần ấy năm trời, tôi chưa bao giờ lấy của tập thể một đồng. Đi xin được bao nhiêu đều chi hết cho trường”.
Chị kể, chồng chị hay nói vui là toàn đi “vác tù và hàng tổng” là vì thế.
Người lãnh đạo phải gợi mở, truyền cảm hứng
Cô Thư liên tục tiếp phụ huynh học sinh trong những ngày sát thềm năm học mới. Ảnh: Nguyễn Thảo Nói về chương trình giáo dục phổ thông mới, chị chia sẻ rằng chị quan tâm và hiếu kỳ về nó không chỉ với tư cách một người làm giáo dục, mà còn với tư cách một phụ huynh có con sẽ thụ hưởng nó.
“Trong một tập thể, có những giáo viên luôn thích khám phá cái mới, nhưng cũng có những người thì bằng lòng với hiện tại, ngại thay đổi. Chuyện đó không bao giờ tránh được. Nhưng để đạt được sự thành công trong chương trình mới, theo tôi, trách nhiệm, vai trò của người quản lý rất quan trọng. Người lãnh đạo phải là người gợi mở, dẫn dắt, động viên, khích lệ để giáo viên được truyền cảm hứng, truyền đam mê cho sự đổi mới này”.
Chị Thư tin rằng, nếu bản thân người quản lý luôn hừng hực sự đổi thay và đón nhận cái mới thì đội ngũ giáo viên cũng sẽ cảm nhận được tinh thần đó. “Còn nếu người quản lý lại truyền cho họ những chùn bước, tụt hậu thì tự nhiên người ta cũng sẽ theo mình”.
Cô hiệu trưởng trường làng tâm sự, giáo viên của chị hay nói đùa rằng chị là con người “xông pha ta đi lên”, luôn thích sự thay đổi và không bao giờ ngồi yên.
Tuy vậy, quay trở lại với thực tại, chị luôn trăn trở cho mình và cho giáo viên của mình bằng câu hỏi: “Làm thế nào để sống bằng nghề của mình?”
“Nghề làm giáo dục được xã hội tôn vinh là cao quý, nhưng các cụ đã nói ‘có thực mới vực được đạo’”.
Nhiều giáo viên của chị gia đình rất hoàn cảnh, đi dạy nhiều năm rồi mà lương vẫn thấp, phải trang trải nuôi cả gia đình. “Trường có 35 cán bộ, giáo viên thì đến 20 người không có gì ngoài đồng lương để nuôi gia đình. Tôi có 12 năm làm giáo viên nên rất thấu hiểu và chia sẻ điều đó”.
Chính vì thế, khi đã không thể chia sẻ về mặt vật chất, chị đặt ra mục tiêu cho mình: “Đã đến trường là các cô phải vui”.
“Để các cô cảm thấy là dù còn nghèo khó, vất vả nhưng đến trường là thấy vui, thấy ấm cúng. Thậm chí, đến giờ tan trường, nhiều giáo viên không muốn về. Để làm được điều đó, bản thân mình cũng phải đặt mục tiêu đã bước chân đến cổng trường là phải vui vẻ. Tôi không bao giờ cho phép mình mang khó khăn ở nhà đến trường để làm khó giáo viên. Đó là cái mà tôi cảm thấy mình đã làm được”.
Kỷ niệm với bó hoa dại ven đường
Học sinh Trường Tiểu học Lê Lợi chơi cầu lông trên sân thể chất mới của trường. Ảnh: Nguyễn Thảo Từ khi về Lê Lợi, chị được ghi nhận sự đóng góp ở vị trí quản lý nhưng khi hỏi về kỷ niệm, cô hiệu trưởng lại kể về một kỷ niệm mà cô không bao giờ quên được với tư cách giáo viên đứng lớp.
“Trong rất nhiều khó khăn thì nguồn động viên, an ủi của mình lại là học sinh. Hiện tại mình vẫn lên lớp dạy 2 tiết mỗi tuần. Mình còn nhớ mãi một kỷ niệm cách đây 5 năm với một nhóm học sinh khối 5”.
Hôm đó là ngày 20/11 nhưng trùng vào ngày nghỉ. Cô lên trường để lấy tệp tài liệu bỏ quên ở văn phòng. Lên đến nơi thì thấy 8 em học sinh của mình đang đợi. “Mình mở cửa là các em ùa ra, đẩy cô vào phòng. Các em chúc cô 20/11 vui vẻ và tặng cô mấy bông hoa dại mà dân gian hay gọi là ‘hoa cứt lợn’. Các em hái ở lề đường, gói vào vỏ gói bim bim cũng nhặt ở vệ đường. Nhưng trong đó là đủ 35 lời chúc của 35 học sinh. Nhưng câu văn còn chưa gãy gọn được viết trên những mẫu giấy xé vội còn nham nhở. Có em viết “sao cô lại đi làm hiệu trưởng, phí thế hả cô”, “cô có phải ông Bụt không mà lại biết tất cả những gì nhà em có”, “cảm ơn cô về bài văn mà cô chữa”, “con gọi cô là mẹ”…”
Đến bây giờ cô Thư vẫn nhớ và vẫn còn giữ những bông “hoa cứt lợn” đã được ép khô ấy.
“Đó là một kỷ niệm làm cho tôi nhớ lại những ngày vẫn còn là giáo viên đứng lớp ở Phú Thọ. Mình cảm thấy thành công khi được ở trong suy nghĩ và trí nhớ của học trò”.
Nguyễn Thảo
Bán trú vùng cao: Chuyện bữa cơm học sinh và chế độ giáo viên
Những vướng mắc nảy sinh trong công tác bán trú sau khi sáp nhập vẫn đang được đặt ra không chỉ với Quảng Ninh mà với ngành giáo dục nói chung.
" alt="Cô hiệu trưởng xông xáo hiệu quả với cách làm xã hội hóa giáo dục" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Lý do liên tiếp có nạn nhân ngộ độc sau khi ăn nấm giống đông trùng hạ thảo
- ·Văn phòng Thủ tướng và Bộ Ngoại giao Anh bị phần mềm gián điệp tấn công
- ·MC Hoàng Trang VTV lần đầu tiết lộ về mẹ ruột là NSND và biến cố gia đình
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- ·Tôi khao khát ly hôn cho đến khi đọc lá thư chồng để lại
- ·Phụ nữ 35 tuổi, đừng lấy đại một anh chồng
- ·Điểm sàn Học viện Ngoại giao 2020 là 20 điểm
- ·Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- ·6 lọ thuốc giải ngộ độc Botulinum giá 8000 USD chuyển gấp từ Thụy Sĩ về Việt Nam