Giá xe ô tô Trung Quốc cũ rẻ chưa từng thấy, có mẫu chưa đến 50 triệu đồng

  发布时间:2025-02-01 12:54:21   作者:玩站小弟   我要评论
Thời điểm cuối năm,áxeôtôTrungQuốccũrẻchưatừngthấycómẫuchưađếntriệuđồtot vs mu thị trường ô tô cả cũtot vs mutot vs mu、、。

Thời điểm cuối năm,áxeôtôTrungQuốccũrẻchưatừngthấycómẫuchưađếntriệuđồtot vs mu thị trường ô tô cả cũ lẫn mới đều sôi động hoạt động mua bán xe, trong đó đặc biệt năm 2023 có khá nhiều sự lựa chọn phong phú về mẫu mã do giá xe giảm mạnh. Nguyên nhân đến từ các đợt khuyến mại rầm rộ của xe mới kéo dài từ Quý 2 đến nay, ảnh hưởng đến cả thị trường xe cũ.

Nếu như cách đây vài năm có trong tay tầm 50 triệu đồng, người mua gần như không có lựa chọn xe cũ đời cao mà chỉ quanh quẩn các xe sản xuất trước năm 2000, số sàn. Hiện nay, số tiền này có thể mua được xe cũ đời cao hơn, thậm chí tài chính chỉ vài chục triệu đồng tương đương một chiếc xe máy đã có thể mua được ô tô Trung Quốc có năm sản xuất từ 2009.

Dưới đây là các mẫu ô tô Trung Quốc cũ có giá bán rất rẻ trên thị trường:

Chery QQ 2009: 20-25 triệu đồng

Tháng 4/2009, Chery chính thức bán xe tại Việt Nam với mẫu xe duy nhất mang tên QQ3, nằm trong chiến dịch mở rộng thị trường sang Đông Nam Á, Syria và Nam Mỹ. Đơn vị lắp ráp và phân phối Chery QQ3 là công ty TNHH Liên doanh Ô tô Hòa Bình – VMC, đã có kinh nghiệm lắp xe BYD (Trung Quốc), Kia, Mazda và BMW.

Mức giá của QQ3 khi đó là 9.900 USD (khoảng 170 triệu đồng, theo tỷ giá 2009), trở thành chiếc xe đô thị cỡ A rẻ nhất phân khúc, cạnh tranh trực tiếp với Chevrolet Spark đang bán với giá 14.000 - 16.000 USD (khoảng 240 triệu đến 275 triệu đồng). 

Tuy nhiên, doanh số của Chery QQ3 không như mong đợi. Sau 3 tháng ra mắt với doanh số hơn 300 xe, lượng tiêu thụ giảm dần. Các năm 2010, 2011 doanh số trung bình của QQ3 chưa đến 300 xe, đỉnh điểm năm 2012 chỉ bán 146 xe và mất hút vào năm 2013.

404726228-803587618234874-7839946932092028095-n-1.png
Một chiếc Chery QQ3 đời 2009 có giá rao bán khoảng 25 triệu đồng. Ảnh: Hoàng Hiến

Đến nay, những ít chiếc Chery QQ3 được mua đi bán lại như một chiếc xe đi tạm nhất thời, che mưa nắng, hoặc tập lái do giá bán lại khá rẻ. Cách đây vài năm, một chiếc Chery QQ3 2009 có giá 60-80 triệu đồng, bằng 1/3 so với giá KIA Morning hay Chevrolet Spark, thì nay nhiều người sẽ giật mình khi giá bán của chiếc xe này chỉ còn từ 20-25 triệu đồng tuỳ tình trạng.

Đặc điểm chung của các mẫu Chery QQ3 giá rẻ như xe máy là nước sơn bên ngoài đã "tút" lại nhiều lần, dễ nhận thấy qua ánh sáng cảm giác không bằng phẳng vì qua nhiều lớp bả matit. Nguyên nhân là chất lượng vật liệu khung gầm của Chery QQ3 kém, theo thời gian dễ mục mọt. Bên cạnh đó động cơ xe yếu, là loại 3 xi-lanh thẳng hàng, dung tích 812 phân khối, công suất 51 mã lực, mô-men xoắn cực đại 70 Nm, đi cùng hộp số sàn 5 cấp, nếu không biết cách sử dụng dễ bị quá tải, dẫn đến sớm phải bảo dưỡng. Vì vậy, khi mua Chery QQ3 2009, người dùng cũng nên có hiểu biết nhất định về cơ khí ô tô.

Lifan 520 2008: 30-40 triệu đồng

Lifan là thương hiệu ô tô Trung Quốc quyết định sớm lắp ráp xe ở Việt Nam. Ngay từ năm 2006, với cú bắt tay với công ty Bảo Toàn và Mekong Sài Gòn, hãng đã cho ra mắt dòng xe 520, có giá bán 16.000 – 17.000 USD (khoảng 287 triệu - 305 triệu đồng, theo tỷ giá năm 2009). Đây được coi là đối thủ giá rẻ khi so với Toyota Vios, Daewoo Magnus,... Đến nay sau khoảng 15 năm, giá rao bán của chiếc xe này trên thị trường chỉ còn từ 30-40 triệu đồng, tương đương một chiếc xe máy tay ga phổ thông.

Nhìn bề ngoài, Lifan 520 có kiểu dáng bắt mắt so với các mẫu xe Nhật và Hàn cùng thời. Bên trong khoang hành khách có nội thất bọc da, màn hình DVD, túi khí dành cho lái xe... 

相关文章

  • Đồng thời, Thụy Sĩ còn sở hữu lực lượng lao động trình độ học vấn và tay nghề cao, với nhiều bằng cấp về khoa học máy tính, kỹ thuật. Điều này, tạo nền tảng vững chắc cho ngành CNTT của đất nước. Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) và Viện Paul Scherrer là nơi nghiên cứu nhiều lĩnh vực, bao gồm CNTT, góp phần thúc đẩy ngành này phát triển.

    Theo Glassdoor, mức lương trung bình hàng năm của nhân viên CNTT ở Thụy Sĩ là 103,886 CHF (2,8 tỷ đồng). Những người làm việc trong lĩnh vực này, được hưởng lợi ích xã hội tốt nhất, bao gồm bảo hiểm y tế, thời gian nghỉ phép được trả lương và kế hoạch nghỉ hưu.

    Đối với sinh viên vừa tốt nghiệp ĐH, ra nhập các tập đoàn công nghệ ở Thụy Sĩ sẽ nhận được mức lương dao động 80.000-100.000 CHF/năm (2,1-2,7 tỷ đồng), tùy năng lực và trình độ.

    Singapore

    Singapore là quốc gia hàng đầu về công nghệ và đổi mới ở châu Á. Theo bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh kỹ thuật số toàn cầu 2022, Singapore nằm trong top 4 quốc gia có tốc độ Internet nhanh nhất thế giới. 

    Đất nước này đang đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và các công nghệ mới như AI, điện toán đám mây và an ninh mạng.

    Theo Glassdoor, mức lương tối thiểu của nhân viên ngành CNTT nước này khoảng 58.230 SGD/năm (1 tỷ đồng). Singapore là nơi đặt trụ sở của các công ty công nghệ lớn như Grab, Lazada và Sea Group. Đất nước này có một hệ sinh thái CNTT phát triển mạnh và được ví như "kỳ lân" nổi lên những năm gần đây.

    Để ứng tuyển vào các công ty công nghệ với mức lương tốt tại Singapore, sinh viên cần nắm chắc kiến thức chuyên môn, trang bị cho bản thân khả năng học hỏi và hòa nhập với môi trường. Theo thống kê của PayScale, mức lương của sinh viên tốt nghiệp làm CNTT khoảng 72.062 SGD/năm (1,2 tỷ đồng).

    Các vị trí như chuyên viên phân tích và quản lý dự án ngành CNTT lên đến 74.733–77.441 SGD/năm (hơn 1,3 tỷ đồng).

    Canada

    Canada là trụ sở của một số công ty CNTT hàng đầu thế giới, bao gồm Shopify, BlackBerry, OpenText và Hootsuite. Với Internet tốc độ cao và cơ sở hạ tầng công nghệ tiên tiến, Canada được xếp vào top 10 quốc gia theo bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh kỹ thuật số toàn cầu 2022.

    Mức lương trung bình của nhân viên ngành CNTT tại Canada khoảng 76.000 CAD/năm (1,3 tỷ đồng). Những người có kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn cao có thể nhận mức lương lên đến 105.000 CAD/năm (1,6 tỷ đồng).

    Sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT tại Canada có thể ứng tuyển vào các vị trí sau: Lập trình máy tính, Lập trình ứng dụng, Chuyên gia phân tính và tư vấn hệ thống thông tin, Nhân viên kiểm tra và thử nghiệm phần mềm, Nhân viên thiết kế website, Kỹ thuật viên mạng,...

    Theo chính phủ Canada, việc làm trong ngành CNTT được dự đoán sẽ tăng 2,3% đến năm 2026, tạo ra khoảng 216.000 việc làm mới mỗi năm.

    Australia

    Australia là trụ sở của một số công ty công nghệ hàng đầu như Atlassian, Canva và Freelancer. Chính phủ nước này đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, như mạng băng thông rộng quốc gia (NBN) và cải thiện khả năng truy cập Internet tốc độ cao trên toàn quốc.

    Mức lương của nhân viên CNTT ở Australia khoảng 99.893 AUD/năm (1,5 tỷ đồng). Đối với sinh viên vừa tốt nghiệp hoặc mới bắt đầu vị trí mức lương khoảng 75.059 AUD/năm (1,1 tỷ đồng). Người có kinh nghiệm lâu năm trong ngành này lương có thể lên đến 135.526 AUD/năm (2,1 tỷ đồng).

    Cụ thể: Lập trình viên lương 80.000 AUD/năm (1,2 tỷ đồng); Kỹ sư phần mềm lương 100.000 AUD/năm (1,5 tỷ đồng); Nhân viên quản trị hệ thống lương 83.000 AUD/năm (1,2 tỷ đồng); Nhân viên phân tích dữ liệu lương 72.000 AUD/năm (1,1 tỷ đồng); Chuyên viên kỹ thuật CNTT lương 81.000 AUD/năm (1,2 tỷ đồng).

    Anh

    Theo Glassdoor, mức lương trung bình mỗi năm của nhân viên CNTT là 47.151 GBP/năm (1,4 tỷ đồng). Đối với một số vị trí cấp cao mức lương lên đến 67.000 GBP/năm (2 tỷ đồng). Tỷ lệ việc làm trong ngành CNTT của Anh ở mức cao.

    Anh là quốc gia có mức độ số hóa cao, đầu tư mạnh vào công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối và an ninh mạng. Một số công ty công nghệ hàng đầu bao gồm: Microsoft, Amazon, Google và IBM.

    Đức

    Mức lương của nhân viên ngành CNTT ở Đức khá cao. Một số vị trí được trả lương cao nhất bao gồm phát triển phần mềm và khoa học dữ liệu. Theo PayScale, mức lương trung bình của kỹ sư phần mềm nước này khoảng 50.641 EUR/năm (1,3 tỷ đồng), nhà khoa học dữ liệu lương 55.919 EUR/năm (1,4 tỷ đồng).

    Tỷ lệ việc làm trong lĩnh vực CNTT ở Đức cao. Theo báo cáo của Cơ quan Việc làm Liên bang Đức, CNTT là lĩnh vực phát triển nhanh nhất tại quốc gia này. Một số công ty công nghệ lớn nhất nước này bao gồm: SAP, Siemens, Deutsche Telekom và Rocket Internet .

    Pháp 

    Lĩnh vực CNTT ở Pháp tập trung tại các thành phố lớn như: Paris, Lyon và Toulouse - nơi chuyên phát triển phần mềm, web và phân tích dữ liệu. Capgemini, Atos, Dassault Systèmes và Ubisoft là một số công ty công nghệ lớn tại Pháp.

    Mức lương trung bình của kỹ sư phần mềm ở Pháp là 42.854 FRF/năm (1,1 tỷ đồng), tùy thuộc vào kinh nghiệm và vị trí. Mức lương đối với các nhà khoa học dữ liệu hoặc chuyên gia an ninh mạng sẽ cao hơn.

    Pháp được coi là một trong những quốc gia kỹ thuật số tiên tiến nhất ở châu Âu. Chính phủ Pháp đã triển khai một số sáng kiến ​​nhằm thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số, bao gồm đầu tư vào mạng băng thông rộng tốc độ cao và hỗ trợ các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ.

    Nhật Bản

    Sony, Panasonic, Fujitsu, Toshiba, Hitachi và NEC là những tập đoàn công nghệ hàng đầu Nhật Bản. Đất nước này được biết đến với trình độ phát triển công nghệ cao, dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực như robot, tự động hóa và điện tử. 

    Mức lương hàng năm của nhân viên CNTT ở Nhật Bản khoảng 51.127 JPY (1,3 tỷ đồng). Ngành công nghệ phát triển cao giúp Nhật Bản trở thành quốc gia hàng đầu về việc làm CNTT năm 2023.

    Hàng chục nghìn tỷ 'tồn' trong quỹ phát triển khoa học công nghệTheo khảo sát của UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, chỉ 0,02% doanh nghiệp trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ. Tỷ lệ giải ngân chưa đạt được 40%, hàng chục nghìn tỷ vẫn “tồn” trong quỹ.'/>

最新评论