Hàn – Trung đang dẫn đầu cuộc đua 6G
Lắp đặt trạm gốc tại Mỹ. Ảnh: Reuters |
Hai công ty này mang đến lợi thế dẫn đầu cho Hàn Quốc và Trung Quốc. Nhật Bản đang muốn đuổi theo,àn–Trungđangdẫnđầucuộcđbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia ý còn Mỹ khao khát giành lại vị thế số 1 về đổi mới. Dự kiến, nỗ lực tiêu chuẩn hóa thông số kỹ thuật cho mạng 6G sẽ diễn ra từ năm 2023, dẫn đến phát triển thiết bị và linh kiện trước khi thương mại hóa 6G vào khoảng năm 2027.
Hàn Quốc và Trung Quốc – quê hương của các nhà sản xuất điện thoại di động, trạm gốc, linh kiện điện tử toàn cầu – đang tận dụng chuyên môn của các công ty trong nước và muốn đi đầu trong thiết lập tiêu chuẩn công nghệ 6G thông qua các nỗ lực hợp tác công – tư.
Hàn Quốc muốn là nước đầu tiên triển khai dịch vụ 6G thương mại. Samsung và LG Electronics đã thiết lập các trung tâm nghiên cứu và Seoul cân nhắc dự án phát triển trị giá 976 tỷ won (800 triệu USD). Trong khi đó, Bắc Kinh công bố chương trình R&D vào tháng 11/2019, Huawei cũng ra mắt nhóm nghiên cứu 6G.
Trạm gốc dự kiến trải qua cuộc chuyển đổi về cả chất lượng lẫn số lượng khi mạng 6G có khả năng hỗ trợ tốc độ 1 terabit/giây, gấp 10 lần 5G. Tuy nhiên, khoảng cách truyền dẫn của trạm gốc 6G chỉ 200m trở xuống. Theo Tetsuya Kawanishi, Giáo sư Đại học Waseda (Nhật Bản), điều đó đồng nghĩa chúng ta sẽ cần số trạm gốc gấp 10 lần dân số.
Nhật Bản có khoảng 600.000 trạm gốc. 6G sẽ cần 1 tỷ trạm gốc trên toàn quốc và lên tới 100 tỷ trên thế giới. Trạm gốc hiện nay có kích thước tương tự một chiếc tủ lạnh nhưng mạng 6G dùng bước sóng ngắn hơn nên cần ăng-ten nhỏ hơn. Vì vậy, trạm gốc khả năng chỉ nhỏ bằng chiếc điện thoại cầm tay. Với 6G, ngay cả bóng đèn, bảng hiệu và xe hơi cũng có thể đóng vai trò như một trạm gốc.
Trạm gốc cũng được dự đoán sẽ hoạt động như máy chủ và xử lý dữ liệu tốc độ cao. Liên lạc tốc độ siêu nhanh sẽ có mặt ở những vùng xa xôi nhất, tạo điều kiện thu thập dữ liệu lớn.
Theo IHS Markit, ba công ty đang kiểm soát gần 80% thị trường trạm gốc là Huawei, Ericsson, Nokia. Châu Âu có ý định phát triển tiêu chuẩn với dự án Đối tác thế hệ 3 và các bên khác. Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng muốn Mỹ nằm ở tuyến đầu công nghệ 6G. Mỹ đang tìm cách xây dựng vị trí dẫn đầu trong mảng chip và đã tiếp cận Intel cùng các doanh nghiệp trong nước.
Các gã khổng lồ công nghệ đã hình dung về dịch vụ mới sử dụng trạm gốc. Amazon hợp tác với nhà mạng Nhật Bản KDDI trên dịch vụ AWS để cung cấp điện toán biên, xử lý dữ liệu tại các địa điểm gần người dùng hơn để nâng cao tốc độ và tiết kiệm băng thông.
Bộ Truyền thông Nhật Bản công bố mục tiêu đầy tham vọng trong chiến lược “Beyond 5G” hồi tháng 4/2020: đó là chiếm 30% thị phần trạm gốc và cơ sở hạ tầng khác, tăng từ 2% hiện tại. Tokyo cũng muốn 10% bằng sáng chế liên quan trên toàn thế giới đến từ các công ty Nhật Bản. Lúc này, Samsung dẫn đầu cuộc đua 5G khi chiếm 8,9% bằng sáng chế, tiếp theo là Huawei 8,3% và Qualcomm 7,4%. NTT Docomo của Nhật Bản đứng thứ sáu với 5,5% thị phần, theo Cyber Creative Institute.
Du Lam (Theo Nikkei)
Canada “hất cẳng” Huawei khỏi dự án 5G
Hai trong số các công ty viễn thông lớn nhất của Canada hôm 2/6 hợp tác với Công ty Ericsson của Thụy Điển và Tập đoàn Nokia của Phần Lan để xây dựng mạng 5G, nhằm loại Tập đoàn Huawei (Trung Quốc) ra khỏi dự án.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Trịnh Nguyên Sướng tới Việt Nam
- - Ông Nguyễn Huy Bằng, phó Chánh Văn phòng được bổ nhiệm giữ chức vụ Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT, theo quyết định của Bộ trưởng được công bố chiều nay.
Cũng trong ngày, Bộ GD-ĐT công bố các quyết định cho 8 cán bộ được nghỉ hưu theo chế độ, điều động, bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, giữ các chức vụ chủ chốt.
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã điều động PGS.TS Thái Bá Cần, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh công tác tại Ban Quản lý Dự án xây dựng Trường ĐH Việt Đức và bổ nhiệm chức vụ Vụ trưởng - Giám đốc Ban Quản lý Dự án xây dựng Trường ĐH Việt Đức đến thời điểm đủ tuổi nghỉ công tác quản lý.
TS Hoàng Thị Lan Phương được kéo dài thời gian giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) đến thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu.
TS. Nguyễn Văn Ngữ được bổ nhiệm lại chức Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính Bộ GD-ĐT cho đến lúc nghỉ hưu, đồng thời biệt phái làm Giám đốc Ban Quản lý Dự án xây dựng Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
TS Bùi Hồng Quang, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính phụ trách Vụ Kế hoạch - Tài chính cho đến khi có quyết định bổ nhiệm Vụ trưởng.
Ông Đặng Tự Ân, Vụ trưởng - Trưởng ban Điều phối Dự án giáo dục Tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 01/10.- Vân Phong
Nguyên nhân là một số người đã tải toàn bộ nội dung quyển sách tranh đang gây sốt của Thành Phong lên các diễn đàn. Sách ra mắt chưa bao lâu, khá dễ xem nên nội dung sách phát tán chóng mặt trên internet.
Với 4 bức tranh miêu tả việc mình đã bị "đánh cắp" tác phẩm một cách trắng trợn, Thành Phong bày tỏ: "Ai cũng biết làm truyện ở Việt Nam khó mà giàu được, để theo đuổi con đường này, người ta phải đánh đổi rất nhiều trong cuộc sống. Tôi cũng từ bỏ rất nhiều thứ để được theo đuổi đam mê sáng tạo của mình.
" alt="Tác giả 'Sát thủ đầu mưng mủ' phẫn nộ vì bị ăn cắp" />Tác giả 'Sát thủ đầu mưng mủ' phẫn nộ vì bị ăn cắpTác giả sách 'Sát thủ đầu mưng mủ' viết thư 'Gửi bạn ăn cắp' trong tâm trạng bức xúc khi sách của mình bị scan phát miễn phí trên mạng. - Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Tin Sao Việt ngày 14/7: BTV Trúc Mai tái xuất trên sóng truyền hình sau khi rời VTV
- Siêu xe không kính chắn gió McLaren Elva đến Việt Nam
- Toyota tung gói ưu đãi bán hàng và dịch vụ, tri ân khách hàng trong tháng 10
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- Quang Lê giàu cỡ nào?
- Mốt 'khoe' đường cong nóng bỏng của nữ sinh
- Hướng dẫn hoc trên truyền hình Đồng Nai trực tuyến
-
Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Chiểu Sương - 03/02/2025 10:26 Kèo phạt góc ...[详细] -
Người nước ngoài tốt bụng dấy lên tranh cãi về vô cảm
...[详细] -
Giá bán iPhone tăng hơn 80% sau 14 năm
Các mẫu iPhone 13 đắt hơn trung bình 81% so với iPhone đời đầu năm 2007. Ảnh: The Verge.
Tại Mỹ, giá bán iPhone đã tăng hơn 60% so với thế hệ đầu tiên, cao hơn 42% sức mua nội địa. Trên toàn cầu, các mẫu iPhone đắt hơn trung bình 7,75% qua từng năm, cao hơn tỷ lệ tăng trưởng sức mua mỗi năm (3,75%).
Theo MacRumors, bên cạnh công nghệ hiện đại và chi phí sản xuất đắt đỏ, giá bán iPhone tăng còn đến từ lạm phát và sức mua nội địa. Theo nghiên cứu, Apple đã bán iPhone đắt hơn 26% so với tỷ lệ lạm phát, nghĩa là người dân trên thế giới phải trả thêm 154 USD trong thực tế để sở hữu các mẫu iPhone đời mới.
Trong những quốc gia được nghiên cứu, iPhone tại UAE có giá tăng cao nhất so với mức lạm phát sau 14 năm, đạt 110%. Trong khi đó, giá bán thực tế của iPhone tại Ireland rẻ hơn 29% sau 14 năm do tỷ lệ lạm phát thấp hơn tốc độ tăng giá iPhone.
Người dân Ấn Độ phải chi 14,75% sức mua mỗi năm để sở hữu iPhone 13, cao nhất trong những quốc gia được nghiên cứu. Tại Mỹ, người dân chỉ phải bỏ ra 1,17% sức mua.
Các mẫu iPhone 13 mới nhất của Apple có giá khởi điểm 699 USD (iPhone 13 mini), 799 USD (iPhone 13), 999 USD (iPhone 13 Pro) và 1.099 USD (iPhone 13 Pro Max). Trong khi đó, tùy chọn đắt nhất cho từng phiên bản có giá từ 1.029 USD (iPhone 13 mini 512 GB) đến 1.599 USD (iPhone 13 Pro Max 1 TB).
(Theo Zing)
Apple giảm giá iPhone 12 lần cuối
Apple điều chỉnh giá dòng iPhone 12 Pro/Pro Max giảm hơn 1 triệu đồng tại thị trường Việt Nam. Đây là đợt giảm giá cuối cùng của hãng cho sản phẩm này.
" alt="Giá bán iPhone tăng hơn 80% sau 14 năm" /> ...[详细] -
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Pha lê - 02/02/2025 06:57 Kèo phạt góc ...[详细] -
Bài 2: “Hội nghị không giấy” và những kết quả thần tốc trong chuyển đổi số của Thái Nguyên
“Hội nghị không giấy”
Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải cho biết, sau 3 tháng triển khai, dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện cấp độ 4 đã “phủ” 100% với hơn 1.300 các dịch vụ. Trước khi thực hiện đề án chuyển đổi số, con số này khoảng 35% .
Theo số liệu báo cáo của Sở TT-TT, việc triển khai xây dựng các hệ thống thông tin, nền tảng số dùng chung của tỉnh, cụ thể là việc xây dựng hệ thống quản lý văn bản đi/đến trong chỉ đạo điều hành đã giúp tiết kiệm gần 6 tỷ đồng tiền in tài liệu, văn bản ra giấy như trước đây.
Kỳ họp thứ hai HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra từ ngày 10 - 12/8 vừa qua là “kỳ họp không giấy” đầu tiên được Thường trực HĐND tỉnh triển khai áp dụng. Ảnh: Cổng thông tin UBND tỉnh Thái Nguyên Với tinh thần không ngừng đổi mới để nâng cao chất lượng các kỳ họp, Hội đồng nhân dân tỉnh (HĐND) đã đổi mới, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số để xây dựng chính quyền số; trong đó có nội dung triển khai “Kỳ họp không giấy”.
Kỳ họp thứ hai HĐND tỉnh khóa XIV (nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra từ ngày 10/8 đến ngày 12/8) vừa qua là là kỳ họp HĐND tỉnh đầu tiên được Thái Nguyên áp dụng hình thức “Kỳ họp không giấy”.
Các kỳ họp trước, tài liệu được in giấy chuyển tới tận tay các đại biểu. Trong kỳ họp lần này, mỗi đại biểu sử dụng 1 máy tính bảng được Văn phòng HĐND tỉnh cấp và cài đặt tài khoản riêng để truy cập vào tài liệu phục vụ Kỳ họp, thông qua ứng dụng eCabinet (phòng họp không giấy).
Tại đây, tài liệu, chương trình Kỳ họp, dự thảo báo cáo, tờ trình, nghị quyết, ý kiến cử tri, danh sách đại biểu, các thông báo… đều đã được tải sẵn theo các file riêng biệt.
Ứng dụng eCabinet được cài trên máy tính đã giúp cuộc họp trở nên “nhẹ” hơn, khối Văn phòng xử lý công việc nhanh, có nhiều thời gian tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách khác từ đó thực hiện tốt công tác tham mưu tổng hợp, điều phối, bảo đảm thông tin, bảo đảm hậu cần, phục vụ kịp thời có hiệu quả sự chỉ đạo điều hành của Thường trực HĐND tỉnh.
Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) của tỉnh Thái Nguyên Phó Chủ tịch thường trực HĐND Đỗ Đức Công nhận định: “Kỳ họp không giấy” được triển khai với mục tiêu giảm văn bản giấy trong các kỳ họp, đẩy nhanh hiệu quả làm việc, tiết kiệm thời gian, chi phí, giúp lãnh đạo đưa ra quyết định kịp thời, chính xác; nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền tỉnh, phù hợp với xu hướng và yêu cầu chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số mà tỉnh Thái Nguyên đang triển khai, thực hiện; tạo lập môi trường, phong cách làm việc hiện đại, hiệu quả và tiện lợi hơn cho người dân”.
Hiện tại, Sở TT-TT đang thực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu tư nhằm nâng cấp, bổ sung thêm phiên bản di động để đảm bảo thuận lợi trong công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp được thông suốt, không phụ thuộc vào vị trí địa lý.
Thái Nguyên đang thực hiện thuê dịch vụ công nghệ thông tin đối với 3 hệ thống nền tảng là Cổng thông tin điện tử; Mạng truyền số liệu chuyên dùng; Hội nghị truyền hình đảm bảo liên thông 3 cấp từ tỉnh – huyện – xã và ngược lại.
Hệ thống tiếp nhận thông tin để hỗ trợ công dân đang "mắc kẹt" tại các tỉnh có dịch phía Nam của tỉnh Thái Nguyên hoàn toàn được thực hiện qua mạng. “Việc thuê dịch vụ công nghệ giúp Thái Nguyên giảm bớt chi phí đầu tư, được quyền lựa chọn dịch vụ tốt nhất, bảo mật nhất” – ông Hoà nói.
Đến nay, Thái Nguyên đã đầu tư, xây dựng phòng họp trực tuyến tại các phòng họp của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh; 9/9 huyện thị; 178/178 xã, phường, thị trấn. Số cuộc họp trực tuyến đã tổ chức khoảng 130 cuộc…
“Hệ thống phản ánh hiện trường” được hiển thị trên phần mềm C-ThaiNguyen; lắp đặt camera giám sát giao thông tại các điểm nút trọng yếu; camera giám sát trong các khu cách ly tập trung… Các lĩnh vực như GTVT, Thống kê, ngành thuế… đều đồng bộ triển khai hạ tầng viễn thông; cấp đăng ký nhận diện phương tiện luồng xanh trực tuyến.
Hướng tới nền kinh tế số
Về phát triển Kinh tế số, Thái Nguyên đã xây dựng Kế hoạch số 55 về thực hiện thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công thuế, điện nước, học phí, phiện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội. Viettel và VNPT đã cài đặt và kích hoạt 200.000 khách hàng sử dụng ngân hàng số, thanh toán di động.
Sản phẩm chè Thái Nguyên lên sàn giao dịch điện tử trong chuyển đổi Kinh tế số. Sở Nông nghiệp phối hợp với Sở Công thương, Cục QLTT đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong kết nối, quảng bá và tiêu thụ nông sản. 76 sản phẩm OCOP Thái Nguyên đã được kết nối, quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ trên Sàn thương mại điện tử Vỏ Sò (voso.vn); postmart.vn; hỗ trợ 180.000 tem truy xuất nguồn gốc sử dụng mã QRcode cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản trên địa bàn…
Trụ cột Xã hội số, Thái Nguyên chủ trương đưa dịch vụ hành chính công tới tay nguời dân thông qua thiết bị di động phân chia theo nhóm đối tượng sử dụng, bắt đầu từ nhóm “người lao động” trên nền tảng ứng dụng Công dân số, Bản đồ Nguồn nhân lực và ứng dụng hỗ trợ - quản lý các KCN. Dự kiến đầu quý IV sẽ đưa giải pháp nền tảng vào ứng dụng thực tế.
Các lĩnh vực khá như Y tế, Giáo dục, Văn hoá cũng đều có sự chuyển mình, với mục tiêu phục vụ người dân tốt hơn, nhanh hơn, hiện đại hơn.
Công tác hỗ trợ công dân Thái Nguyên đang ở trong các vùng dịch Thái Nguyên hoàn toàn được thực hiện dựa trên nền tảng công nghệ số Người dân gửi các thông tin cá nhân lên Cổng điện tử, cán bố tiếp nhận sẽ trực tiếp xử lý, xác minh sau đó chuyển tiền hỗ trợ cho từng đối tượng đúng tiêu chuẩn theo quy định Để thực hiện các kế hoạch chuyển đổi số, Thái Nguyên đầu tư hạ tầng kỹ thuật tương thích. Toàn tỉnh có 11 doanh nghiệp bưu chính, chuyển phát với 250 điểm phục vụ; 60% doanh nghiệp bưu chính, chuyển phát tham gia.
Thời gian qua, Thái Nguyên đã xây dựng được 2.500 tuyến truyền dẫn cáp quang nội tỉnh dọc các trục quốc lộ chính 1B, QL3, 3C; QL 17, 37 và các tuyến đường nội tỉnh, đường liên huyện, liên xã. Trên cơ sở các tuyến cáp quang chính tổ chức thành các RING nội tỉnh. Mạng cáp quang đã được xây dựng phủ tất cả các xã nhằm đảm bảo nhu cầu các dịch vụ internet băng rộng của người dân.
Một nội dung quan trọng trong chuyển đổi số, đó là công tác an toàn, an ninh thông tin mạng. Thái Nguyên đã tổ chức đào tạo cho các Đội ứng cứu và xử lý sự cố an ninh mạng; Phòng quản trị hệ thống và an ninh mạng; Trung tâm CNTT – TT; các chuyên gia an toàn thông tin của các đơn vị viễn thông, trường ĐH trên địa bàn tỉnh.
Trong vụ thu hoạch na vừa qua, nhờ áp dụng các kênh TMĐT, trên 70 tấn na ở xã La Hiên (Võ Nhai) đã được tiêu thụ đến tay người tiêu dùng. Tương tự, đối với HTX chè La Bằng (Đại Từ), nhờ đẩy mạnh quảng bá sản phẩm trên các sàn TMĐT nên mặc dù kênh phân phối truyền thống bị sụt giảm doanh số nhưng kênh bán hàng online bắt đầu phát triển, phần nào giúp cho HTX từng bước vượt qua khó khăn.
Bà Nguyễn Thị Hải, Giám đốc HTX chè La Bằng cho biết: Với diện tích 30ha, trung bình mỗi ngày HTX sản xuất được 3 tạ chè búp khô. Trong thời gian dịch COVID-19, sản lượng tiêu thụ của HTX bị giảm tới 40%. Tuy nhiên, do đẩy mạnh quảng bá trên các sàn TMĐT nên hiện nay, mỗi ngày HTX có 100 đơn hàng với số lượng hơn 1,2 tạ chè búp khô bán ra thị trường. Hiện nay, khách hàng cũng bắt đầu làm quen với việc mua sắm online nên HTX rất chú trọng đến việc bao gói, bảo quản sản phẩm đảm bảo chất lượng.
Không chỉ riêng mặt hàng chè, na, nhiều sản phẩm OCOP tiêu biểu của Thái Nguyên như: Miến, mật ong, gạo, mỳ gạo, nấm… cũng đã và đang được tiêu thụ hiệu quả trên các sàn TMĐT như: https://thainguyentrade.vn/, https://voso.vn/; https://v1.postmart.vn/... được đông đảo người tiêu dùng biết đến. Đồng hành cùng với người nông dân, các ngành chức năng của tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ bà con tiêu thụ sản phẩm, trong đó ưu tiên việc phân phối thông qua sàn TMĐT.
"Sóng và máy tính cho em" kết nối người với người bền chặt hơn
Đường truyền mạng, sóng và thiết bị máy tính cho các em là sự kết nối vật lý và cơ giới phục vụ học tập, nhưng cũng là sự kết nối bền chặt hơn con người với con người.
" alt="Bài 2: “Hội nghị không giấy” và những kết quả thần tốc trong chuyển đổi số của Thái Nguyên" /> ...[详细] -
Bảo Thanh khoe ảnh nắm tay chồng giữa scandal nhắn tin cho Việt Anh
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 02/02/2025 16:28 Nhận định bóng đ ...[详细] -
MobiFone ‘bắt tay’ CMC Telecom ra mắt dịch vụ lưu trữ Cloud cá nhân
MobiCloud “Do người Việt - Cho người Việt”Bộ nhớ điện thoại luôn không đủ đáp ứng các nhu cầu lưu trữ hình ảnh, “sản xuất” video hằng ngày của giới trẻ. Bên cạnh đó, nhu cầu “văn phòng ảo trên tay” hay “lớp học ảo trên tay” đã khiến bộ nhớ điện thoại luôn trong tình trạng “cảnh báo hết dung lượng” và khiến người dùng thường xuyên “đau lòng” mỗi lần cân nhắc dọn dẹp dữ liệu. Không những vậy, khi mất/hỏng điện thoại, các dữ liệu cá nhân quý hay những khoảnh khắc kỷ niệm “chỉ có một lần trong đời” của bạn sẽ có rủi ro không thể phục hồi lấy lại.
Mặc dù các hệ điều hành đều có cung cấp sẵn các dịch vụ cloud quốc tế như iCloud, Samsung Cloud,... nhưng các dịch vụ này đều đặt máy chủ ở ngoài Việt Nam nên tốc độ truy xuất dữ liệu gặp nhiều hạn chế. Chính vì vậy, người dùng rất cần một dịch vụ cloud “Do người Việt - Cho người Việt”.
Thấu hiểu những điều này, MobiFone đã nhanh chóng bắt tay với CMC Telecom “trình làng” dịch vụ lưu trữ dữ liệu cá nhân trên nền tảng đám mây - mobiCloud. Ứng dụng cho phép người dùng có thể lưu trữ dữ liệu và truy cập ở bất kì đâu từ các thiết bị điện thoại thông minh, máy tính bảng hoặc laptop, PC, đồng thời người dùng có thể chia sẻ dữ liệu cho người thân, bạn bè và đồng nghiệp một cách dễ dàng, tiện lợi.
MobiFone hợp tác với CMC Telecom “trình làng” dịch vụ lưu trữ dữ liệu cá nhân trên nền tảng đám mây - mobiCloud 4 ưu thế nổi bật
Tốc độ cao, ổn định và bảo mật: Được xây dựng trên nền tảng CMC Cloud sử dụng data center tiêu chuẩn quốc tế, vấn đề bảo mật của khách hàng được đảm bảo. Hơn thế nữa, với nhà cung cấp Việt, sử dụng hạ tầng gần khoảng cách khách hàng, các yêu cầu luôn được xử lý nhanh, giảm tối đa độ trễ, ảnh hưởng của đường truyền mạng, cáp quang biển trong quá trình sử dụng.
Tối ưu trải nghiệm người dùng: Với các phương tiện lưu trữ trực tuyến quốc tế thông dụng, người dùng vẫn còn nhiều e ngại về các vấn đề như tốc độ sao lưu, tính thân thiện, tiện lợi khi sử dụng. Điểm nổi bật của mobiCloud là được xây dựng dựa trên sự thấu hiểu “khẩu vị”, thói quen của người dùng Việt để mang lại trải nghiệm tốt nhất. Người dùng cũng sẽ luôn được hỗ trợ 24/7 không phải chờ đợi hay gặp khó khăn rào cản về ngôn ngữ.
Tích hợp đa nền tảng: mobiCloud có tính năng tích hợp với các nhà cung cấp lưu trữ đám mây khác như Google, Microsoft... Khách hàng hoàn toàn có thể quản lý tập trung kho dữ liệu của mình chỉ trong một ứng dụng duy nhất.
Tiết kiệm chi phí: Mỗi thuê bao MobiFone khi đăng ký sẽ có ngay 5GB dung lượng lưu trữ online. Ngoài ra, khách hàng có thể chủ động lựa chọn mua thêm từ dải gói cước đa dạng trong ứng dụng mobiCloud, linh hoạt theo nhu cầu của mình với mức giá hợp lý từ 15GB tới 1TB.
Giải pháp lưu trữ mobiCloud với nhiều ưu điểm vượt trội MobiCloud - Giải pháp từ nền tảng công nghệ “tối tân”
Khác với những nền tảng khác, MobiCloud là một sản phẩm “make in Vietnam” với máy chủ đặt tại 3 Data Center đạt tiêu chuẩn quốc tế Tier III của CMC Telecom tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM; sử dụng mạng đường trục CVCS (Cross Vietnam Cable System) của CMC Telecom, tuyến cáp Việt Nam đầu tiên kết nối xuyên Đông Nam Á đạt chứng chỉ MEF 3.0 - đây là tiêu chuẩn cho dịch vụ kết nối Ethernet giữa các nhà mạng quốc tế tiên tiến nhất hiện nay. Chính bởi vậy, khoảng khách từ người dùng tới máy chủ được rút ngắn tối đa, người dùng của MobiCloud sẽ luôn được đảm bảo tốc độ truy cập nhanh với kết nối ổn định và độ trễ thấp hơn đáng kể.
Bên cạnh đó giải pháp MobiCloud được xây dựng trên CMC Cloud - nền tảng đa đám mây do các chuyên gia của CMC Telecom nghiên cứu và phát triển. Đây là nền tảng mở cho phép kết nối trực tiếp tới nền tảng Cloud của AWS, Microsoft và Google. Do đó, MobiCloud có thêm khả năng tích hợp với kho lưu trữ đám mây của các gã khổng lồ công nghệ lớn nhất thế giới này.
Nền tảng CMC Cloud đã đạt được các giải thưởng quốc tế về cloud như “Nhà cung cấp Dịch vụ Cloud Sáng tạo nhất 2020” (Most Innovative Cloud Service Provider) và “Nền tảng đa đám mây tốt nhất Việt Nam 2021” (Best Multi-Cloud Platform).
MobiCloud được xây dựng trên CMC Cloud - nền tảng đa đám mây do các chuyên gia của CMC Telecom nghiên cứu và phát triển Quà tặng “khủng” nhân dịp ra mắt
Nhân dịp ra mắt, tất cả các thuê bao của mobiFone đăng ký sử dụng mobiCloud từ ngày 11/10/2021 - 11/1/2022 sẽ được miễn phí 5 GB dung lượng lưu trữ trong vòng 3 tháng. Khách hàng chỉ cần tải ứng dụng mobiCloud trên chợ ứng dụng CH Play hoặc Appstore và đăng ký tài khoản để sử dụng và nhận ưu đãi. Bên cạnh đó, khách hàng của MobiFone cũng sẽ được miễn phí hoàn toàn data 3G/ 4G khi truy cập, upload/download dữ liệu.
Ưu đãi miễn phí 05 GB lưu trữ dữ liệu mobiCloud Đặc biệt, khách hàng sử dụng mobiCloud sẽ được tham gia chương trình tích điểm “Lưu trữ thả ga - Trao quà liền tay” với giải thưởng chung cuộc sẽ là 1 chiếc điện thoại iPhone 12 Promax 128GB kèm 1 năm lưu trữ 100GB trên ứng dụng mobiCloud miễn phí.
Để đăng ký sử dụng và tham gia chương trình tích điểm của MobiFone, khách hàng soạn tin theo cú pháp: DK <MÃ GÓI> gửi đến 999.
Trong đó MÃ GÓI của giải pháp mobiCloud có thể xem TẠI ĐÂY
Thúy Ngà
" alt="MobiFone ‘bắt tay’ CMC Telecom ra mắt dịch vụ lưu trữ Cloud cá nhân" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- - Ngày 28/9, trong báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ tám và thứ chín, Quốc hội khóa XII Ban Dân nguyện gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nêu vấn đề lạm thu vẫn không giảm. Dù Bộ GD-ĐT đã đề ra nhiều biện pháp chấn chỉnh nhưng tình trạng lạm thu vẫn không giảm.
Quốc hội vào cuộc chuyện lạm thu tiền trường
" alt="33 khoản thu ngoài học phí" />
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Apple Watch cứu sống một người bị tai nạn xe máy
- Về trường đại học 'chịu trận' ở Nam Định
- Tin tức sao Việt ngày 26/7: Khoảnh khắc nhí nhố của MC Quyền Linh bên vợ
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Đất Xanh Miền Nam ra mắt 2 ứng dụng đẩy mạnh chuyển đổi số
- 'Bộ cũng đã thông cảm với rất nhiều trường...'