Thực tiễn đào tạo báo chí
Sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho ngành báo chí,ựctiễnđàotạobáochíkhánh hòa từ việc tự động hóa quy trình sản xuất tin tức, phân tích dữ liệu đến tối ưu hóa nội dung và tương tác với độc giả. Tuy nhiên, để khai thác tối đa tiềm năng của AI, cần có một lực lượng lao động được đào tạo chuyên sâu và nắm vững các công nghệ mới.
Thách thức và cơ hội
Hiện nay, trên thế giới đã có một số cơ quan báo chí - truyền thông ứng dụng AI trong việc hỗ trợ các nhà báo sáng tạo tác phẩm. Có thể kể đến như The Washington Post với hệ thống AI mang tên Heliograf, được sử dụng để tự động tạo ra các bài viết ngắn về kết quả bầu cử, thể thao và các sự kiện quan trọng khác.
Hãng thông tấn Associated Press (AP) sử dụng công nghệ AI từ Automated Insights để tự động hóa việc viết các báo cáo tài chính. Reuters phát triển một công cụ AI có tên là Lynx Insight, được thiết kế để hỗ trợ các nhà báo trong việc phân tích dữ liệu và phát hiện các câu chuyện tin tức tiềm năng.
Hãng tin Bloomberg sử dụng AI để tự động hóa việc tạo ra các bài viết về tài chính và kinh tế thông qua hệ thống Cyborg. The Guardian sử dụng AI để tối ưu hóa tiêu đề bài viết và cải thiện chiến lược nội dung. Bằng cách phân tích dữ liệu về hành vi của độc giả, AI giúp The Guardian xác định các tiêu đề hiệu quả nhất để thu hút sự chú ý và tăng lượng truy cập.
Ở Việt Nam đã có một số cơ quan báo chí ứng dụng AI vào quy trình sản xuất tin bài với các mức độ khác nhau. VnExpress ứng dụng AI hoàn toàn trong việc sản xuất podcast Điểm tin, từ việc biên tập lựa chọn tin, cho đến đọc tin, lồng nhạc nền. Báo Lao động sử dụng AI tạo biên tập viên ảo dẫn chương trình video của báo.
Một số báo như Tuổi Trẻ, VietnamPlus,… đã triển khai AI để hỗ trợ biên tập và sản xuất tin bài, phân tích dữ liệu về hành vi người dùng trên trang web, từ đó đề xuất các chủ đề và bài viết mà độc giả có thể quan tâm. Ngoài ra, các ứng dụng từ AI còn hỗ trợ nhà báo trong việc kiểm tra chính tả, ngữ pháp, và tối ưu hóa tiêu đề để thu hút lượng truy cập nhiều hơn.
Tuy nhiên việc đào tạo báo chí – truyền thông ở Việt Nam vẫn còn nhiều khoảng trống trong việc cập nhật xu hướng AI. Từ thực tiễn này, các trường đại học trên thế giới đã nhận thấy tầm quan trọng của việc tích hợp AI vào chương trình đào tạo báo chí để chuẩn bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết. Tại Mỹ, trường Đại học Columbia tích hợp AI vào các khóa học báo chí bằng cách đào tạo sinh viên về phân tích dữ liệu, lập trình và sử dụng các công cụ AI.
Tại châu Á, có Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) và Đại học Quốc gia Singapore cũng đã đưa AI vào chương trình giảng dạy từ rất sớm. Vậy thực trạng đào tạo báo chí - truyền thông trong kỷ nguyên AI ở Việt Nam ra sao?
Quá sức, quá tầm?
Theo thống kê, đào tạo báo chí truyền thông trong những năm qua ở nước ta không ngừng được mở rộng, ngoài những cơ sở công lập như: Đại học (ĐH) Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội và TP.HCM; ĐH Văn hóa Hà Nội; ĐH Khoa học (Đại học Huế); ĐH Sư phạm Đà Nẵng (Đại học Đà Nẵng); ĐH Khoa học, ĐH Công nghệ - Thông tin và Truyền thông (Đại học Thái Nguyên); Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT); Học viện Phụ nữ;… còn phải kể đến các trường ngoài công lập như ĐH Văn Lang, ĐH Thăng Long, ĐH Đại Nam, RMIT…
Đông nhưng có mạnh? Nhìn chung, các cơ sở đào tạo báo chí ở Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và xây dựng chương trình, đề cương bài giảng một cách công phu và bài bản. Tại PTIT, chương trình đào tạo đã cập nhật theo hướng báo chí – truyền thông số, với nhiều môn học mới như: Tổ chức sản xuất podcast/video, Báo chí dữ liệu; Công nghệ AI/ Báo chí số. Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền hay ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn lại tích hợp các môn học theo xu hướng số như sản xuất audio và video, truyền thông xã hội…
Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu mới trong bối cảnh phát triển báo chí - truyền thông hiện đại, việc thay đổi, cập nhật, và hoàn thiện hệ thống giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo về đào tạo báo chí cần được tiến hành đồng bộ và quy mô hơn nữa tại tất cả các cơ sở đào tạo về báo chí – truyền thông không chỉ riêng lĩnh vực AI. Bài giảng, giáo trình, sách tham khảo về đào tạo báo chí theo xu hướng vẫn đang là điểm yếu cốt tử của ngành. Thực tế nhiều trường dù chương trình đào tạo có đề cập đến AI, nhưng số tiết học ít ỏi khiến sinh viên nắm được về AI tương đối mơ hồ. Thậm chí những mặt trái của AI cũng chưa được đề cập.
Sau giáo trình là vấn đề cơ sở vật chất và công nghệ, thay vì chỉ học lý thuyết việc xây dựng các phòng thí nghiệm, trang bị các công cụ AI là vô cùng cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên, tính toán cân đối chi phí đào tạo, đây vẫn là một vấn đề lớn đối với nhiều cơ sở đào tạo, nhất là các trường không dồi dào ngân sách. Để khắc phục vấn đề này, các trường đào tạo báo chí – truyền thông có thể hợp tác với các công ty công nghệ như Google, Facebook,… để cung cấp cho sinh viên cơ hội thực hành và tiếp cận với các công nghệ mới nhất.
Khó khăn mang tính cố hữu tiếp theo chính là nhân lực giảng dạy. Hiện quy mô đào tạo báo chí – truyền thông đang mâu thuẫn với số lượng giảng viên đạt chuẩn. Cụ thể, các trường đại học công lập và tư thục đều đang thiếu hụt các tiến sĩ, phó giáo sư và giáo sư chuyên ngành báo chí - truyền thông. Nguyên nhân chính là do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước mỗi năm chỉ đào tạo được rất ít tiến sĩ. Như vậy, chưa nói đến chuyện đủ nhân lực đáp ứng đào tạo báo chí – truyền thông theo xu hướng AI, mà nhân lực đào tạo cơ bản đang còn… thiếu và yếu.
Bên cạnh đó, việc tự cập nhật kiến thức mới về hoạt động báo chí – truyền thông nói chung, các xu hướng báo chí mới như AI nói riêng cũng đang có nhiều bất cập. Nhiều giảng viên đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo, quản lý bị cuốn vào công việc hành chính, không có đủ thời gian để đi thực tế và cập nhật kiến thức mới, dẫn đến bài giảng thiếu tính thực tiễn. Các giảng viên trẻ cũng gặp khó khăn tương tự, khi họ phải đảm nhiệm nhiều công việc hỗ trợ, giảng dạy và ít có thời gian để nghiên cứu, soạn bài hay thực hành nghiệp vụ tại các tòa soạn báo chí và cơ sở truyền thông, khiến họ khó hòa nhập với thực tiễn nghề báo số hóa chứ không riêng lĩnh vực AI.
Có thể nói, AI đang trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Tuy nhiên, các trường đại học, học viện đào tạo về báo chí – truyền thông ở nước ta đang “khó khăn trăm bề” nên việc tích hợp sâu rộng các kỹ năng về AI và công nghệ số vào chương trình giảng dạy là cả một vấn đề nan giải. Tuy nhiên, AI vẫn là xu thế không thể đảo ngược. Chính vì vậy, không chỉ phải cập nhật giáo trình mà còn phải thay đổi từ nhận thức, tư duy đến hành động của đội ngũ lãnh đạo và giảng viên. Có như vậy việc đào tạo báo chí - truyền thông trong kỷ nguyên AI ở nước ta mới theo kịp các nước!
TS. Lê Thị Hằng, ThS. Lê Tuấn Anh(Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)
Đề xuất có ngưỡng đảm bảo đầu vào ngành Báo chí như với Sức khỏe, Sư phạmĐó là đề xuất từ một cơ sở đào tạo báo chí tại Hội thảo khoa học “Đào tạo báo chí - truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay”.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al
iPhone 8 không có sức mua bằng iPhone 8 Plus ở Việt Nam. "Trong những chiếc iPhone vừa ra mắt, iPhone 8 là model nhạt nhòa nhất vì chỉ nâng cấp về cấu hình, không có camera kép. Người dùng không thể chụp ảnh xóa phông, potrait lightning effect", Nguyễn Văn Quân, chủ một cửa hàng di động trên đường 3 tháng 2, TP.HCM, lý giải về việc iPhone 8 kém sức hút.
Trên thực tế, người dùng iPhone 7 Plus và iPhone 8 là hai nhóm khác nhau. Những ai thích màn hình lớn, camera kép chụp xóa phông sẽ chọn iPhone 7 Plus thay vì iPhone 8. Nếu muốn một chiếc iPhone nhỏ gọn, họ có thể chọn iPhone 7 để tiết kiệm hơn vì trải nghiệm không khác nhiều so với iPhone 8, nhưng giá chỉ từ 14 triệu đồng.
Tuy cùng mức giá với iPhone 8, nhưng iPhone 7 Plus lại có số phận trái ngược. Nhiều chủ cửa hàng cho biết model này vẫn nằm trong nhóm bán chạy nhất. "Nó có camera kép, giá tốt hơn trước và dùng thân kim loại, khó vỡ kính hơn iPhone 8 hay 8 Plus", anh Trần Bình, đại diện một chuỗi cửa hàng ở quận Bình Thạnh, TP.HCM nói vớiZing.vn.
" alt="iPhone 8 giảm giá gần bằng iPhone 7 Plus tại Việt Nam" />Máy ảnh Olympus OM-D E-M1 Mark II. Tại buổi ra mắt, ba nhiếp ảnh gia nổi tiếng Khắc Hường, Lê Thế Thắng và Nguyễn Khánh - những người dùng thử sản phẩm áp dụng vào công việc trước đó, đã mổ xẻ nhiều chi tiết về chiếc máy này. Anh Lê Thế Thắng nhận xét, kể từ khi biết đến Olympus OM-D E-M1 Mark II, anh đã bỏ hết các máy ảnh quen thuộc của mình để chuyển sang dùng. "Có thể nó chưa phải là một chiếc máy ảnh xuất sắc, chưa thể so với dòng chuyên nghiệp nhưng bù lại, trọng lượng gọn nhẹ, công suất, công năng phù hợp, dễ dàng di chuyển mà không phải vác nặng tôi vẫn có được những tác phẩm đẹp", nhiếp ảnh gia này nói.
Anh Thắng cũng nhận định khả năng cân bằng trắng của E-M1 Mark II đẹp tuyệt vời. Các lỗi từng gặp ở một số dòng máy khác như răng cưa, nhiễu không bị đối với ánh sáng yếu mặc dù chụp buổi tối không được mịn như một số dòng máy khác.
Nhiếp ảnh gia Lê Thế Thắng cho rằng đây là chiếc máy ảnh rất tốt so với các dòng cùng phân khúc. Ảnh: Gia Phong. Trên thực tế, E-M1 Mark II ra đời hơi muộn, là kết quả của một quá trình khảo sát, nghiên cứu của nhóm chuyên gia Olympus, đã tổng hợp được nhiều mặt hạn chế, thăm dò nhu cầu người dùng để cho ra một chiếc máy ảnh phù hợp nhất có thể.
E-M1 Mark II được nâng cấp rất nhiều tính năng đáng kể, sử dụng cảm biến micro-four-thirds độ phân giải 20,4MP, song hành cùng một hệ thống chống rung 5 trục Synchronous Image Stablization (hoạt động từ tính). Cảm biến này hỗ trợ quay video độ phân giải ultra-HD (4K). Hệ thống lấy nét lai được tăng lên 121 điểm, toàn bộ chúng đều thuộc kiểu chữ thập, cho tốc độ lấy nét nhanh nhất nhì hiện nay.
" alt="Dân nhiếp ảnh mổ xẻ chiếc máy ảnh chụp nhanh nhất thế giới" />- AOL Instant Messenger (AIM), ứng dụng nhắn tin tiên phong trên internet sẽ chính thức đóng cửa vào ngày 15/12 tới đây, sau 20 năm hoạt động.
Theo TechCrunch, vào ngày 15/12/2017, ứng dụng nhắn tin AOL Instant Messenger (AIM) sẽ chính thức ngừng hoạt động sau 20 năm tồn tại, kể từ năm 1997. Là ứng dụng chat đầu tiên trên internet và từng rất phổ biến tại thị trường Bắc Mỹ, nhưng với sự phát triển của tin nhắn SMS và mạng xã hội tích hợp tính năng chat (như Facebook hay WhatsApp), AIM dần bị lãng quên và nó cũng bị "cha đẻ" AOL bỏ rơi.
Việc khai tử AIM của AOL được công bố sau khi loạt ứng dụng bên thứ ba cho AIM bị ngừng hỗ trợ.
"AIM sẽ luôn là một phần đặc biệt trong trái tim của chúng tôi" là những gì AOL viết trong đoạn email gửi cho người dùng.
Hiện mọi người có thể tải về ảnh mà họ gửi qua AIM từ nay đến 15/12, rất tiếc vì không có cách nào để lưu hoặc di chuyển danh sách liên hệ, chúng sẽ bị xóa sau ngày 15/12. Phiên bản AIM cho Windows, macOS, iOS và Android cũng sẽ sớm được gỡ khỏi các kho ứng dụng.
Ban đầu phát hành dưới dạng dịch vụ thuộc AOL desktop, năm 1997 AIM được tách ra thành một ứng dụng độc lập. Đây là tiền thân của Yahoo Messenger và bất cứ ứng dụng chat nào xuất hiện sau này, Away Messages trong AIM cũng là "tổ tiên" của tính năng cập nhật trạng thái hay đăng tweet mà chúng ta vẫn dùng hằng ngày. ICQ, Yahoo Messenger hay Microsoft MSN từng là những đối thủ đáng gờm của AIM nhưng khi tin nhắn văn bản, Google Chat hay Facebook Messenger dần phổ biến thì AIM cũng mất đi chỗ đứng của mình. Giá trị của AOL sụt giảm thê thảm từ 224 tỷ USD xuống còn 4,4 tỷ USD khi bị bán cho Verizon năm 2015. Với thị trường doanh nghiệp mà AOL bỏ lỡ, WhatsApp cũng bị bán cho Facebook vào năm đó nhưng giá trị lên đến hơn 19 tỷ USD.
Tháng 3 năm nay, một cựu nhân viên AOL nói với Ars Technica rằng lượng người dùng AIM theo anh chỉ còn vài triệu người, và công ty không thể kham nổi khoản tiền dùng để duy trì giao thức OSCAR mà AIM sử dụng.
Apple cố ý làm chậm iPhone cũ để bán iPhone mới?
Nhiều người tin rằng Apple đã cố tình làm chậm các mẫu iPhone cũ sau mỗi lần tung ra sản phẩm mới để thêm lý do thuyết phục người dùng bỏ tiền đầu tư cho iPhone mới.
" alt="Ứng dụng chat đầu tiên AOL Instant Messenger trên Internet sắp bị khai tử" />- Mặc dù người đàn ông có hành động thân thiện với một con sư tử nhưng điều này dường như lại khiến con thú hoang nổi giận, chồm lên tấn công.
Play" alt="Vuốt ve sư tử, người đàn ông nhận cơn thịnh nộ của chúa sơn lâm" />Sở TT&TT tỉnh Ninh Bình vừa tổ chức diễn tập quốc phòng – an ninh năm 2017 với nhiều nội dung quan trọng.
Buổi diễn tập được tiến hành với 3 vấn đề huấn luyện và nội dung diễn tập thực binh, đó là: Hội nghị Ban Chấp hành Chi bộ (mở rộng) ra Nghị quyết lãnh đạo chuyển hoạt động của ngành TT&TT sang thời chiến; Hội nghị Ban Giám đốc Sở triển khai nhiệm vụ bảo đảm thông tin và truyền thông cho các phòng chuyên môn, đơn vị trực thuộc;
Hội nghị thông qua kế hoạch đảm bảo thông tin và truyền thông của các phòng chuyên môn, đơn vị thuộc quyền. Thực hành đảm bảo an toàn hệ thống thông tin cho các cơ quan nhà nước trong tình huống địch tấn công Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Bình.
" alt="Ninh Bình: Thực hành đảm bảo an toàn hệ thống thông tin cho các cơ quan Nhà nước" /> Thượng nghị sĩ Mỹ Al Franken cho biết phía bên Apple đã tới văn phòng làm việc của ông để trả lời tất cả những thắc mắc về công nghệ Face ID, được áp dụng trên iPhone X và sẽ bán ra vào ngày 3/11 tới.
Ngay sau khi Apple cho công bố điện thoại thông minh mới nhất iPhone X, đảng dân chủ tại thành phố Minnesota (Mỹ) đã công bố bức thư từ CEO Tim Cook của Apple. Nội dung bức thư là lời ngỏ của vị CEO về việc sẽ trả lời 10 câu hỏi về cách hoạt động của công nghệ quét khuôn mặt Face ID để mở khóa iPhone X hay vì bằng dấu vân tay như trước kia.
Đúng như lời hứa của mình, Apple cũng đã tiết lộ thêm nhiều thông tin về công nghệ này trong một bài báo được xuất bản ngay trên web của chính mình. Thế nhưng vào ngày thứ 2 vừa qua, thượng nghị sĩ Franken đã gửi cho tờ công nghệ Business Insider một bản hồi đáp không ghi ngày tháng từ Apple, được kí bởi Cynthia Hogan - phó chủ tịch của chính sách công cho Apple.
" alt="Apple đã quá cẩu thả khi trả lời thư của thượng nghị sĩ về iPhone X" />
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Bộ Tài chính: Ứng dụng CNTT trong quản lý tài sản công
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Đầu tư vào ngành CNTT
- ·Sacombank áp dụng giải pháp xác thực giao dịch bảo mật tốt hơn
- ·Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- ·McLaren 650S của Minh Nhựa tụ họp bộ 3 Lamborghini
- ·Galaxy S8 dùng màn hình sát cạnh, không có nút home
- ·Bộ GTVT tổ chức khóa đào tạo khả năng xử lý các sự cố tấn công mạng
- ·Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- ·Selfie cực chất bằng flycam bỏ gọn trong túi quần
- Nhiều nguồn tin dự đoán iPhone 8 sẽ xuất hiện cùng màn hình cong OLED, đồng nghĩa giá bán của model này có thể tăng đáng kể.
Năm 2017 là thời điểm so kè quyết liệt giữa Apple và Samsung khi cả hai đều hứa hẹn mang đến người dùng smartphone đột phá nhất của họ. Đây còn là mốc kỷ niệm 10 năm tuổi sản phẩm con cưng iPhone của Apple.
Đối đầu với Samsung, gã khổng lồ xứ Cupertino còn phải vượt qua chính cái bóng của mình: Sự cách tân hãng tạo nên trước đây.
Theo WSJ, Apple có thể tung ra thế hệ iPhone tiếp theo với màn hình cong OLED. Các đối tác sản xuất màn hình của hãng cũng xác nhận thông tin này. Công nghệ màn hình Apple đang hướng đến phải vượt qua công nghệ Samsung đang sử dụng trên các model cao cấp của họ.
Để làm được smartphone màn hình cong, Apple sẽ phải vượt qua được thiết kế của Samsung Galaxy S7 edge. Ảnh: Cnet.
Hiện tại, các nhà sản xuất như Google, Samsung hay Xiaomi đều mang màn hình OLED lên các smartphone mới nhất của họ. Ngoài đặc tính mỏng, nhẹ hay dễ uốn cong, các tấm nền OLED còn có tốc độ phản hồi cao, góc nhìn và độ chính xác màu hơn hẳn so với tấm nền LCD đang sử dụng trên iPhone 7 của Apple.
Do vậy, chi phí để làm nên tấm nền OLED sẽ tốn thêm 50 USD so với những màn hình khác. Kéo theo đó, smartphone được tung ra sẽ có giá thành cao hơn.
Tuy nhiên, Táo khuyết cũng có thể quyết định không tung ra sản phẩm có công nghệ này vì hãng đang xem xét nhiều nguyên mẫu (prototype) khác nhau.
Một concept iPhone 8. Bên cạnh đó, các đối tác sản xuất màn hình cũng có thể khiến Apple suy nghĩ lại kế hoạch của họ. Việc đầu tư vào nghiên cứu vào màn hình OLED không chỉ ngốn rất nhiều tiền mà còn đi kèm với rủi ro.
Các chuyên gia cho rằng chưa chắc công nghệ OLED sẽ được đón nhận tích cực từ người dùng do nhu cầu của họ đều có thể đáp ứng bằng các công nghệ hoàn thiện khác như LCD. Các tấm nền OLED cần thêm vài năm nữa mới được hoàn thiện về hiệu năng, sự linh hoạt để có thể tạo nên các smartphone với màn hình có thể uốn cong thực sự.
“Chúng tôi sẽ đầu tư nghiên cứu dây chuyền sản xuất màn hình OLED với số lượng lớn vì đó là yêu cầu của khách hàng, nhưng việc kinh doanh vẫn dựa trên sản xuất màn hình LCD”, Giám đốc điều hành Mitsuru Homma của Japan Display cho biết.
Theo Zing
" alt="iPhone năm 2017 sẽ có màn hình cong, giá bán cao hơn" /> Ngày hôm nay, 30/11, Bộ Tài chính đã có công văn hỏa tốc gửi tới Tổng cục Hải quan về việc ngăn chặn buôn lậu, gian lận thương mại đối với hoạt động nhập khẩu ô tô.
Trong công văn của mình vừa gửi đi, Bộ Tài chính nêu rõ: “Qua công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra về công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại đối với hoạt động nhập khẩu ô tô nguyên chiếc của Công ty cổ phần ô tô Âu Châu tại TP. HCM.
Cụ thể, Bộ Tài chính cho hay công ty này đã tự ý tiêu thụ hàng hóa (ô tô nhập khẩu BMW) khi chưa được cơ quan hải quan cho thông quan trong thời gian được giao bảo quản chờ hoàn thành việc thông quan theo quy định.
Đáng chú ý, Công ty cổ phần ô tô Âu Châu đã cố ý không cung cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O)và các hồ sơ, chứng từ, tài liệu của ô tô BMW do Công ty nhập khẩu, có dấu hiệu gian lận lừa dối khách hàng; Đồng thời sử dụng tài liệu giả như Hợp đồng mua bán, hóa đơn thương mại... để nhập khẩu ô tô BMW về thị trường Việt Nam.
" alt="Nhà nhập khẩu xe BMW chính hãng đối mặt với nguy cơ khởi tố vì gian lận và lừa dối khách hàng" />- " alt="Top 6 game console và PC được coi là thảm họa nhất năm 2016" />
Theo bà Phạm Thùy Liên, Trưởng Trung tâm ươm tạo Vườn ươm doanh nghiệp Đà Nẵng: Nhận thức về hoạt động sở hữu trí tuệ trong cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp Đà Nẵng vẫn còn hạn chế. Các dự án khởi nghiệp mới chỉ quan tâm đến hoạt động gọi vốn, sale marketing, phát triển sản phẩm chứ chưa quan tâm thực hiện việc đăng ký sở hữu trí tuệ. Đơn cử, trong gần 100 đơn đăng ký tham gia chương trình ươm tạo của DNES thì có đến 97% dự án chưa thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ.
" alt="Đà Nẵng: Hỗ trợ doanh nghiệp startup xác lập quyền sở hữu trí tuệ" />
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 24/11
- ·Cảm biến đo chính xác lượng điện tiêu thụ của thiết bị gia dụng
- ·7 cách để sạc pin nhanh hơn trên mọi smartphone
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- ·Lơ là bảo mật, website bán hàng online dễ bị hacker hạ gục
- ·Các chip thế hệ mới của Samsung sẽ giúp tiết kiệm pin trên Galaxy S9
- ·Dân mạng chia sẻ những lời chúc 20/10 ý nghĩa tặng Mẹ
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Bkav: Các thiết bị phát Wi