当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Haugesund vs Molde, 23h00 ngày 27/10: Chủ nhà tiếp tục rơi 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Shanghai Port, 17h00 ngày 11/2: Không trả được nợ
EWG cho biết: “Năm nay, chúng tôi xác định rằng 75% các sản phẩm tươi sống thông thường được lấy mẫu có dư lượng thuốc trừ sâu có khả năng gây hại. Nhưng đối với các mặt hàng trong Dirty Dozen, có tới 95% mẫu chứa thuốc trừ sâu”.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ thông tin trong các nghiên cứu trên người, một số loại thuốc trừ sâu có liên quan đến các vấn đề bao gồm sẩy thai, dị tật bẩm sinh và khuyết tật học tập hoặc phát triển ở trẻ em.
Theo CNBC, dâu tây và cải bó xôi một lần nữa chiếm lĩnh hai vị trí dẫn đầu trong danh sách năm nay. Hơn 90% dâu tây chứa dư lượng từ hai loại thuốc trừ sâu trở lên. Dâu tây đã đứng đầu danh sách từ năm 2021 đến nay. Nghiên cứu năm 2016 của Bộ Nông nghiệp Mỹ ghi nhận cải bó xôi có trung bình 7 loại thuốc trừ sâu, nhiều nhất là 3 loại thuốc diệt nấm và 1 loại trừ sâu.
Nho từ vị trí thứ 8 vào năm 2023 lên vị trí thứ 4 vào năm 2024. Giống như dâu tây, 90% mẫu nho cho kết quả dương tính với hai hoặc nhiều loại thuốc trừ sâu.
Danh sách 12 loại rau quả có lượng thuốc trừ sâu cao nhất (trên thị trường Mỹ):
1. Dâu tây
2. Cải bó xôi
3. Cải xoăn, cải rổ và cải xanh
4. Nho
5. Đào
6. Lê
7. Quả xuân đào
8. Táo
9. Ớt chuông
10. Cherry
11. Quả việt quất
12. Đậu xanh
Cách để làm sạch thực phẩm
Theo CDC Mỹ, hãy rửa tay và các vật dụng cần thiết trước khi sơ chế thực phẩm. Chuyên gia Carissa Galloway hướng dẫn thêm:
- Để rau quả dưới vòi nước lạnh trong bồn rửa
- Dùng khăn giấy hoặc bàn chải chuyên dụng để làm sạch rau quả
- Dùng khăn giấy lau khô sản phẩm nếu bạn chưa định ăn ngay. Các loại rau lá xanh cũng có thể làm khô bằng rổ quay rau.
Bạn không nhất thiết phải dùng baking soda hoặc giấm để làm sạch rau quả.
Ngoài việc để cho thực khách dễ hình dung, khách nước ngoài có thể hiểu được món ăn mà không gặp trở ngại thì việc làm này còn thúc đẩy kinh doanh của các nhà hàng.
Họ biết rằng, một món ăn khi được hiển thị bằng hình ảnh sẽ kích thích vị giác hơn gấp nhiều lần so với chỉ in tên và thành phần món ăn một cách đơn thuần. Vì vậy, nhà hàng thường minh họa các món ăn đắt tiền, các món ăn chủ đạo, thực khách có xu hướng chọn ngay những món đó trước khi có thời gian tính toán, nghĩ nhiều về giá cả.
Các món rẻ tiền thường xếp cuối
![]() |
Bạn có tìm ngay ra món hamburger, salad hay cốc cà phê bình dân nằm ở đâu trong cuốn menu nếu chỉ có 10 giây để tìm chúng không. Không nhiều người thành công, bởi lẽ các nhà hàng có chiến thuật "giấu" chúng vào những nơi khó tìm nhất như ở dòng cuối cùng, trang cuối cùng... Trước khi tìm thấy món ăn bình dân, tâm trí bạn sẽ "đi qua" một loạt các món ăn có tên gọi hấp dẫn khác, và dĩ nhiên là cũng đắt hơn nhiều. Đây chính là chiến thuật phân tán tư tưởng của thực khách, mong rút hầu bao của họ một cách tự nguyện và êm ái.
Sự chênh lệch lớn trong giá bán
![]() |
Trong thực đơn nhà hàng, bạn sẽ có thể thấy một số món ăn có giá đắt gấp 3 lần các món ăn còn lại. Tỷ lệ này rất cao, có thể "được ăn cả, ngã về không". Tuy nhiên, nhiều chủ hàng lập luận, đa số mọi người sẽ tự nghĩ rằng: "Tiền nào của nấy" hoặc "Hẳn là chúng ngon lắm mới có giá đó", vì vậy, đánh thức "máu liều" trong họ khi quyết định chọn lựa món ăn có giá đắt gấp 3. Kể cả khi món ăn có đôi chút khiếm khuyết thì tâm lý chấp nhận thử thách khiến khách dường như sẽ xuề xòa hơn.
Nếu thực khách không dám mạo hiểm thì lúc này, họ sẽ cảm thấy các món rẻ hơn kia hấp dẫn hơn nhiều. Vậy là cuối cùng, nhà hàng vẫn là bên có lợi nhất.
Cái bẫy "kích thước"
![]() |
Theo một số chuyên gia ẩm thực, phân chia món ăn thành các size khác nhau cũng chính là cách mà các nhà hàng khuyến khích bạn tiêu nhiều hơn. Không ít người thường có tâm lý sẽ nghĩ rằng suất nhỏ là không đủ nên sẽ mạnh dạn gọi đĩa lớn, thực tế là đa phần những người gọi suất nâng hạng sẽ bỏ thừa suất ăn của mình do nhiều hơn sức ăn của bản thân. Hơn nữa, chẳng có gì để so sánh hai suất ăn đó có tỷ lệ thế nào với nhau nên cũng khó để đánh giá mức chênh lệch giá tiền có hợp lý hay không.
Cẩn thận những món được đóng khung
![]() |
Bạn nên cảnh giác với những món ăn được đóng khung trong thực đơn. Đây là những món ăn nhà hàng muốn bạn chú ý và kích thích bạn gọi chúng. Đây thường là những món có cái tên mỹ miều hay được gọi là món đặc biệt chỉ nhà hàng mới có. Thực tế, chúng không khác nhiều các món ăn trong menu, có thể thêm một vài gia vị, nguyên liệu bình dân, được người thiết kế thực đơn "phù phép" cho trở nên hấp dẫn mà thôi.
Cũng nên cẩn trọng với các món ăn "gia truyền"
![]() |
Chẳng ai dám đảm bảo món ăn có bí quyết gia truyền từ đời này sang đời khác là phù hợp với khẩu vị của bạn. Mà quan trọng là bạn hiếm khi có thể kiểm chứng được cái danh "gia truyền" có thực sự hay không. Nó cũng giống như một chiêu thức để bạn yên tâm hơn về món ăn mà thôi.
(Theo Ngôi sao)
" alt="Quy tắc ngầm trong thực đơn nhà hàng không phải ai cũng biết"/>Quy tắc ngầm trong thực đơn nhà hàng không phải ai cũng biết
Trường hợp thứ 2 là một người đàn ông 50 tuổi, cũng nhập viện vào tối 27/2. Kể với bác sĩ, người này cho biết bạn bè rủ ông đi uống bia và ép uống thuốc kích thích.
Sau khi uống thuốc, người này có biểu hiện lừ đừ nên được chuyển đi cấp cứu tại Bệnh viện Thống Nhất. Kết quả xét nghiệm dương tính với amphetamin. Đến sáng nay, bệnh nhân được xuất viện.
Bác sĩ Ánh cho biết những trường hợp ngộ độc chất gây nghiện sẽ được điều trị nâng đỡ như đặt nội khí quản, thở máy. Nếu đến viện muộn, nạn nhân có thể bị ngưng hô hấp tuần hoàn, nguy kịch đến tính mạng.
Việc sử dụng các chất gây nghiện sẽ tác động đến thần kinh khiến người bệnh cảm thấy kích thích, hưng phấn, nói nhiều. Ở mức độ nặng, người bệnh có thể bị co giật hay kích động, nghiêm trọng hơn sẽ tổn thương đa cơ quan.
“Amphetamin gây co thắt mạch máu, đặc biệt là mạch máu não (gây đột quỵ não) hoặc mạch vành (gây nhồi máu cơ tim). Do đó, bất kỳ ai cũng không nên thử các chất kích thích này dù chỉ một lần, rất nguy hiểm cho bản thân như cũng như người xung quanh”, bác sĩ Ánh nói.
Mỗi năm, Bệnh viện Thống Nhất tiếp nhận từ 5-7 trường hợp ngộ độc chất gây nghiện, chất kích thích, thậm chí có người cấp cứu đến 2 lần. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên bệnh viện cấp cứu cho người bệnh suy hô hấp vì "nước vui".
Cô gái 23 tuổi cấp cứu vì uống 'nước vui' trong tiệc sinh nhật
Nhận định, soi kèo PAS Lamia 1964 vs Levadiakos, 22h59 ngày 10/2: Những kẻ khốn khổ
Ô tô SUV 'đẹp long lanh' Trung Quốc giá rẻ chỉ 284 triệu đồng trình làng
Báo cáo của Bộ TT&TT về tình hình thực hiện Nghị quyết 17 về xây dựng Chính phủ điện tử tháng 1/2023 cho hay, các bộ, ngành, địa phương đang tiếp tục thúc đẩy triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) theo hướng toàn trình cho người dân doanh nghiệp. Riêng Cổng dịch vụ công quốc gia đã cung cấp 4.377 dịch vụ; có hơn 4,3 triệu tài khoản đăng ký; hơn 1,1 tỷ lượt truy cập tìm hiểu thông tin, dịch vụ.
Tuy nhiên, với vai trò là cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Bộ TT&TT chỉ rõ, một số DVCTT chưa thực sự tiện lợi dẫn đến tỷ lệ người dân tham gia thấp; đặc biệt là các dịch vụ công liên thông chưa hoàn thành, chưa đưa vào sử dụng trên toàn quốc, chưa đáp ứng được kỳ vọng của người dân, doanh nghiệp.
Tạo kết quả đột phá về chất lượng dịch vụ công trực tuyến
Trong tham luận tại hội nghị trực tuyến toàn quốc ngày 25/2 phiên họp lần thứ 5 của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, đánh giá kết quả năm 2022 và đề ra nhiệm vụ, giải pháp năm 2023, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, nhấn mạnh, DVCTT là chỉ số quan trọng nhất trong xếp hạng Chính phủ điện tử, Chính phủ số của Liên Hợp Quốc.
Vì vậy, Việt Nam muốn nâng hạng quốc gia thì không có cách nào khác là phải có kết quả đột phá hơn nữa với chất lượng DVCTT và số lượng người dân sử dụng, hài lòng với DVCTT. Trọng tâm năm 2023 là cung cấp DVCTT toàn trình có chất lượng, được người dân sử dụng nhiều.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng thông tin về các chỉ tiêu cần đạt được với nhiệm vụ cung cấp DVCTT trong năm nay như: Trên 80% bộ, ngành, địa phương triển khai chức năng kho dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh để người dân, doanh nghiệp chỉ phải cung cấp thông tin một lần cho cơ quan nhà nước khi thực hiện DVCTT; 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch hành động nâng cao chất lượng và hiệu quả cung cấp DVCTT; 100% bộ, ngành, địa phương hoàn thành triển khai hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh trên cơ sở hợp nhất cổng dịch vụ công và hệ thống một cửa điện tử; 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được cung cấp dưới hình thức DVCTT toàn trình, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình trên 50%.
Cùng với đó, hơn 50% người dân trưởng thành có tài khoản sử dụng DVCTT. 100% người dân và doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ trực tuyến được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả hệ thống của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương.
Nhấn mạnh Việt Nam phải tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện chất lượng DVCTT, đại diện Bộ TT&TT đề nghị các địa phương quan tâm triển khai 8 giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả các dịch vụ. Các giải pháp được đúc rút từ kinh nghiệm triển khai của những tỉnh, thành phố đang làm tốt như Đà Nẵng, TP.HCM, Hòa Bình, Hải Phòng, Bình Phước…
Cụ thể, những giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả DVCTT mà các địa phương được khuyến nghị thực hiện gồm có: Chủ tịch UBND tỉnh ban hành văn bản giao chỉ tiêu tỷ lệ hồ sơ trực tuyến tới người đứng đầu từng Sở, ngành, quận, huyện trên địa bàn; Chủ tịch UBND tỉnh ban hành văn bản chỉ đạo chuẩn hóa và nâng cao trải nghiệm người dùng để cải tiến chất lượng DVCTT; Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành chính sách giảm phí, lệ phí để khuyến khích người dân sử dụng DVCTT; Hội đồng nhân dân hoặc UBND tỉnh ban hành chính sách giảm thời gian xử lý hồ sơ trực tuyến để khuyến khích người dân sử dụng DVCTT; UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thí điểm một số dịch vụ không tiếp nhận bản giấy, một số ngày không tiếp nhận bản giấy; chỉ đạo triển khai trợ lý ảo hướng dẫn, hỗ trợ người dân sử dụng DVCTT và chỉ đạo Tổ công nghệ số cộng đồng đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dùng DVCTT.
“Sáng kiến khác mới, đặc thù năm 2023 rất mong được các địa phương giúp chia sẻ để chúng ta cùng tham khảo, học hỏi lẫn nhau”, đại diện Bộ TT&TT đề nghị.
Theo Bộ TT&TT, năm 2022, Liên Hợp Quốc đánh giá xếp hạng DVCTT Việt Nam đứng thứ 76/193, tăng 5 bậc so với năm 2020. Tuy nhiên, chất lượng DVCTT vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng của người dân và doanh nghiệp, chưa ngang bằng được với các nước dẫn đầu trong khu vực. |
8 giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả dịch vụ công trực tuyến
Dự kiến, trong quý II/2024, Trung tâm thông tin Bộ TT&TT sẽ chủ trì việc liên thông dữ liệu ngành do Bộ TT&TT quản lý đến các Sở TT&TT, cho phép khai thác, sử dụng và cập nhật. Đồng thời, kết nối hệ thống thông tin xử lý thủ tục hành chính của Bộ TT&TT với cơ sở dữ liệu doanh nghiệp; phân tích, đánh giá mức độ phát triển dữ liệu của Bộ TT&TT.
Đáng chú ý, tại kế hoạch hành động Năm dữ liệu quốc gia và phát triển dữ liệu mở của Bộ TT&TT năm 2023, Bộ TT&TT cũng đã công bố các loại dữ liệu mở sẽ được tập trung xây dựng, mở và cập nhật trong thời gian tới ở các lĩnh vực: Bưu chính; Báo chí, phát thanh, truyền hình; CNTT, chuyển đổi số, an toàn thông tin mạng; Viễn thông, tần số; Xuất bản, in và phát hành; Kinh tế số và xã hội số.
Trước đó, vào cuối tháng 3/2023, nhằm triển khai một cách hiệu quả chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT đã ra quyết định phê duyệt kế hoạch triển khai “Năm dữ liệu số quốc gia” của Bộ TT&TT.
Có chủ đề “Tạo lập và khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị mới”, các nhiệm vụ trong kế hoạch triển khai “Năm dữ liệu quốc gia” được xác định tập trung vào 4 nhóm nội dung chủ yếu, bao gồm: Phát triển dữ liệu mở; Phát triển cơ sở dữ liệu; Phát triển, thúc đẩy sử dụng các nền tảng số sử dụng thống nhất trên toàn quốc hoặc trong phạm vi mỗi địa phương; Nâng cao năng lực quản trị dữ liệu, an toàn, bảo mật dữ liệu.