Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
Ông Bùi Hoàng Tùng - Phó Chủ tịch Điều hành cấp cao của Rikkeisoft kiêm CEO của RKTech. Sau 25 năm khởi nghiệp tại FPT và đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập FPT USA, ông Tùng đã quyết định rời khỏi tập đoàn này để đầu quân cho Rikkeisoft.
Với vai trò mới tại RKTech, ông Bùi Hoàng Tùng giờ đây sẽ lãnh sứ mệnh đưa Rikkeisoft thâm nhập thị trường Mỹ. Ở vị trí Phó Chủ tịch Điều hành cấp cao, ông Tùng còn đảm nhiệm vai trò phụ trách về chiến lược và đầu tư phát triển cho Rikkeisoft.
Trong quá trình “go global”, công ty phần mềm với quy mô 1.600 nhân sự từng rất thành công khi là một trong những doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam hoạt động tại Nhật Bản.
Tại Mỹ, RKTech đặt mục tiêu phát triển và cung ứng dịch vụ CNTT giá trị cao và toàn diện và cùng với các công ty trong hệ sinh thái của Rikkeisoft từng bước đưa sản phẩm, dịch vụ và nhân lực công nghệ Việt ra toàn cầu, thực hiện sứ mệnh "Nâng tầm giá trị Việt".
Văn phòng của RKTech tại thành phố Plano (bang Texas, Mỹ). Chia sẻ với VietNamNet về việc đầu quân cho Rikkeisoft, ông Bùi Hoàng Tùng cho biết, kinh nghiệm làm việc của Rikkeisoft sau thời gian dài kinh doanh tại Nhật rất phù hợp để chinh phục thị trường Mỹ.
“Qua nhiều lần nói chuyện với anh Tùng (Tạ Sơn Tùng - Chủ tịch Rikkeisoft, PV) và ban lãnh đạo, tôi nhận thấy công ty này mặc dù đã startup cách đây 10 năm nhưng vẫn duy trì được tinh thần (khởi nghiệp) với quy mô phát triển rất nhanh, khách hàng nhiều và công nghệ cao. Anh em cũng có tinh thần cầu thị, cầu tiến và quyết tâm để làm được một điều gì đấy khác biệt”, ông Bùi Hoàng Tùng chia sẻ.
Theo ông Bùi Hoàng Tùng, có rất nhiều công ty Việt Nam hoạt động ở Nhật Bản, nhưng tại thị trường Mỹ, ngoài FPT, có thể thấy sự vắng bóng của các doanh nghiệp CNTT Việt Nam. Trong khi đó, đây lại là thị trường CNTT lớn nhất thế giới.
Sau nhiều năm kinh nghiệm kinh doanh, làm việc tại Mỹ, ông Bùi Hoàng Tùng cho biết bản thân nhận thấy cơ hội thị trường để có thể đưa nhiều hơn nữa các doanh nghiệp CNTT Việt Nam sang Hoa Kỳ. Đó là những lý do mà “vị tướng” FPT USA đã quyết định đầu quân, lĩnh ấn tiên phong để đưa Rikkeisoft sang Mỹ với việc thành lập RKTech.
Ông Bùi Hoàng Tùng chia sẻ về lý do rời FPT để đầu quân cho Rikkeisoft. Ảnh: Trọng Đạt Chọn Mỹ là thị trường quốc tế tiếp theo, Chủ tịch Rikkeisoft Tạ Sơn Tùng cho rằng, việc mở rộng quy mô của công ty có thể giúp nhiều nhân sự Việt được làm việc tại thị trường công nghệ lớn nhất thế giới. Số lượng chi nhánh, văn phòng của Rikkeisoft ở Mỹ sẽ tiếp tục được mở rộng trong tương lai.
“Dù vậy, cơ hội mới sẽ đi kèm thách thức mới. Rikkeisoft đã chuẩn bị để có bước đi vững chắc vào thị trường lớn này, đảm bảo chất lượng và quy trình nghiệp vụ như chứng chỉ quy trình sản xuất CMMi, bảo mật thông tin…”, ông Tạ Sơn Tùng nói. Công ty phần mềm này cũng không giấu tham vọng sẽ trở thành doanh nghiệp tỷ USD trong tương lai.
Rikkeisoft dành giải thưởng “Top 10 doanh nghiệp CNTT” về lĩnh vực IoT
Đây là một trong hai hạng mục giải thưởng quan trọng mà Rikkeisoft được vinh danh trong bảng xếp hạng “Top 10 doanh nghiệp Công nghệ thông tin” Việt Nam do VINASA bình chọn.
" alt="Tướng FPT đầu quân, dẫn Rikkeisoft khai mở thị trường Mỹ" />Tướng FPT đầu quân, dẫn Rikkeisoft khai mở thị trường MỹTôi kết hôn với Lan tròn 5 năm. Lần lượt 2 đứa con ra đời như sợi dây gắn kết, giúp gia đình nhỏ của chúng tôi thêm bền chặt.
Ngày trước, tôi nổi tiếng là kẻ đào hoa. Bất cứ cô gái nào lọt vào tầm ngắm, đều bị sa vào lưới tình tôi giăng ra.
Cho đến ngày tôi gặp Lan. Tôi yêu em bằng thứ tình cảm chân thành nhất. Từ kẻ mang tiếng sở khanh tôi hoàn toàn bị gục ngã trước người con gái đức hạnh.
Em đủ ôn nhu, hiền thục khiến mọi người quý mến nhưng không thiếu bản lĩnh để chống đỡ sóng gió cuộc đời. Dường như, phía sau khuôn mặt hiền hậu của em là sự mạnh mẽ đến khó tin.
Ảnh: VietNamNet. Sau 3 năm kiên trì theo đuổi, cuối cùng em cũng nhận lời yêu tôi. Quãng thời gian đó, tôi toàn tâm, toàn ý dành tình cảm cho Lan.
Đủ nắng hoa sẽ nở, đủ yêu thương, hạnh phúc sẽ đong đầy. Chúng tôi về chung một nhà sau đám cưới lãng mạn bên bờ biển.
Từ ngày lấy Lan, tôi được bố vợ đưa về công ty thuộc sở hữu của gia đình, cất nhắc lên vị trí trưởng phòng.
Tháng ngày mật ngọt không kéo dài bao lâu. Khi Lan mang thai, sinh con, tôi bắt đầu thấy 'thiếu thốn'. Nhu cầu sinh lý không đầy đủ, tôi bắt đầu ra ngoài tìm 'của lạ'.
Có thể mọi người đọc đến đây, sẽ trách cứ tôi là loại người xấu xa, phản bội. Thế nhưng, tự đáy lòng mình, tôi vẫn yêu thương Lan.
Chỉ có điều, tôi không cản được sự 'sa ngã' của bản thân khi gặp người đàn bà khác. Cứ thế tôi lừa dối vợ hết lần này đến lần khác mà cô ấy không hay biết.
Một lần, cơ quan tôi có nhóm nữ sinh viên đến thực tập. Trong số đó tôi ấn tượng với Chi.
Em không đẹp sắc sảo. Bù lại, Chi sở hữu nhan sắc thuần khiết, trong trẻo vô ngần.
Biết Chi có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ làm lao động tự do. Tôi tìm cách tiếp cận, với ý định 'giăng câu'.
Tôi nói dối Chi cuộc sống bên vợ gặp nhiều mâu thuẫn. Buổi chiều nào tôi cũng rủ em ra quán cà phê ngồi tâm sự.
Ở cơ quan có công việc gì cần xử lý, tôi đều cho Chi theo học hỏi, hướng dẫn em tận tình. Dần dần tôi gây được thiện cảm với Chi. Tối nào Chi cũng chuyện trò, tâm sự với tôi qua điện thoại.
Lấy cớ công ty có dự án, cần hoàn thành tiến độ nên buổi đêm tôi ngủ lại trong phòng đọc sách của gia đình, tránh bị vợ nghi ngờ. Tôi buông lời yêu Chi, hứa hẹn sẽ lấy em làm vợ.
Sau một tháng tán tỉnh Chi, tôi đòi hỏi chuyện 'yêu' nhưng em cự tuyệt. Em nói muốn dành cho ngày trọng đại.
Không đạt được ý đồ, tôi giả vờ uống say, lừa em dìu mình vào nhà nghỉ. Đêm đó tôi đã chiếm đoạt em bằng thứ tình yêu giả dối. Tôi thề thốt sẽ cưới em làm vợ, chỉ cần em tin và chờ đợi.
Một ngày, em báo tin mình mang thai. Chi muốn tôi nhanh chóng giải quyết dứt điểm chuyện gia đình, cho em danh phận đàng hoàng.
Lúc này, tôi thực sự choáng váng. Bởi mọi lời tôi từng nói với em chỉ là dỗ ngọt, tôi chưa bao giờ có ý định bỏ vợ con.
Ban đầu tôi tắt máy, cắt mọi liên lạc với Chi. Em sợ hãi dò hỏi mọi người địa chỉ nhà tôi.
12 giờ đêm, em đứng trước cửa nhà tôi. Lo lắng bí mật động trời của mình bị phát giác, tôi đành ra gặp mặt. Chi không trách cứ, em chỉ cần nghe một câu giải thích từ tôi.
Tôi lạnh lùng khuyên Chi bỏ đứa bé trong bụng. Phẫn uất, em vung tay tát tôi rồi bỏ đi.
Hôm sau, tôi nghe đồng nghiệp kháo nhau việc Chi quyên sinh. Trước khi uống thuốc ngủ, em để lại bức thư tuyệt mệnh.
Trong thư, Chi nói rõ mối quan hệ của mình với tôi và muốn dùng cái chết để trả thù. May mắn bạn bè phát hiện kịp thời, em được cứu sống nhưng cái thai bị sảy. Bố mẹ Chi biết tin con, tìm đến nhà tôi tính sổ.
Mọi sự bung bét, Lan đuổi tôi ra khỏi nhà, tuyên bố ly hôn. Bố vợ nổi giận, ký đơn đuổi việc, cắt hết chức vụ của con rể.
Chưa hết, anh trai Chi đưa đám bạn hung hãn, đánh tôi một trận 'thân tàn, ma dại'.
Tôi phải làm gì bây giờ? Tôi hối hận rồi.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Nam trưởng phòng ngoại tình, lừa gái trẻ vào nhà nghỉ" />Nam trưởng phòng ngoại tình, lừa gái trẻ vào nhà nghỉTrong bức thư gửi cô giáo cũ Đặng Thị Phúc ngày 25/1, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng viết:
“Kính thưa cô giáo Đặng Thị Phúc, nhân dịp chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc - Xuân Kỷ Hợi 2019 - em xin có mấy lời kính thăm Cô và gia đình.
Kính chúc Thầy Cô sang năm mới sức khỏe, trường thọ; chúc toàn thể gia đình an khang, mọi việc hanh thông, tốt đẹp, có nhiều niềm vui mới".
Ở cuối bức thư, người “học trò cũ” không quên gửi lời tri ân tới cô giáo: “Em vẫn giữ mãi những kỷ niệm sâu sắc, không bao giờ phai mờ trong những năm tháng được Cô dạy bảo”.
Bức thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi cô giáo được gia đình cô trân trọng. Ảnh: Gia đình cung cấp Cô giáo Đặng Thị Phúc năm nay 86 tuổi. Cô là giáo viên dạy môn Toán năm lớp 4 của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khi ông đang theo học tại Trường Tiểu học xã Mai Lâm, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội).
Ông cũng là một trong những học trò đầu tiên của cô Phúc trong quãng đời gần 40 năm gắn bó với nghề dạy học.
Cô Phúc còn nhớ, lớp 4 cô dạy khi ấy vì số lượng học sinh của xã Mai Lâm quá ít nên phải hợp lại với xã Đông Hội để đủ một lớp. Trò Nguyễn Phú Trọng là học trò nhỏ tuổi nhất trong lớp.
Dù bé nhất lớp nhưng học trò Trọng gây ấn tượng sâu sắc với cô bởi sự thông minh, chăm chỉ và chữ viết tròn trịa rất đẹp.
Sau hai năm dạy lớp 4, cô Phúc đi học và ra dạy cấp 2 môn Toán. Năm 2001, sau khi dự buổi họp mặt với học sinh lớp 4 năm ấy, có học trò báo tin: "Cô ơi, học trò Phú Trọng bây giờ làm to lắm".
Khi về nhà, nhớ về cậu trò nhỏ học giỏi nhất lớp năm xưa, cô đã viết bài thơ với tựa đề "Người trò nhỏ năm xưa" (tặng N.P.T).
Thế nhưng phải đến năm 2005, cô mới có dịp đọc bài thơ này ở hội thơ nhà giáo. Cô không ngờ, chính bài thơ đó đã giúp "người trò nhỏ năm xưa" tìm lại mình.
Hôm đó, khi đang làm việc nhà thì cô nhận được điện thoại. "Gần 50 năm rồi em mới được nghe tiếng nói của cô. Em vẫn còn giữ cuốn học bạ có chữ ký của cô đấy ạ! Em sẽ đến thăm cô".
Cô Phúc sững sờ khi biết đó là vị lãnh đạo Nguyễn Phú Trọng.
"Anh đã làm việc lớn, phục vụ nhân dân là quý lắm rồi. Anh bận nên không phải đến thăm cô đâu", cô Phúc nói.
Nhưng vài ngày sau, học trò đã đến thăm cô khi cô đang chuẩn bị bữa cơm chiều.
“Mấy chục năm rồi mới được gặp, thế mà cô còn không cho em đến”, học trò hờn trách.
Cô trò cứ thế nhìn nhau xúc động không nói nên lời.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khi còn là Chủ tịch Quốc hội đã đến thăm cô giáo cũ ngày 20/11 năm 2011. Bởi những tình cảm đầy trân quý ấy, khi nhận được bức thư tay chúc Tết của người đứng đầu đất nước, gia đình cô giáo Đặng Thị Phúc vô cùng xúc động. Từ hôm nhận được thư đến nay cả nhà đều vui. Riêng bà thì đi ra đi vào đưa bức thư ra đọc.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Đoàn, con rể của cô Đặng Thị Phúc, hiện giảng viên cao cấp của Khoa Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội chia sẻ, nhận được bức thư tay giản dị của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, đại gia đình vô cùng cảm động và trân trọng tình cảm tri ân chân thành.
“Bà hiện ở cùng con trai út và chúng tôi thường xuyên qua thăm, trò chuyện cùng. Có lần sang, mọi người hỏi vui: “Nếu coi lá thư như bài văn thì mẹ chấm bao nhiêu điểm?”.
Bà đáp: “Chấm 10 điểm vì nội dung rõ ràng, đầy đủ và đặc biệt chữ vẫn rất đẹp”. Cả nhà thắc mắc là sao không cho là xuất sắc thì bà cười đáp, thời của bà thì 10 điểm là diện xuất sắc rồi”. anh Đoàn kể.
Dù tuổi đã cao nhưng hiện tại bà vẫn thường xuyên làm thơ, viết bài gửi cho các báo.
Chị Trần Thị Xuân Phương, giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, con gái của cô giáo Đặng Thị Phúc chia sẻ: "Mẹ tôi năm nay đã 86 tuổi, sức khỏe đã yếu nhiều nhưng nhận được tình cảm, sự quan tâm của những người học trò cũ như bác Nguyễn Phú Trọng trong dịp Tết này khiến bà được tiếp thêm sức lực và niềm vui trong cuộc sống”.
Đến bây giờ, trong ấn tượng của bà thường kể lại với chị Phương, học trò Nguyễn Phú Trọng thông minh, học giỏi, chữ viết tròn và đẹp, hay được tuyên dương trước trường, dáng người nhỏ nhắn.
Suốt thời gian học lớp 4 cậu chỉ mặc mỗi bộ quần áo bà ba xử tà màu nâu, đi chân đất không kể đông hay hè.
Anh Đoàn và chị Phương đều chia sẻ, tình cảm cô trò chân thành qua câu chuyện của mẹ cũng là một bài học về lối sống, về tôn sư trọng đạo đối với bản thân anh chị và tất cả các thành viên khác trong đại gia đình.
Mỗi khi Tổng bí thư, Chủ tịch nước biếu tặng một món quà, bà thường tập trung đông đủ con cháu lại chia cho mỗi người một ít.
“Thấy bà như khỏe ra, phần khơi, bản thân chúng tôi cũng cảm thấy phấn khởi lây”, chị Phương nói.
Mọi người đều rất cảm động và thực sự bất ngờ với món quà thể hiện sự tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn mà người đứng đầu Đảng, Nhà nước dành cho cô giáo cũ.
Thuý Nga - Thanh Hùng
Con trai GS Nguyễn Xiển: "Bố tôi không xin cho con vào chỗ thơm"
Giống như các trí thức cùng thời, Nguyễn Xiển rất ghét sự hời hợt. Ông cũng chẳng bao giờ xin con vào chỗ "thơm".
" alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi thư tay chúc mừng năm mới cô giáo cũ" />Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi thư tay chúc mừng năm mới cô giáo cũNhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
- Người Việt đổ tiền mua sắm online, số tài khoản bị lộ lọt do mã độc tăng vọt
- Đề xuất tăng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học
- Chàng trai dân tộc Tày chinh phục Huy chương Vàng kỹ năng nghề ASEAN
- Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
- Eduten Club Festival 2024 và những con số ấn tượng
- Tài xế bị đánh tơi tả vì từ chối khách không đeo khẩu trang
- Bức thư chia tay thông minh của cựu phu nhân Tổng thống Mỹ
-
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 19/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Con ăn bán trú, mẹ thấp thỏm lo
- Chuyện ăn bán trú của con luôn là chủ đề được nhiều mẹ quan tâm, bởi nó ảnh hưởng tới sức khỏe của con hằng ngày. Hiện nay nhiều trường tổ chức ăn bán trú trên địa bàn Hà Nội không nhập thực phẩm và thuê người nấu ăn tại trường nữa, mà thuê hẳn một đơn vị bên ngoài cung cấp luôn suất ăn cho các con.
Học sinh ăn bán trú ở một trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội. Một trường tiểu học ở quận Hà Đông – nơi chị Trinh có 2 con trai đang theo học – cũng đang tổ chức ăn bán trú theo cách này. Tuy nhiên, chị Trinh cho biết, về cách thức kiểm tra, giám sát quá trình chế biến thức ăn của đơn vị này, khi được phụ huynh chất vấn, nhà trường cũng giải thích qua quýt, không khiến phụ huynh hài lòng.
“Theo lời các cháu kể thì cơm canh rất nguội, không được nóng sốt như ở nhà. Có lần một phụ huynh chụp được suất cơm của các con gửi vào nhóm hội phụ huynh của lớp thì tôi thấy cơm cũng có thịt, rau nhưng khá đơn giản và không được ngon mắt” – chị Trinh kể.
Cùng nỗi băn khoăn với chị Trinh, chị Hồng Thư – một mẹ có con vừa vào học lớp 1 trường tư thục chia sẻ: “Một lần mình đi họp phụ huynh cho con nên được nếm thử đồ ăn của con, mình thấy ít thức ăn và rau, canh lơ thơ vài lát bí xanh. Chất lượng bữa ăn rất chán. Mỗi bé được vài muỗng thịt xào trứng với 2 gắp rau, nếm thử thì toàn vị mì chính. Lớp 1 suất cơm như thế còn tạm được, chứ bé lớp 2, lớp 3 mà ăn thế thì chả bõ bèn gì, không bằng nửa suất ăn của trẻ mầm non trường mình mình là giáo viên mầm non)”.
Chị Thư cho rằng, nếu cứ duy trì bữa ăn như thế triền miên thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các con. Chị cũng từng phản ánh vấn đề này lên ban giám hiệu nhưng vẫn chưa được nhà trường giải quyết thỏa đáng.
Suất ăn trưa có giá 25 nghìn đồng của con chị Trinh. Ảnh: NVCC Ăn bán trú ở trường cũng là vấn đề mà chị Thanh Hoài (Hà Nội) quan tâm nhất khi cho con học trường công lập. Chị cho con gái lớn ăn bán trú suốt 5 năm tiểu học. Khi đó chị Hoài là đại diện hội cha mẹ học sinh nên đích thân được đi kiểm tra và đánh giá chất lượng bữa ăn cũng như nguồn thực phẩm mà nhà trường nhập vào. Đó là những năm 2004-2009.
Năm 2014, con trai thứ hai vào tiểu học, chị cũng cho con học trường công. “Nửa năm đầu con ăn bán trú, những ngày đầu về con có vẻ hào hứng nhưng được mấy tuần, con có biểu hiện sợ ăn ở lớp nên mình đã tìm hiểu lý do và đưa đón con về nhà ăn”. Chị thừa nhận trường con chị có bếp ăn sạch sẽ, thực phẩm nhập vào có nguồn gốc, và cho đến giờ vẫn chưa có điều gì xấu xảy ra. Tuy nhiên, điều chị băn khoăn nhất là liệu các con có được ăn đúng như số tiền bố mẹ đã bỏ ra hay không, hay phải chia sẻ cho những khoản khác.
Chị Đỗ Hà – một phụ huynh ở TP.HCM – phản ánh chuyện ăn bán trú của con mình: “Năm ngoái bé nhà mình học lớp 4, bữa ăn ở trường quá tệ nên mình buộc phải mang cơm đến trường cho bé vào buổi trưa. Vất vả lắm nhưng không làm khác được. Năm nay chuyển trường, thấy bé kể cũng chẳng khá hơn, nhưng đành chấp nhận. Mình tạm xử lý bằng cách: buổi sáng dậy sớm nấu cơm nhiều món ngon, cho ăn no, dặn con trưa ăn qua loa cho có lệ, thấy thịt thì gạt ra đừng ăn (bé nhà mình ăn chế độ kiêng thịt). Tối về nhà ăn bổ sung, đa dạng các loại nhưng không ăn quá no”.
Sang năm con chị Hà sẽ lên lớp 6. Chị đang nhắm tới một trường sử dụng đồ sạch, organic để nấu ăn nhưng trường lại ở khá xa, nên chị cũng đang băn khoăn.
Mang cơm từ nhà đi
Suất cơm trưa mà chị Thương chuẩn bị từ nhà cho con. Ảnh: NVCC Có nhiều mẹ khi được hỏi về cơm bán trú đã chia sẻ rằng rất muốn cho con mang cơm từ nhà đi, nhưng nhà trường lại không cho phép, trong đó có cả trường công và trường tư.
Chị Thu Minh, một phụ huynh ở Hà Nội, hằng ngày đều nấu cơm cho 2 con mang đi học. Chị cũng biết nhiều mẹ có mong muốn này để tránh cho con các vấn đề thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc, tuy nhiên có những trường lại cấm các con mang đồ ăn đến lớp. “Tôi không hiểu vì lý do gì mà các trường lại cấm việc này” – chị nói.
Đưa ra giải pháp cho việc không phải ăn cơm trường mà vẫn không phải về nhà xa xôi, chị Hiền mach nước: “Các mẹ có thể nhờ một bác hưu trí gần trường. Mỗi trưa con về nhà bác ăn cơm. Đến chiều con tan sớm, lại vào nhà bác để đợi bố mẹ tầm 6 giờ chiều đến đón”. Chị cho biết, nhiều mẹ đã làm cách này và chi phí gửi các bác là khoảng 50 nghìn đồng/ ngày, vừa hợp lý lại vừa an toàn.
Trong khi đó, trường hợp của chị Thương thì may mắn hơn. Chị đang cho con học một trường tiểu học tư thục mới mở và trường luôn khuyến khích các con mang cơm từ nhà đi, mặc dù nhà trường vẫn có dịch vụ phục vụ bữa trưa cho các con ăn ở trường. Bà mẹ này cho biết: “Được trường khuyến khích, mình cũng thấy hợp lý nên thử nghiệm một thời gian xem sao. Hiện tại thì con rất vui với việc mang cơm đi học. Các con được chia sẻ đồ ăn cho nhau, nói chuyện với nhau về món ăn của mình, rồi về nhà kể chuyện cho bố mẹ về bữa cơm của bạn này bạn kia”.
Trường tư thục mà con chị Thương đang học khuyến khích phụ huynh chuẩn bị đồ ăn trưa từ nhà cho con. Những học sinh có nhu cầu ăn trưa tại trường, nhà trường vẫn phục vụ. Ảnh: NVCC Trái lại với tâm lý lo cho từng bữa ăn của con, có một bộ phận phụ huynh được hỏi lại cho biết chưa từng biết bữa trưa của con trông ra sao. Một phần vì không có cơ hội được quan sát, một phần vì nghĩ con người ta ăn được thì con mình cũng ăn được.
Chị Thanh Hà (Hà Nội) là một phụ huynh không quá coi trọng chuyện ăn uống của con. Chị cho biết, con chị từng học nhiều trường, cả những trường có tiếng và tai tiếng. “Bữa ăn ở các trường mình chưa bao giờ thấy ổn. Nhưng mình không ưu tiên việc đó nhiều lắm. Nói chung học lớp 1 thì chọn cô, mọi thứ khác như ăn uống, sinh hoạt thì nhắm mắt cho qua. Tối về các mẹ tha hồ chăm. Bữa sáng, bữa tối quan trọng thì gia đình đã lo rồi”.
Hiện đang sinh sống ở thành phố Binche (Bỉ), chị Yen Cuypers cho biết, ở đây, từ trẻ mẫu giáo đến trung học đều mang hộp cơm đi học, trừ khi bố mẹ muốn cho con ăn ở trường thì nộp tiền cho trường 3 euro/ bữa, có cả món tráng miệng, ăn bữa nào trả tiền bữa đó, chứ không cần phải đóng cả tháng, cả kỳ.
“Con mình hay xem thực đơn báo trước của trường, hôm nào có món ngon, cháu thích thì cháu ăn. Đó là với cháu 17 tuổi. Còn với cháu nhỏ, mới đang học mẫu giáo, trường cũng có bữa ăn nóng 3 euro/ bữa vào thứ Hai và thứ Sáu. Thứ Tư học nửa ngày nên trường tổ chức ăn buffet 1 euro/ bữa. Tất cả những bữa này ai muốn ăn thì nộp tiền, còn không thì cứ cơm nhà mang đi” -Bà mẹ này cho biết, thậm chí trong các buổi đi chơi, dã ngoại, các con cũng mang cơm hộp đi.
Học sinh trường công ở Bỉ - nơi con chị Yến đang theo học - mang cơm hộp đi ăn trong một chuyến đi chơi. Ảnh: NVCC
Cơm hộp là thứ quen thuộc với học sinh ở Bỉ. Ảnh: NVCC Chị cho biết, trường cũng rất linh động việc đăng ký ăn ở trường hay ở nhà. Các con cũng không cần phải đăng ký sớm. Thậm chí, nếu con quên mang tiền, báo bếp ăn là con có thể ăn, hôm sau trả tiền.
“Đồ ăn thường là mấy lát bánh mỳ kẹp, kẹp gì tùy ý, một chai nước nhỏ hoặc uống nước của trường, một ít đồ ăn vặt, tráng miệng hoa quả, bánh ngọt hoặc sữa chua. Nhà trường khuyến cáo các con nước ngọt không phải là nước, nên trẻ chỉ uống nước lọc thôi”.
Nguyễn Thảo
" alt="Con ăn bán trú, mẹ thấp thỏm lo" /> ...[详细]Ban phụ huynh phải có trách nhiệm giám sát nhà trường Trao đổi với VietNamNet, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội chia sẻ:
“Hiện nay, các trường tiểu học đang làm thêm một việc như trường mầm non (vốn trong chương trình có chăm sóc và nuôi dưỡng) vì học 2 buổi/ngày nên phát sinh thêm khoản phục vụ bán trú là ăn và ngủ trưa. Ở cấp tiểu học do việc học 2 buổi/ngày phát sinh thêm việc này nên ban giám hiệu nhà trường thống nhất thỏa thuận với cha mẹ học sinh. Việc này hoàn toàn theo thỏa thuận chứ không hề có quy định bắt buộc phục vụ bán trú cho học sinh”.
Nhà trường và ban phụ huynh phải có trách nhiệm kiểm soát nhau, còn Sở GD-ĐT, thậm chí UBND quận/huyện thường cũng không can thiệp sâu vào việc này.
“Có nơi, trong thỏa thuận có cả điều kiện "đầu buổi sáng có 5 người ký nhận thực phẩm". Như khi xảy ra trường hợp ở Trường Tiểu học Nam Trung Yên, sẽ phải gọi ban đại diện cha mẹ học sinh vào cuộc xem trách nhiệm giám sát của họ như thế nào chứ không phải khi có sự việc thì hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm hết”.
“Phụ huynh phải gắn trách nhiệm với con mình chứ không phải giao khoán cho nhà trường. Có thể chia ra mỗi người một ngày trong tháng và việc kiểm tra cũng không mất quá nhiều thời gian".
Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông, cũng có chung quan điểm: thay vì thống nhất một mức chung rồi ép buộc các phụ huynh thực hiện, quận cũng giao cho các trường được tự chủ trong việc này. Cùng đó, phụ huynh và nhà trường cùng phải tự giám sát thường xuyên. Theo bà Hằng, phòng giáo dục sẽ cùng các phòng chức năng liên quan như phòng y tế thường xuyên, kiểm tra giám sát các đơn vị trường học, nhưng tôn trọng việc thỏa thuận của nhà trường và phụ huynh khi báo cáo lên.
Thanh Hùng
-
'Tôi thấy xấu hổ khi từng dọa nạt học trò'
-Trong tiết dạy Toán, một em học sinh ngồi dưới đã nói câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi.
Tôi sinh ra và lớn lên trong môi trường giáo dục truyền thống. Mẹ tôi là giáo viên dạy lớp 1. Bà cũng là người đã trực tiếp dạy tôi trong năm đầu đi học. Phải nói rằng, đó là quãng thời gian tôi “ăn đòn” rất nhiều. Mẹ tôi và các thầy cô giáo khác luôn sử dụng những hình phạt như dùng phấn để ném hay dùng thước để đánh đòn.
Điều đó làm tôi thấy sợ hãi và luôn phải nỗ lực học trong nỗi ám ảnh. Tất nhiên khi nhìn lại, tôi cũng phải thầm cảm ơn những trận đòn roi đã giúp tôi trưởng thành.
"Dạy lớp 1 khó rất nhiều và khổ cũng không ít" - Cô Lê Thị Nếp (Ảnh: VTV7)
Khi trở thành cô giáo, tôi được phân công giảng dạy học trò lớp 1. Dạy các em khó rất nhiều và khổ cũng không ít. Tôi tin rằng khi hỏi giáo viên tiểu học ai muốn xuống khối 1 dạy chắc chắn sẽ không có cánh tay nào giơ lên.
Tôi nói như thế không phải để biện minh cho những ứng xử của mình trước đây. Nhưng thực sự có những lúc tôi cảm thấy ức chế vô cùng. Trẻ lớp 1 đang chuyển từ giai đoạn chủ yếu chơi sang môi trường tập trung học. Làm thế nào để rèn các con vào nề nếp là cả một vấn đề.
Vì vậy, tôi chọn cách giống như mẹ tôi là đi theo con đường kỷ luật rất mạnh. Tôi tin rằng những điều ấy sẽ khiến học trò thấy sợ mà học. Tôi muốn mình phải có uy trước mặt các em để giữ kỷ cương trong lớp. Và mỗi khi bước vào tiết dạy, tôi đã trở một người cảnh sát hay công an đầy thị uy.
Nhưng mặc cho tôi gào thét khàn cả cổ, các em vẫn thản nhiên nô đùa.
Nhiều lần ức chế không thể chịu được tôi đã phải quát nạt, thậm chí đe dọa học trò. Tôi “trấn an” lớp bằng những lời dọa nạt như “Cô sẽ nhốt con vào chuồng chó” hay “Cô sẽ nhốt con ở lại lớp học”.
Có vẻ như những lời nói này dễ phát huy tác dụng với trẻ nhỏ. Mặc dù dùng xong, khi trở về nhà tôi cũng cảm thấy ân hận và xấu hổ. Nhưng đến hôm sau, khi không thể kìm chế được mình, tôi lại tiếp tục sử dụng hành động và lời lẽ như thế.
Tôi còn nhớ mãi trong một tiết dạy Toán, khi tôi đang say sưa giảng bài, học trò vẫn say sưa nói chuyện. Không kiềm chế được mình, tôi đã cầm thước đập thật mạnh xuống bàn.
Một em học sinh ngồi dưới đã nói một câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi. Cậu học trò ngồi kế bên đã đứng lên thưa rằng: “Bạn này nói cô là con điên ạ!”.
Tôi bắt cô bé kia phải đứng lên giải thích. Tôi nhớ nét mặt sợ sệt của em. Em giải thích rằng: “Môi cô ở bên trong còn răng cô ở bên ngoài trông như con điên ạ!”.
Nghe học trò giải thích tôi không thể nói thêm được câu nào nữa. Tôi ra ngoài hành lang đứng và trong lòng trỗi dậy một sự xót xa. Chẳng lẽ mình lại kinh khủng đến thế?
"Tôi nhận ra rằng ngôi trường đáng lẽ phải là nơi khiến học trò vui nhưng chính tôi đang làm học trò cảm thấy sợ hãi" - Cô Lê Thị Nếp.
Tôi nhận ra rằng ngôi trường đáng lẽ phải là nơi khiến học trò vui nhưng chính tôi đang làm học trò cảm thấy sợ hãi. Mặc dù những lời dọa dẫm của mình chỉ để thỏa cơn nóng giận, nhưng tôi lại khiến học trò tổn thương.
Tôi cũng từng vô tình nghe được học trò nói rằng: “Con rất sợ cô Nếp”. Tôi đã bật khóc. Các con ngại khi tiếp xúc và không chịu mở lời với cô giáo. Tất cả đều là lỗi do tôi.
Người ta vẫn nói “bạo hành sẽ sinh ra bạo hành”. Học trò chưa ngoan là lỗi ở cô giáo và mình phải nhìn nhận để thay đổi theo hướng tích cực.
Tôi học cách cởi bỏ mọi ức chế đang mang để lên lớp. Tôi luôn khiến mình vào tiết với tâm thế tuyệt vời nhất. Thay vì liên tục giảng bài khi vừa vào lớp, tôi tập quan sát và hỏi thăm cô học trò này hôm nay có chuyện gì buồn vui; con vui ra sao và buồn như thế nào. Tôi cảm nhận được các con bắt đầu có sự thoải mái.
Clip cô Lê Thị Nếp chia sẻ sự thay đổi của mình trên VTV7 được đón nhận rộng rãi, với hơn 1 triệu lượt xem
Bên cạnh đó, để khiến học trò hồ hởi khi đến trường, tôi cũng luyện cho mình phong thái nhí nhảnh, thậm chí “hơi điên điên, khùng khùng”. Tôi thường sẽ hát cho học sinh nghe hay kể một câu chuyện hấp dẫn. Đến lúc cao trào, tôi thường gián đoạn bằng cách nói: “Chúng ta tiếp tục bài học nhé. Nếu các con ngoan cuối giờ cô sẽ kể tiếp phần cuối”. Nhờ vậy học trò rất hăng say và vui vẻ.
Khi lớp học ồn ào, thay vì quát mắng hay bẹo tai cậu học trò nghịch ngợm nhất, tôi sẽ đi xuống nhắc nhở: “Con như thế cô rất buồn. Cô nghĩ con nên ngồi nghiêm chỉnh hơn”.
Tất nhiên có những đối tượng rất nghịch và cá tính, tôi vẫn phải áp dụng kỷ luật nhưng là kỷ luật tích cực để không làm ảnh hưởng đến tâm hồn của các con như phạt đứng suy nghĩ về hành vi hay dọn vệ sinh tại chỗ.
Trước đây, có những con đáng lẽ phải bước nhiều bước để về đích nhưng tôi lại bắt học trò phải bước ngắn nhất có thể khiến các con sợ hãi. Tôi nhận ra rằng những kiến thức mình trang bị cho học sinh là cần thiết nhưng cũng không đến mức phải dùng mọi hình thức để nhồi vào đầu, thậm chí đánh, mắng hay xỉ vả khi các con không tiếp thu tốt.
"Tôi hi vọng khi mình đến bên các em với cái tâm của người thầy thì học trò sẽ cảm thấy hạnh phúc" - Cô Lê Thị Nếp.
Tôi từng có một cậu học trò học rất yếu. Tôi muốn con phải vận động não nhiều hơn thay vì cộng trừ bằng tay. Nhưng vì sức tiếp thu chậm, tôi thường quát tháo, thậm chí đánh học trò khiến con bị rối và bấn loạn.
Sau này khi ngồi lại, tôi động viên học trò rằng: “Cố gắng lên, con làm đúng rồi đấy”, “Bây giờ con không tính tay nữa, cố gắng nghĩ thử xem nào”. Đó là cậu học trò ngay từ đầu năm học ai cũng nghĩ sẽ phải ở lại lớp thì đến cuối năm con đã lên được lớp 2. Khoảnh khắc đó tôi thực sự hạnh phúc.
Những nút thắt trong tôi cứ thế dần dần được cởi bỏ. Tôi đã biết hóa giải cơn tức giận, quan tâm đến cảm xúc của học trò nhiều hơn. Tôi đã xóa đi khoảng cách với học trò mà trước đây tôi vẫn nghĩ cần phải thể hiện uy quyền.
Giờ đây, lớp của tôi đầy ắp tiếng cười. Những em học sinh học kém đã được tôi dìu dắt từng bước. Tôi trân trọng những bước tiến của các em mỗi ngày dù là rất nhỏ.
Tâm tôi cảm thấy an và học trò cũng thấy thoải mái. Tôi để mọi ưu phiền bên ngoài cửa lớp. Tôi hi vọng khi mình đến bên các em với cái tâm của người thầy thì học trò sẽ cảm thấy hạnh phúc.
Cô Lê Thị Nếp tốt nghiệp Trường CĐ Sư phạm Thái Bình. Hiện cô đang dạy lớp 1 với 36 học sinh, trong đó có 2 học sinh khuyết tật..
Thúy Nga(Ghi theo lời kể của cô giáo Lê Thị Nếp, Trường Tiểu học &THCS Bắc Sơn, Thái Bình)
"Cô dạy hay đấy, nhưng quá rủi ro!"
Khi tôi tham gia cuộc thi giáo viên dạy giỏi, học sinh nói với tôi rằng: “Cô cứ yên tâm, bọn con diễn giỏi lắm”. Nhưng tôi đã nói với các em: “Nếu các con đưa cho cô một kịch bản, cô sẽ là người đầu tiên quên lời”.
" alt="'Tôi thấy xấu hổ khi từng dọa nạt học trò'" /> ...[详细] -
Chủ động truy tìm các mối đe dọa tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT
Chương trình webinar tháng 7 sẽ cung cấp các thông tin về tầm quan trọng của việc truy tìm các mối đe dọa an toàn thông tin tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT. (Ảnh minh họa: lifars.com) Với mong muốn cung cấp cho các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia về sự cần thiết của việc chủ động truy tìm các mối đe dọa “ẩn mình” trong các hệ thống, ngày 25/7, VNCERT/CC tổ chức hội thảo “Truy tìm các mối đe dọa an toàn thông tin tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT” theo hình thức trực tuyến trên nền tảng số. Đây là sự kiện thứ tư trong chuỗi chương trình webinar về “Đảm bảo an toàn thông tin trong kỷ nguyên chuyển đổi số quốc gia” được VNCERT/CC khởi động từ tháng 4.
Chủ đề webinar lần này đi sâu vào “Threat Hunting” (còn gọi là truy lùng mối đe dọa), một hoạt động chủ động tìm kiếm các mối đe dọa trên không gian mạng đang rình rập tấn công có chủ đích vào hệ thống CNTT.
Hoạt động “Threat Hunting” là sự kết hợp giữa các công nghệ trí tuệ nhân tạo, học máy, tình báo an ninh mạng và đánh giá lỗ hổng bảo mật; từ đó giúp doanh nghiệp chủ động bảo vệ các thiết bị đầu cuối và mang đến một phương thức mới chống lại các mối đe dọa trên không gian mạng.
Mục tiêu chính của việc truy tìm mối đe dọa là giảm “thời gian lưu trú của kẻ tấn công”, bằng cách tìm ra các cách thức phòng chống càng sớm càng tốt, từ đó loại bỏ và vô hiệu quá các hoạt động độc hại khỏi hệ thống CNTT trước khi kẻ tấn công có thể hoàn thành mục tiêu của chúng.
“Bằng cách phát hiện sớm kẻ tấn công từ cuộc xâm nhập trái phép, các tổ chức sẽ giảm được chi phí khắc phục, cũng như biết được mình đang phải đối mặt với những mối đe dọa nào và mức độ nghiêm trọng mà tổ chức đang gặp phải nếu không phát hiện kịp thời, từ đó có thể đưa ra biện pháp ứng phó phù hợp”, đại diện đơn vị tổ chức thông tin thêm.
Thông tin từ VNCERT/CC cho hay, tại chương trình webinar tháng 7, ông Vũ Thế Hải, Trưởng phòng SOC, Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) sẽ tham gia với vai trò diễn giả.
Ông Vũ Thế Hải đã có hơn 9 năm kinh nghiệm làm trong lĩnh vực an toàn thông tin. Ông từng giữ chức vụ chuyên gia, quản lý dịch vụ an ninh tại một số doanh nghiệp an toàn thông tin lớn ở Việt Nam. Hiện tại, ông chịu trách nhiệm kỹ thuật cho mảng dịch vụ SOC tại VSEC. Gần đây, ông cùng đội ngũ của mình đã đạt được thành tựu là chứng nhận CREST cho dịch vụ SOC.
Cùng tham gia sự kiện vào ngày 25/7 tới còn có ông Dương Thành Vịnh, Trưởng phòng Ứng cứu sự cố, Trung tâm VNCERT/CC, với vai trò điều phối.
Cũng như 3 webinar trước đó, hội thảo trực tuyến chủ đề “Truy tìm các mối đe dọa an toàn thông tin tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT” sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho toàn thể thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia về tầm quan trọng của việc truy tìm các mối đe dọa an toàn thông tin tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT cũng như cách thức, tần suất và kinh nghiệm để thực hiện hành động này.
Trong các tháng 4,5 và 6/2022, Trung tâm VNCERT/CC đã lần lượt tổ chức 3 webinar dành cho các cán bộ kỹ thuật của hơn 220 đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, lần lượt về các chủ đề: Tăng cường đảm bảo an toàn thông tin thông qua hợp tác chia sẻ tri thức về tấn công mạng; Nâng cao khả năng đảm bảo an toàn thông tin cho các tổ chức với SecDevOps; Nhận diện và ngăn chặn kịp thời tấn công nhằm vào ứng dụng web.
Vân Anh
Chuyên gia Viettel, VNG chia sẻ kinh nghiệm ứng cứu sự cố tấn công mạng
Sự kiện đầu tiên trong chuỗi webinar được VNCERT/CC tổ chức định kỳ hàng tháng về hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng có sự góp mặt của 2 chuyên gia bảo mật đến từ Viettel và VNG.
" alt="Chủ động truy tìm các mối đe dọa tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:34 Máy tính ...[详细]
-
Tuyển 200 học viên dự trường hè
-Trường hè “Đường vào khoa học” năm 2014 dành cho các bạn trẻ yêu thích khoa học trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh miền Bắc sẽ được tổ chức từ ngày 20 – 22/8 tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.Tình cờ gặp nhà khoa học VN trong top ảnh hưởng nhất 2014" alt="Tuyển 200 học viên dự trường hè" /> ...[详细]
-
Sao mạng ăn chơi xa hoa như tỷ phú bị bắt vì lừa đảo
(Ảnh: Instargram) Theo Daily Mail, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã thu giữ khoảng 37 triệu USD tiền mặt khi đột kích vào căn hộ của Raymond Abbas, 38 tuổi ở Dubai trong khi anh ta đang ngủ.
Các nhân viên điều tra cho hay, ngôi sao mạng Instagram này luôn phô trương lối sống tỷ phú nhằm thu hút nạn nhân ở khắp mọi nơi trên thế giới. Có 12 người khác cũng bị bắt trong cuộc đột kích do có liên quan lừa đảo qua mạng.
(Ảnh: Instargram) Có thông tin rằng các nhà điều tra đã tìm thấy địa chỉ thư điện tử của hai triệu nạn nhân trong một số máy điện thoại và máy tính được tìm thấy trong cuộc đột kích. Ngoài ra, các nhân viên điều tra cũng thu giữ nhiều ô tô sang trọng và một loạt vali tiền mặt.
Jamal al-Jalaf, quan chức cảnh sát Dubai nói: "Nghi phạm nhắm đến các nạn nhân ở nước ngoài bằng cách tạo ra các trang web giả của các công ty và ngân hàng nổi tiếng nhằm đánh cắp thông tin thẻ tín dụng của nạn nhân và từ đó rửa số tiền kiếm được".
(Ảnh: Instargram) (Ảnh: Instargram) Abbas, thường được những người hâm mộ gọi là Hushpuppi, cũng bị buộc tội gian lận ở châu Âu, Mỹ, và Nigeria.
Cuộc đột kích diễn ra hai tháng sau khi một cuộc điều tra về băng nhóm trên được tiến hành. Các thám tử dùng mạng xã hội để lần ra vị trí của những kẻ lừa đảo.
Khởi đầu, Abbas là người chuyên bán quần áo cũ ở Lagos, sau đó hắn đóng giả là một tỷ phú về phát triển bất động sản tại Dubai. Abbas cho hay, hắn thường đăng tải ảnh về đời sống xa hoa của mình để truyền cảm hứng cho mọi người về việc phải kiếm nhiều tiền hơn. Abbas có tới 2,4 triệu người theo dõi trên Instagram.
Cảnh sát Dubai đã đăng tải một đoạn video, trong đó Abbas bị còng tay sau khi bị bắt giữ hôm 10/6. Truyền thông địa phương đưa tin, FBI đang tìm cách dẫn độ Abbas sang Mỹ vì nhiều nạn nhân của hắn là người Mỹ.
Hoài Linh
Trở thành 'sao mạng' nhờ chia sẻ video về cuộc sống cách ly ở TQ
Một người đàn ông trẻ bất ngờ nổi như cồn trên mạng nhờ tự quay và chia sẻ các video về hoạt động thường nhật trong những ngày phải sống cách ly vì dịch Covid-19 ở Trung Quốc.
" alt="Sao mạng ăn chơi xa hoa như tỷ phú bị bắt vì lừa đảo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
Linh Lê - 20/02/2025 08:13 Giao hữu ...[详细]
-
Che giấu việc từng tới vùng dịch Covid
Trang tin Sina hôm 19/5 cho biết, cặp vợ chống Bối và Chu từng ở trọ tại thành phố Thư Lan, một trong những ổ dịch Covid-19 lớn nhất tại Trung Quốc hiện nay, vào đêm 6/5 vừa qua. Nhưng khi chính quyền xã Tiểu Tư Bình thuộc tỉnh Cát Lâm, nơi họ sinh sống yêu cầu kê khai những nơi cặp vợ chồng này từng đi qua, thì họ lại giấu giếm việc qua đêm tại vùng dịch.
Lực lượng y tế thành phố Thư Lan kiểm tra thân nhiệt người tham gia giao thông. Ảnh: SCMP Tuy nhiên, chính quyền địa phương sau đó đã phát hiện ra điểm sai sót trong bản kê khai và yêu cầu cặp vợ chồng này cho biết họ đã ở đâu trong tối 6/5. Ngay khi biết Bối và Chu từng ở trọ tại vùng dịch bệnh, chính quyền xã Tiểu Tư Bình lập tức tiến hành cách ly theo dõi sức khỏe hai người này, cũng như người thân trong gia đình và một số hộ dân sống xung quanh.
Ngoài ra chính quyền xã trên đã tiến hành xử phạt hành chính Bối và Chu vì hành vi che giấu việc từng đi qua vùng dịch mà không khai báo, cũng như tạo ra mối nguy hại cho sức khỏe cộng đồng. Đồng thời cơ quan an ninh địa phương cũng sắp đưa ra mức phạt nặng đối với cặp vợ chồng này.
Trong một diễn biến khác, lực lượng an ninh thành phố Thư Lan ngày 19/5 thông báo sẽ truy tố bất kỳ ai vi phạm lệnh cách ly, cũng như cố tình che giấu các triệu chứng bệnh tật của bản thân. Đồng thời những kẻ cố ý tung tin đồn thất thiệt làm hoang mang dư luận cũng sẽ chịu chế tài xử phạt của pháp luật.
" alt="Che giấu việc từng tới vùng dịch Covid" /> ...[详细]
Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
Cầu lông tốc độ: Trào lưu mới của giới trẻ Việt
Những bạn trẻ ham mê speedminton
Đánh cầu trong đêm tối
Speedminton kết hợp được các yếu tố thế mạnh của các môn khác. Ví dụ, sự hạn chế của cầu lông bình thường là gặp vấn đề với gió. Nếu gió quá mạnh thì cầu sẽ bay loạn xạ. Nhưng với speedminton thì chuyện đó được giải quyết gọn nhẹ bằng chiếc vòng gió đặc biệt gắn trên quả cầu, giúp nó không bị gió bẻ hướng. Tennis đòi hỏi mặt sân thi đấu phải quy chuẩn thì speedminton lại không ngoại trừ bất kỳ địa hình nào.
Văn Phát (ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM) chia sẻ: “Với môn này, mình có thể chơi trong bóng tối vì mỗi quả cầu gắn thêm đèn phát quang, sáng trong 3 giờ. Mặt sân cũng được làm dấu bằng những vạch phát quang. Đây chính là điểm đặc biệt thu hút tụi mình đến với speedminton”.
Chị Hoàng Diễm (huấn luyện viên speedminton tại CLB Phú Thọ, TP.HCM) cho biết: “Cầu lông tốc độ sử dụng vợt đặc biệt, được thiết kế chuyên dụng, cân nặng khoảng 170 g. Độ bền cao của vợt sẽ tiết kiệm không ít cho người chơi. Chiều dài vợt từ 58–60 cm đảm bảo độ kiểm soát bóng chính xác với tốc độ nhanh. Quả cầu rất giống cầu lông nhưng được thiết kế để chơi giữa gió mạnh và còn có nhạc”.
Speedminton được nhiều bạn trẻ yêu mến
Với nhiều yếu tố thu hút như trên, speedminton còn ghi điểm ở chỗ người chơi không giới hạn độ tuổi hay giới tính. Hoàng Nhiên (ĐH Cộng nghiệp Thực phẩm TP.HCM) cho biết: “Từ trước tới giờ, mình ít khi chơi thể thao nhưng khi bạn trai rủ chơi speedminton thì bị hấp dẫn ngay. Trò này lạ nhất là chơi trong bóng tối mát mẻ. Giờ thì ngày nào tụi mình cũng chơi, vừa khỏe vừa độc đáo”.
Với Khắc Trừ, chơi speedminton là cách thể hiện cá tính: “Tụi mình biết bộ môn này từ Youtube. Khi nó du nhập vào Việt Nam thì bọn mình rất hào hứng. Mỗi người có thể sắm bộ dụng cụ phù hợp với cá tính và độ tuổi của mình, cũng như thể loại mà bạn chọn để chơi. Ví dụ, cầu Match Speeder được dùng cho các trận thi đấu bình thường. Cầu Fun Speeder được dùng cho các trận đấu U14 trở xuống. Cầu Tube Cross được dùng cho các trận đấu ngoài trời, khoảng cách xa và chơi tốt trong điều kiện có gió. Cầu Tube Night được dùng cho các trận đấu ban đêm”.
Quả cầu có tốc độ 300 km/h nên tốc độ của đôi chân và độ uyển chuyển của cổ tay rất quan trọng. Gia Ân (ĐH Hoa Sen) nói: “Mình và nhóm từng chơi tennis nên lúc chuyển qua speedminton thì không quá khó. Tụi mình rất hào hứng và sẽ tiếp tục tập luyện để thi đấu giao hữu với các bạn sinh viên trường khác”. Với việc áp dụng khá nhiều kỹ thuật linh hoạt, speedminton hứa hẹn sẽ là cú đột phá trong trào lưu thể thao năm nay.
(Theo Sinh Viên Việt Nam)" alt="Cầu lông tốc độ: Trào lưu mới của giới trẻ Việt" />
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
- Giả mạo giấy tờ Bộ Y tế để quảng cáo sản phẩm 'đặc trị tuyến giáp'
- Thiếu thực tế, chứng chỉ hành nghề dễ thành 'giấy phép con' khổ nhà giáo
- Vợ chồng Trường Giang, Nhã Phương sung sướng đón tin vui
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Nữ tiến sĩ đạt giải thưởng Quả cầu vàng: 'Tôi đã không dám sống với mơ ước của mình'
- BTC Miss Universe Vietnam sẽ làm rõ việc Hoa hậu Bùi Quỳnh Hoa hít bóng cười