Nhận định

Soi kèo phạt góc Zhejiang vs Wuhan Three Towns, 18h30 ngày 4/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-04 01:14:00 我要评论(0)

Soi kèo phạt góc Zhejiang vs Wuhan Three Towns,èophạtgócZhejiangvsWuhanThreeTownshngàlich thi đau bolich thi đau bong đalich thi đau bong đa、、

Soi kèo phạt góc Zhejiang vs Wuhan Three Towns,èophạtgócZhejiangvsWuhanThreeTownshngàlich thi đau bong đa 18h30 ngày 4/10 - Giải VĐQG Trung Quốc. Soi kèo châu Á, Tài xỉu phạt góc trận đấu Zhejiang vs Wuhan Three Towns chính xác nhất.

Soi kèo phạt góc Porto vs Leverkusen, 2h ngày 5/10

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Xe Ariel điện.jpg

Xe điện địa hình E-Nomad dựa trên Nomad 2, nhưng thân xe có một số điểm thay đổi theo hướng tăng tính khí động học hơn. Cụ thể, các tấm ốp được thiết kế lại một cách mềm mại, giúp giảm 30% lực cản gió. Tuy vậy, mẫu xe chuyên offroad này vẫn không có cánh cửa, một thiết kế khá đặc trưng trên các dòng xe của Ariel.

Nhờ khung và thân xe được chế tạo chủ yếu từ các sợi tổng hợp nhẹ nên e-Nomad chỉ nặng 1975 pound (896kg). Các vật liệu này thậm chí còn nhẹ hơn sợi carbon và quan trọng là giảm được 73% lượng CO2 trong quá trình sản xuất.

E-Nomad được trang bị 1 động cơ điện đặt sau, cho công suất 282 mã lực và mô-men xoắn 490Nm, kết hợp với hộp số tự động một cấp. Đáng chú ý, khối động cơ, hộp số và bộ biến tần của chiếc xe điện này chỉ có tổng trọng lượng chỉ 203 pound (92kg).

Xe Ariel điện 2.jpg

Để kiểm soát và giảm tối đa trọng lượng, Ariel sử dụng hệ thống pin lithium-ion 450V được chế tạo riêng cho e-Nomad bởi một công ty có tên là Rockfort Engineering. Cả cụm pin này nặng 661 pound, chưa đến 300kg và chiếm gần 1/3 trọng lượng của xe.

Gói pin lithium-ion trên xe e-Nomad có công suất 41,0 kWh, giúp chiếc xe di chuyển được khoảng 242km mỗi lần sạc. Thời gian sạc nhanh từ 20-80% chỉ trong 25 phút bằng bộ sạc DC.

Theo nhà sản xuất, Ariel e-Nomad cũng có bộ vi sai chống trượt, ABS và phanh tái tạo,... Dù mạnh về offroad nhưng e-Nomad cũng có khả năng tăng tốc đáng nể khi đạt vận tốc từ 0-100 km/h trong 3,4 giây.

Ariel cho biết, sau khi tiến hành các quy trình thử nghiệm thông thường đối với e-Nomad, họ sẽ theo dõi phản hồi của khách hàng và có thể quyết định bán nó song song với Nomad sử dụng động cơ đốt trong. Tuy nhiên, thời gian thương mại hoá mẫu xe địa hình chạy điện này vẫn chưa được công bố.

Theo CarandDriver

Cabin mô phỏng đua xe địa hình giá 600.000 USD, đắt ngang với một chiếc siêu xeVới mức giá khởi điểm là 600.000 USD, đắt ngang một chiếc siêu xe, thiết bị cabin mô phỏng này có thể tái tạo trải nghiệm lái trong giải đua xe địa hình Pro 4 giống như xe thật." alt="Mẫu xe điện địa hình chuyên offroad đầu tiên với trọng lượng siêu nhẹ" width="90" height="59"/>

Mẫu xe điện địa hình chuyên offroad đầu tiên với trọng lượng siêu nhẹ

Ngày 20/8, Bộ GD-ĐT phối hợp với Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết một năm thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn và Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đồng chủ trì hội nghị.

Gian nan tìm giáo viên cho chương trình mới

Chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành tháng 12/2018 là chương trình đầu tiên được xây dựng một cách tổng thể, toàn diện, đồng bộ tất cả các môn học, hoạt động giáo dục ở các cấp học với định hướng phát triển toàn diện cả phẩm chất, năng lực học sinh.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, trong năm học đầu tiên triển khai chương trình, sách giáo khoa mới đối với lớp 1, thầy cô cơ bản đã biết vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Kết quả học tập của học sinh lớp 1 năm vừa qua cho thấy, 100% hoàn thành chương trình theo đúng kế hoạch. Đặc biệt học sinh lớp 1 năm học 2020-2021 có một số năng lực nổi trội hơn so với các khoá học trước thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.

Tỷ lệ học sinh lớp 1 cả nước hoàn thành tốt chương trình môn tiếng Việt và Toán lớp 1 năm học 2020-2021 đều cao hơn năm học 2019-2020; tỷ lệ chưa hoàn thành giảm.

{keywords}

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn phát biểu tại hội nghị.

Sau một năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, đại diện các địa phương cũng đều khẳng định đây là hướng đi đúng đắn, là xu thế tất yếu cần thực hiện, nên các địa phương trong năm vừa qua đã đầu tư, dồn lực cho việc thực hiện chương trình lớp 1.

Dù vậy, đại diện các địa phương đều thừa nhận, để triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, các điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất còn gặp không ít khó khăn.

Ông Vũ Văn Trà, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng cho biết, để đáp ứng cho lớp 1, lớp 2 học 2 buổi/ngày, Hải Phòng còn thiếu khoảng 600 giáo viên. Nhưng khi cả lớp 3, 4, 5 thực hiện học 2 buổi/ ngày theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hải Phòng sẽ phải bổ sung thêm 1.572 giáo viên nữa.

Trong khi đó, ở một số môn học đặc biệt là cấp tiểu học, dù có muốn tuyển nhưng cũng không có nguồn tuyển. Ông Trà đề xuất, Bộ GD-ĐT cần chỉ đạo các cơ sở đào tạo giáo viên có chiến lược để cung cấp nhân lực đang “khan hiếm”, sẵn sàng nguồn tuyển khi Bộ Nội vụ, Sở Nội vụ giao chỉ tiêu cho ngành.

Khẳng định năm học vừa qua đã ưu tiên chọn giáo viên có chuyên môn, nghiệp vụ tốt để dạy học lớp 1, đảm bảo đủ số lượng dạy 2 buổi/ngày, tuy nhiên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn Phạm Duy Hưng cũng chia sẻ khó khăn về việc thiếu giáo viên tại địa phương.

Bắc Kạn với đặc thù tỉnh miền núi diện tích rộng, dân cư thưa, giao thông đi lại khó khăn, có nhiều điểm trường, nên số học sinh/ lớp không đảm bảo theo định mức. Do vậy, số lớp tăng lên nhưng chỉ tiêu biên chế giáo viên lại không đáp ứng yêu cầu.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn kiến nghị Bộ GD-ĐT có ý kiến với Bộ Nội vụ, Uỷ ban Văn hoá Giáo dục có ý kiến với Chính phủ để xem xét việc giao biên chế giáo viên cho các tỉnh căn cứ vào số lớp trên thực tế.  

Khó khăn về kinh phí cho triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới cũng là vấn đề được nhiều địa phương nêu ra tại hội nghị.

Hiện nay Bộ Tài chính chưa có hướng dẫn nguồn kinh phí riêng cho thực hiện đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông mà sử dụng chung nguồn kinh phí địa phương. Trong khi đó, địa phương lại thực hiện nhiều nội dung chi và ưu tiên các nhiệm vụ chính trị khác như phòng chống dịch Covid-19, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo… dẫn tới khó khăn trong đầu tư cho triển khai chương trình.

Sẽ bảo đảm đủ giáo viên

Ghi nhận ý kiến của các địa phương, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhìn nhận: “Vạn sự khởi đầu nan, nên chặng đường đầu tiên với lớp 1 bao giờ cũng có nhiều thách thức, khó khăn”.

Chia sẻ bài học kinh nghiệm sau một năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới với lớp 1, Bộ trưởng nhấn mạnh đến sự quyết tâm, tính thống nhất, sự kiên định trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo; sự vào cuộc của các địa phương, ban ngành; đặc biệt sự dốc sức của những người triển khai trực tiếp là đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.

“Quá trình đổi mới, hơn ai hết những người làm lãnh đạo, quản lý cần hiểu thấu và kiên định mục tiêu; nhưng có thể linh hoạt, mềm dẻo ở phương pháp. Nếu mục tiêu lớn, cốt lõi không kiên định thì đổi mới đã khó sẽ càng khó hơn”, Bộ trưởng nói.

Bộ trưởng cũng cho rằng, với việc lớn, khó cần phải thông tin đầy đủ, tạo đồng thuận, thấu suốt. Do đó, cần phải làm tốt hơn nữa để tạo sự đồng thuận lớn trong xã hội khi đón nhận đổi mới và đồng hành trong công cuộc đổi mới.

“Đổi mới phải chuyển mạnh từ trang bị kiến thức, truyền thụ bị động, sang tăng cường sự sáng tạo, năng động của cả thầy và trò, từ đó phát triển năng lực, phẩm chất, kỹ năng của người học.

Lấy mục tiêu ưu tiên số một của giáo dục phổ thông là dạy người, dạy thái độ sống, kỹ năng sống, trách nhiệm xã hội, năng lực tự học, đi cùng với các năng lực khác về nhận thức, về tư duy…, làm nền tảng để tạo dựng nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây là điều cần phải kiên định, kiên trì, xuyên suốt”.

Về vấn đề thiếu giáo viên, Bộ trưởng cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ có kế hoạch làm việc với hệ thống các trường đại học sư phạm để trao đổi về các nội dung tập huấn, bồi dưỡng giáo viên; cũng như phát triển các ngành nghề đào tạo thuộc nhóm sư phạm để bảo đảm cung cấp đủ giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông những năm tiếp theo.

PV

Thực hư chuyện giáo viên phải bỏ tiền học 'chứng chỉ' để dạy tích hợp

Thực hư chuyện giáo viên phải bỏ tiền học 'chứng chỉ' để dạy tích hợp

Sau khi Bộ GD-ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS dạy môn Lịch sử và Địa lý và môn Khoa học tự nhiên, giáo viên đã có nhiều băn khoăn.

" alt="“Khan hiếm” giáo viên dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông mới" width="90" height="59"/>

“Khan hiếm” giáo viên dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông mới