您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Startup CyRadar ra giải pháp bảo mật dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ với chi phí thấp
Kinh doanh972人已围观
简介Ông Dương Thanh Hải,ảiphápbảomậtdànhchodoanhnghiệpvừavànhỏvớichiphíthấliverpool vs aston villa Giám ...
Ông Dương Thanh Hải,ảiphápbảomậtdànhchodoanhnghiệpvừavànhỏvớichiphíthấliverpool vs aston villa Giám đốc phát triển sản phẩm của CyRadar chia sẻ về giải pháp CyRadar Internet Shield Cloud tại lễ ra mắt. |
Hôm nay, ngày 30/8/2019, Công ty Cổ phần An toàn thông tin CyRadar đã chính thức ra mắt giải pháp bảo mật toàn diện dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB) với tên gọi CyRadar Internet Shield Cloud.
CyRadar Internet Shield Cloud là phần mềm cho phép người dùng quản lý tập trung, cài đặt đơn giản, sử dụng dễ dàng, tiết kiệm chi phí giúp ngăn chặn mọi nguy cơ tấn công mạng, rò rỉ dữ liệu ngay trên đường truyền, đồng thời cải thiện hiệu suất làm việc của nhân viên thông qua chính sách quản lý truy cập mạng Internet chính là lá chắn bảo mật toàn diện và cần thiết nhất dành cho mọi doanh nghiệp.
Mức giá sử dụng giải pháp bảo mật toàn diện dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ CyRadar Internet Shield Cloud là 300.000 đồng/user/năm.
Nhân dịp chính thức ra mắt, CyRadar cũng công bố chương trình tặng 3 tháng sử dụng miễn phí đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. Thông tin chi tiết về chương trình, các doanh nghiệp có thể tìm hiểu trên trang cyradar.com.
Ý tưởng về việc nghiên cứu, thiết kế một sản phẩm bảo mật dành riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được team CyRadar ấp ủ từ hơn 1 năm trước. Theo chia sẻ tại buổi tọa đàm “Đảm bảo an toàn thông tin trong doanh nghiệp thời chuyển đổi số: Chính sách và giải pháp” được ICTnews tổ chức hồi tháng 11 năm ngoái, CEO CyRadar Nguyễn Minh Đức nhận định: “Không hẳn là lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ chưa quan tâm đến an toàn thông tin. Vấn đề của họ là không thể bỏ ra một chi phí quá lớn để đầu tư vào công nghệ, nhân sự, hay quy trình như các cơ quan lớn. Đây cũng là một thị trường bị sót của các hãng cung cấp về an toàn thông tin. Vì vậy, hiện nay ở Việt Nam đang thiếu các giải pháp bảo vệ hệ thống dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ với chi phí hợp lý”.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
Kinh doanhHoàng Ngọc - 30/01/2025 01:37 Kèo phạt góc ...
阅读更多Pin trên iPhone 13 mini tốt hơn thế hệ trước
Kinh doanhiPhone 13 mini có thời lượng pin tốt hơn thế hệ trước. Ảnh: GSMArena.
Cải tiến lớn so với dung lượng pin
Nhìn chung, iPhone 13 mini có thể sử dụng thoải mái trong một ngày nhờ dung lượng pin cao hơn. Agarwal thường cắm sạc điện thoại vào 9h sáng mỗi ngày sau thời gian bật màn hình (on-screen) hơn 4 tiếng.
Con số trên khá tương đồng với iPhone 12 mini. Tuy nhiên, điểm khác biệt là khi cắm sạc, iPhone 13 mini vẫn còn 20-30% dung lượng pin sau 24 tiếng sử dụng hỗn hợp (gọi điện, dùng mạng xã hội, lướt Internet và xem phim trên YouTube).
Nếu dùng cạn đến 0% pin, thời gian bật màn hình được ghi nhận trên iPhone 13 mini khoảng 5 tiếng như Apple công bố. Thừa nhận không xem phim và chơi game nhiều, Agarwal cho rằng đây là cải tiến khá lớn so với dung lượng tăng 10%.
Thời gian on-screen của iPhone 13 mini khi còn khoảng 25% pin và khi dùng cạn. Ảnh: LaptopMag.
Chip xử lý tối ưu tốt hơn
Ngoài dung lượng pin, cây viết từ LaptopMag cho rằng yếu tố giúp iPhone 13 mini dùng pin lâu hơn còn nằm ở chip xử lý A15 Bionic quản lý năng lượng tốt hơn chip cũ. Điều này thể hiện rõ với các ứng dụng cần chạy liên tục như bản đồ hay xem phim, dung lượng pin trên iPhone 13 mini giảm ít hơn so với iPhone 12 mini dù thời gian sử dụng bằng nhau.
Ví dụ, xem tập phim dài 35 phút trên Apple TV+ với tai nghe Bluetooth chỉ khiến pin trên iPhone 13 mini giảm 4%. Agarwal bật Google Maps để tìm đường, song thiết bị vẫn giữ thời gian on-screen 5 tiếng. Tác giả còn chụp hàng trăm bức ảnh và video nhưng app camera chỉ tiêu thụ khoảng 9% dung lượng pin.
Khi sử dụng các app bên thứ ba như Disney+, mức tiêu thụ pin của iPhone 13 mini tăng gấp đôi. Ví dụ, xem bộ phim dài một tiếng trên Disney+ khiến pin giảm 20%. Tuy nhiên, chơi game vẫn là tác vụ tiêu hao nhiều pin nhất. Một trận PUBG hoàn chỉnh (kéo dài khoảng 30 phút) sẽ khiến pin trên máy giảm 15%.
iPhone 13 mini là smartphone nhỏ gọn với thời lượng pin cải tiến và cấu hình mạnh. Ảnh: The Guardian.
Khi máy hết pin, Agarwal cho biết người dùng có thể sạc khá nhanh do dung lượng pin không lớn. Với củ sạc 20 W và cáp Lightning, thiết bị có thể sạc từ 0% lên 100% chỉ trong 90 phút. Tính năng sạc không dây MagSafe cũng tăng công suất từ 12 W lên 15 W, có thể sạc đầy pin cho iPhone 13 mini trong hơn 2 tiếng.
Nếu với iPhone 12 mini, Agarwal phải mang theo sạc dự phòng mỗi khi ra ngoài thì trên iPhone 13 mini, cây viết của LaptopMag không cần phụ kiện đó nữa.
Đúng như tuyên bố của Apple, thời gian sử dụng pin trên iPhone 13 mini lâu hơn đáng kể so với bản tiền nhiệm, bên cạnh camera tốt, hiệu năng mạnh và sạc không dây trong thân hình nhỏ gọn. Theo đánh giá, iPhone 13 mini là lựa chọn phù hợp cho những người muốn sở hữu smartphone kích thước nhỏ với thời lượng pin đủ dùng trong một ngày.
(Theo Zingnews)
Đại lý không đủ iPhone 13 để bán, dời ngày giao hàng
Lượng hàng iPhone 13 được Apple cung ứng thấp hơn dự kiến khiến nhà bán lẻ không đủ sản phẩm để trả cho khách cọc trước.
">...
阅读更多Sổ hồng chung cư: Dân kể khổ, chủ đầu tư than khó, cán bộ… lúng túng
Kinh doanhCư dân khổ vì sổ hồng Trên địa bàn TP.HCM hiện có hàng chục ngàn căn hộ chung cư chưa được cơ quan Nhà nước cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (sổ hồng), phần lớn trong số đó người mua căn hộ đã thanh toán 95% giá trị hợp đồng.
Mới đây, một số cư dân chung cư An Gia Star (P.Tân Tạo, Q.Bình Tân) đã kéo đến trụ sở Công ty CP Đầu tư và Phát triển BĐS An Gia (Công ty An Gia) căng băng rôn đòi sổ hồng.
Dự án này trước đây có tên là The Star do Công ty CP Đầu tư xây dựng Tân Bình (Công ty Tân Bình) làm chủ đầu tư. Sau khi nhận chuyển nhượng, Công ty An Gia đổi tên thành An Gia Star và ký hợp đồng mua bán căn hộ với khách hàng.
Cư dân An Gia Star đến trụ sở Công ty An Gia đòi sổ hồng. Theo cư dân, họ mua căn hộ tại dự án này từ năm 2015, đến năm 2017 nhận bàn giao nhà nhưng đến nay vẫn chưa có sổ hồng.
Khi cư dân yêu cầu Công ty An Gia thực hiện theo cam kết thời gian cấp sổ hồng, chủ đầu tư này lại “đổ lỗi” chủ đầu tư trước chưa hoàn tất nộp gần 13 tỷ đồng tiền sử dụng đất bị truy thu. Sự nhùng nhằng giữa hai doanh nghiệp khiến cư dân An Gia Star đến nay vẫn chưa… an gia.
Sau 5 năm nhận nhà, cư dân chung cư Dream Home Luxury (P.14, Q.Gò Vấp) vẫn mòn mỏi chờ sổ hồng. Theo một cư dân, có thông tin chủ đầu tư dự án là Công ty CP Nhà Mơ thế chấp quyền sử dụng đất dự án nên việc cấp sổ hồng cho cư dân bị chậm trễ.
Tương tự, một chung cư khác của Công ty CP Nhà Mơ tại P.14, Q.Gò Vấp là Dream Home Residence cũng trong tình trạng chưa có sổ hồng dù đã bàn giao nhà cho khách hàng từ năm 2017.
Ngoài các tranh chấp khác, sổ hồng là một trong vấn đề cư dân chung cư 4S Riverside Linh Đông (P.Linh Đông, Q.Thủ Đức) đấu tranh với Công ty TNHH Xây dựng Thành Trường Lộc nhiều năm qua. Bức xúc vì chủ đầu tư “hứa lèo”, mới đây dân chung cư này đã treo băng rôn đòi sổ hồng kín chung cư.
Vướng tiền sử dụng đất
Việc chậm cấp sổ hồng ở các chung cư tại TP.HCM tồn tại nhiều năm qua, nguyên nhân do một số chủ đầu tư thiếu trách nhiệm, thiếu năng lực, thậm chí vi phạm pháp luật, dự án không đủ điều kiện cấp sổ hồng… gây thiệt hại cho người mua nhà.
Ngoài nguyên nhân chủ quan từ chủ đầu tư, nhiều trường hợp chung cư bị “treo” sổ hồng vì những vướng mắc trong khâu xác định tiền sử dụng đất.
Ông Trần Quốc Dũng – Phó TGĐ Hưng Thịnh Corp cho biết, công ty có 13 dự án chung cư nhưng tất cả đều chưa được cấp sổ hồng, hầu hết nguyên nhân đều do vướng mắc trong khâu xác định tiền sử dụng đất.
Như khi triển khai một dự án, công ty có điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc. Dù cơ quan có thẩm quyền đã phê duyệt điều chỉnh nhưng khi công ty làm các thủ tục để nộp tiền sử dụng đất bổ sung thì chưa được giải quyết. Trong thời gian chờ đợi, công ty đề nghị được nộp tạm ứng tiền sử dụng đất bổ sung để cấp sổ hồng cho cư dân trước, tuy nhiên vẫn không được chấp thuận.
Cư dân một chung cư căng băng rôn vì chủ đầu tư chậm làm thủ tục cấp sổ hồng. Theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), thống kê sơ bộ của hiệp hội cho thấy, trên địa bàn Thành phố hiện có 53 dự án của 12 chủ đầu tư với 25.631 căn nhà (chủ yếu là căn hộ chung cư) chưa được cấp sổ hồng.
Chủ tịch HoREA cho rằng, việc chậm cấp sổ hồng chủ yếu do chủ đầu tư bị ách tắc trong việc xác định và nộp tiền sử dụng đất. Ngoài ra, nguyên nhân do công tác thực thi pháp luật của một số cơ quan chuyên môn và cán bộ công chức còn bất cập, có những quy định như “đánh đố”, làm cán bộ lúng túng.
Về vấn đề này, ông Trần Văn Thạch – Phó Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM thừa nhận, thủ tục cấp sổ hồng cho người dân còn chậm so với thực tế. Nguyên nhân chính do vướng mắc về kỹ thuật và pháp lý trong quy trình xác định giá đất.
Theo ông Thạch, với các dự án quy mô lớn có thời gian triển khai kéo dài, trong quá trình thực hiện có nhiều luật, quy định được điều chỉnh nên dẫn đến khó khăn khi giải quyết pháp lý. Có dự án trong quá trình triển khai có điều chỉnh quy hoạch, đến khi hoàn thành phải thực hiện nghĩa vụ tài chính bổ sung. Lúc này, nhiều quy định đã thay đổi, phát sinh.
Phó Giám đốc Sở TN&MT thông tin thêm, hiện TP.HCM còn hơn 100 hồ sơ dự án đề nghị tính tiền sử dụng đất nhưng chưa được giải quyết. Vì ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nên UBND TP.HCM đang xem xét các giải pháp để tháo gỡ những vướng mắc này.
TP.HCM sắp quy định những trường hợp không được tách thửa đất
Để ngăn chặn việc tách thửa trái phép, UBND TP.HCM lưu ý các sở ngành khi tham mưu điều chỉnh quyết định diện tích tối thiểu được tách thửa cần phải quy định rõ những trường hợp không được tách thửa.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Phạt tù 2 kẻ trộm khiến Phó đội trưởng cảnh sát hình sự hi sinh
- Ai không được uống nước gừng, sả để làm ấm cơ thể?
- Hướng dẫn sử dụng Microsoft Teams Tắt mic tắt cam
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Những xế 'khủng' quân sự dân thường có thể sở hữu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Bảng tổng hợp chức năng sử dụng đất và các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc trước và sau điều chỉnh Theo Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Gia Lâm, tỷ lệ 1/500 được UBND TP phê duyệt tại quyết định 2640, ngày 7/6/2018, lô đất ký hiệu PT-01 được xác định chức năng là đất trường Trung học phổ thông với các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc: diện tích ô đất 0,99ha, diện tích xây dựng 3,970m2, mật độ xây dựng 40%, tầng cao 4-5 tầng, hệ số sử dụng đất 2 lần.
Theo Quyết định số 4177 ngày 01/11/2022 của UBND TP phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu đô thị N11, tỷ lệ 1/5000 tại lô đất trường THPT có ký hiệu PT-01 thuộc Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Gia Lâm, tỷ lệ 1/500, lô đất quy hoạch ký hiệu PT-01 nêu trên được điều chỉnh từ đất xây dựng trường Trung học phổ thông sang đất xây dựng trường liên cấp (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) với các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc: Diện tích đất 0,99ha, mật độ xây dựng tối đa 40%, tầng cao công trình tối đa 5 tầng nổi và 1 tầng hầm.
Nay, trên cơ sở Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu đô thị N11, tỷ lệ 1/5000 được UBND TP phê duyệt, đề xuất Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Gia Lâm, tỷ lệ 1/500 với nội dung chính: giữ nguyên vị trí phạm vi ranh giới, quy mô diện tích lô đất quy hoạch ký hiệu PT-01, bổ sung thêm chức năng trường trung học cơ sở và tiểu học để xây dựng trường liên cấp gồm: tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và bổ sung thêm 1 tầng hầm phục vụ đỗ xe và kỹ thuật phụ trợ.
UBND TP Hà Nội giao Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm, xã Đa Tốn chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc xây dựng theo quy hoạch được phê duyệt, xử lý các trường hợp xây dựng sai quy hoạch theo thẩm quyền và quy định.
Hà Nội cấm điều chỉnh quy hoạch để hợp thức hoá gia hạn dự án 'treo'UBND TP Hà Nội chỉ đạo tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lợi dụng việc điều chỉnh quy hoạch, điều chỉnh chủ trương đầu tư để hợp thức hoá việc gia hạn dự án chậm triển khai." alt="Hà Nội điều chỉnh quy hoạch khu đô thị Gia Lâm ">Hà Nội điều chỉnh quy hoạch khu đô thị Gia Lâm
-
Giá đất ở cao nhất 162 triệu đồng/m2 Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan vừa có kết luận liên quan đến Quyết định ban hành hệ số điều chỉnh giá đất để lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư lấy ý kiến người dân có đất thu hồi năm 2020 trên địa bàn Thành phố.
UBND TP.HCM đồng ý với ý kiến thống nhất của các sở, ngành và quận, huyện, từ đầu năm 2021 sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và tổ chức lấy ý kiến người dân có đất bị thu hồi.
Giao Sở TN&MT hoàn chỉnh tờ trình và dự thảo quyết định trên cơ sở bám sát Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 9/3/2020 của Chính phủ về cho phép áp dụng thí điểm cơ chế, quy trình đặc thù để rút ngắn thời gian bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất tại TP.HCM.
Theo nghị quyết, UBND TP.HCM ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm này chỉ có ý nghĩa để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và lấy ý kiến người dân có đất bị thu hồi, không phải là giá cụ thể của loại đất thu hồi tại thời điểm quyết định thu hồi đất.
Từ năm 2021, TP.HCM sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm. Trước đó, ngày 17/7 Sở TN&MT đã có tờ trình UBND Thành phố về hệ số điều chỉnh giá đất để lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, lấy ý kiến người dân có đất thu hồi trong năm 2020 trên địa bàn.
Về nguyên tắc xác định đất ở, Sở TN&MT căn cứ vào vị trí 1 của bảng giá đất theo Quyết định số 02/2020/QĐ-UBND về ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2020 – 2024 (Quyết định số 02).
Theo đó, giá đất ở tại quận 1 cao nhất là 162 triệu đồng/m2 (trọn đường Đồng Khởi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ). Giá đất ở cao nhất tại quận 2 là 22 triệu đồng/m2 (đường Trần Não, đoạn từ Xa lộ Hà Nội đến Lương Định Của). Đất ở tại quận 3 có giá cao nhất là 79 triệu đồng/m2 (vòng xoay Công trường Quốc tế)…
Đối với các loại đất khác, các vị trí còn lại của đất ở, vị trí đất nông nghiệp và vị trí các loại đất khác, Sở TN&MT đề xuất tính theo quy định tại bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024. Cụ thể, vị trí 2 bằng 0,5 vị trí 1; vị trí 3 bằng 0,8 vị trí 2; giá đất thương mại, dịch vụ bằng 80% giá đất ở liền kề…
Như đất trồng cây hàng năm thuộc địa bàn các quận không tiếp giáp với lề đường có tên trên bảng giá đất trong phạm vi 400m quy định là vị trí 2. Do đất vị trí 1 có giá 250.000 đồng/m2 nên đất trồng cây lâu năm vị trí 2 sẽ được tính là 125.000 đồng/m2.
Chưa phù hợp với thị trường
Bảng giá các loại đất giai đoạn 2020 – 2024 ban hành kèm Quyết định số 02 của UBND TP.HCM là căn cứ để tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, tính thuế sử dụng đất, tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất…
Khi Sở TN&MT thực hiện dự thảo văn bản hướng dẫn để UBND TP.HCM ban hành áp dụng, Sở Tư pháp đã chỉ ra nhiều điểm chưa có cơ sở pháp lý.
Đó là: Cách xác định đơn giá đất của một số trường hợp đất hẻm tại văn bản hướng dẫn chưa có quy định trong bảng giá đất; thửa đất có vị trí tiếp giáp với nhiều mặt tiền đường thì đơn giá đất được xác định theo đường có giá đất cao nhất; một số nội dung của hướng dẫn chưa có quy phạm pháp luật...
Trên cơ sở đó, UBND TP.HCM giao Sở TN&MT trong tháng 9/2020 phải hoàn chỉnh các nội dung, trình tham mưu để Thành phố sửa đổi, bổ sung quyết định bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024.
Theo bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024, giá đất tại TP.HCM vẫn giữ nguyên so với giai đoạn 2016 – 2019. Để phù hợp với thực tế, ngoài loại bỏ hơn 260 tuyến đường, bảng giá đất mới có bổ sung thêm gần 400 tuyến đường, đoạn đường tại các quận, huyện.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), giá đất quy định trong bảng giá đất vẫn thấp hơn giá đất thị trường từ 30% - 50%. Với các tuyến đường ở trung tâm thành phố, giá đất từng giao dịch thành công cao rất nhiều, không dừng lại ở mức 1 tỷ đồng/m2. Nhưng đây là giá giao dịch giữa người dân với doanh nghiệp, không phổ biến và không đại diện cho giao dịch của thị trường BĐS.
Chủ tịch HoREA lấy ví dụ, năm 2014, khi thành phố đấu giá 3.000m2 đất trên đường Lê Duẩn, quận 1. Giá khởi điểm là 180 triệu đồng/m2 và qua 16 vòng đấu giá thì có đơn vị trả hơn 400 triệu đồng/m2. Đây mới là giá đất đại diện do giao dịch thị trường.
Ban hành chưa lâu, TP.HCM lại phải điều chỉnh bảng giá đất
- Cách xác định đơn giá đất một số trường hợp trong hẻm tại dự thảo văn bản hướng dẫn chưa được quy định tại Quyết định bảng giá đất 2020 – 2024, đồng thời người dân cũng đề nghị hướng dẫn việc áp dụng với các trường hợp này.
" alt="TP.HCM sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm">TP.HCM sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm
-
UBND tỉnh Đồng Nai vừa có văn bản chỉ đạo UBND các huyện, TP.Long Khánh, TP.Biên Hoà và các sở ngành liên quan tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát tình trạng phân lô bán nền trái phép trên địa bàn. Theo ông Nguyễn Ngọc Thường – Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai, thời gian qua, trên địa bàn huyện Định Quán, Long Thành, Trảng Bom, Vĩnh Cửu và TP. Biên Hoà xuất hiện thông tin phản ánh về tình trạng rao bán đất nền trái phép tại 47 vị trí đất.
Cụ thể, tại xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, khu đất hơn 7.200m2 có mục đích trồng cây lâu năm nhưng trên đất đã làm đường nhựa, trụ điện, cống thoát nước…, có cắm cọc phân lô.
Tại khu đất gần 7.300m2 khác có mục đích sử dụng là nuôi trồng thuỷ sản, chủ đất cũng đã rải đá làm đường. UBND xã Thạnh Phú đã lập biên bản, ban hành quyết định xử phạt nhưng đến nay chưa xử lý dứt điểm.
Tại xã Phước An, huyện Long Thành, khu đất 12.000m2 chỉ có 300m2 đất ở, phần còn lại là đất trồng cây lâu năm nhưng có 2 căn nhà xây dựng hoàn thiện và đường bê tông 4m. UBND huyện đã ban hành quyết định xử phạt, yêu cầu tháo dỡ đường bê tông nhưng đến nay tuyến đường này vẫn còn tồn tại.
Chính quyền Đồng Nai vào cuộc xử lý tình trạng phân lô bán nền trái phép. Khu đất hơn 500m2 tại xã Bình Minh, huyện Trảng Bom có mục đích sử dụng là đất trồng cây hàng năm nhưng qua kiểm tra hiện trạng cho thấy trên đất đã xây dựng nhà ở, không đúng mục đích sử dụng.
Tại phường An Hoà, TP.Biên Hoà, cơ quan chức năng kiểm tra khu đất hơn hơn 8.600m2, trong đó có 150m2 đất ở và còn lại là đất nông nghiệp. Thế nhưng hiện trạng đã có 10 căn nhà và 4 tuyến đường bê tông rộng 6m dọc và ngang khu đất.
Kiểm tra khu đất trồng cây lâu năm hơn 1.000m2 tại phường Trảng Dài, TP.Biên Hoà, cơ quan chức năng phát hiện xung quanh có 12 thửa đất được quây kín bằng tole, có đường bê tông hiện hữu.
Qua rà soát, Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai cho biết, có tình trạng phân lô bán nền, xây dựng nhà ở, hình thành khu dân cư như khu đất tại phường Trảng Dài, TP.Biên Hoà nhưng chính quyền địa phương không xử lý.
Một số chủ sử dụng đất không sử dụng đúng mục đích, có hiện tượng phân lô bán nền như san lấp mặt bằng, làm đường giao thông trên đất nông nghiệp, trồng trụ điện, hệ thống thoát nước… và cắm cọc phân lô.
Từ thực trạng trên, UBND tỉnh Đồng Nai yêu cầu UBND các huyện, TP.Long Khánh và TP.Biên Hoà tăng cường kiểm tra, giám sát việc phân lô bán nền trái phép trên địa bàn, thống kê các trường hợp vi phạm về đất đai và cả những trường hợp vi phạm không được phát hiện kịp thời.
“Chủ tịch UBND TP.Biên Hoà, UBND huyện Trảng Bom và UBND huyện Long Thành tổ chức kiểm tra, xử lý trách nhiệm người đứng đầu cơ quan chuyên môn, UBND xã, phường, thị trấn để xảy ra vi phạm pháp luật đất đai nhưng chưa có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời”, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Văn Chánh chỉ đạo.
Đồng thời, UBND tỉnh Đồng Nai giao Công an tỉnh chỉ đạo công an các địa phương phối hợp với chính quyền xử lý thông tin rao bán đất nền không đúng quy định trên các phương tiện truyền thông.
Đồng Nai ban hành quy định mới về điều kiện tách thửa
Sau hơn 2 năm áp dụng, quy định về diện tích tối thiểu được phép tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã lộ nhiều bất cập. Mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành quyết định thay thế.
" alt="'Loạn' phân lô bán nền trái phép, chính quyền Đồng Nai vào cuộc xử lý">'Loạn' phân lô bán nền trái phép, chính quyền Đồng Nai vào cuộc xử lý
-
Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
-
Bệnh viện Hồi sức Covid-19 1.000 giường tại TP.HCM trong cao điểm dịch bệnh. Ảnh: Thanh Tùng Tuy nhiên, việc mua sắm thuốc, vật tư, hóa chất, trang bị y tế trong thời gian dịch bệnh gặp nhiều khó khăn do hàng hóa khan hiếm, nhà cung cấp cung ứng nhỏ giọt, nhiều nhà cung cấp không hoạt động, giá cả tăng nhanh...
Ngành y tế còn gặp khó khi thực hiện các văn bản quy định về mua sắm, dẫn đến việc chậm, muộn hoặc có những trang thiết bị không thể mua được.
Mặc dù vậy, trong tình hình dịch bệnh khẩn cấp, Sở Y tế TP.HCM cũng chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, làm đúng quy trình khi mua sắm trang thiết bị phục vụ chống dịch để sau này phục vụ thanh tra, kiểm toán.
Theo ông Nguyễn Hoài Nam, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, công tác mua sắm trang thiết bị y tế trong thời gian dịch Covid-19 phần lớn đều theo phương án chỉ định thầu rút gọn, căn cứ trên năng lực của nhà cung cấp. Ông Nam khẳng định việc mua sắm trong chống dịch theo đúng quy định, giá khi đó thấp nhất so với thời điểm trước, trong và sau dịch.
Sở Y tế TP.HCM kiến nghị các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước khi thanh, kiểm tra công tác mua sắm, nhất là mua sắm phục vụ phòng, chống dịch Covid-19, cần xem xét bối cảnh thực tế trong giai đoạn dịch bệnh và tinh thần của Nghị quyết 30 của Quốc hội.
Ba năm chống dịch Covid-19, TP.HCM nhận 0 đồng từ ngân sách trung ương
Từ năm 2020 đến tháng 10/2022, tổng nguồn lực huy động cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.HCM là hơn 12.750 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí từ ngân sách trung ương là 0 đồng." alt="Sở Y tế TP.HCM khẳng định mua sắm chống dịch Covid">Sở Y tế TP.HCM khẳng định mua sắm chống dịch Covid