Bé gái 2 tháng tuổi ở Bình Dương sốc phản vệ sau tiêm và uống vắc xin

  发布时间:2025-02-01 16:58:05   作者:玩站小弟   我要评论
Đó là trường hợp bé L.A.N. (sinh ngày 20/2/2024),égáithángtuổiởBìnhDươngsốcphảnvệsautiêmvàuốngvắgiá giá đô lagiá đô la、、。

Đó là trường hợp bé L.A.N. (sinh ngày 20/2/2024),égáithángtuổiởBìnhDươngsốcphảnvệsautiêmvàuốngvắgiá đô la ngụ ở phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

Theo báo cáo nhanh của Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Dương, vào sáng ngày 24/4, bé L.A.N. được gia đình đưa đến Trung tâm tiêm chủng TNT Bến Cát (phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát) để tiêm ngừa vắc xin 5 trong 1.

Sau quá trình khám sàng lọc với tình trạng ổn, bé được chỉ định và thực hiện tiêm, uống 2 loại vắc xin (Infanrix hexa và Rotavin).

Tuy nhiên, khoảng 15 phút sau, bé quấy khóc, tím tái 2 cẳng chân nên được bác sĩ cấp cứu tiêm 1/4 ống Adrenalin 1mg/1ml và chuyển đến cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Mỹ Phước. 

vac xin.jpg
Các bác sĩ cấp cứu cho bé L.A.N. sau khi bị sốc phản vệ. Ảnh: M.C.

Tại đây, bé được cấp cứu đặt nội khí quản, truyền dịch nhưng ngày càng tím hơn, da niêm nhợt nên tiếp tục được chuyển đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương.

Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bình Dương cho hay đến thời điểm này, bé vẫn đang được theo dõi tại Khoa Nhi của Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương. Sức khỏe của bé có tiến triển nhẹ, tiên lượng dè dặt. Các bác sĩ đang tiến hành theo dõi cấp cứu tích cực.

Cũng theo báo cáo, loại vắc xin Infanrix hexa 0,5ml tiêm cho bé L.A.N. có hạn sử dụng đến ngày 28/2/2026, còn vắc xin Rotavin 2ml có hạn sử dụng đến ngày 23/1/2026.

Ngay sau khi xảy ra sự việc, Sở Y tế Bình Dương đã yêu cầu Trung tâm y tế thị xã Bến Cát chỉ đạo Trung tâm tiêm chủng niêm phong các lô vắc xin này để chờ kết luận của Hội đồng đánh giá phản ứng sau tiêm.

Bên cạnh đó, Sở yêu cầu tăng cường quản lý các mũi tiêm, đảm bảo an toàn công tác tiêm chủng tại các cơ sở tiêm chủng vắc xin trên địa bàn.

Được biết, Trung tâm Tiêm chủng vắc xin TNT Bến Cát tự công bố đủ điều kiện từ ngày 8/12/2022 và được Sở Y tế Bình Dương thông báo trong danh sách các cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng.

相关文章

  • Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1

    Hoàng Ngọc - 27/01/2025 04:16 Máy tính dự đoá
    2025-02-01
  • Những người mẹ đội đèn, địu con đi học chữ - 1

    Nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số ở Đắk Nông tham gia lớp xóa mù chữ (Ảnh: Đặng Dương).

    Theo chị Sua, việc cầm bút khó khăn hơn nhiều so với cầm cuốc làm rẫy hay thêu thùa, nhuộm vải. Tuy nhiên, vì hành trình tìm con chữ nên chị đã cố gắng hết mình.

    Đều đặn 6 tháng liền, ban ngày chị Sua lên rẫy, chiều về lo cơm nước cho gia đình, khi trời nhá nhem tối, chị Sua mới đội đèn đến lớp học chữ.

    Người mẹ 5 con này phấn khởi cho biết, sau nhiều tháng đến lớp, chị đã được ban tổ chức lớp học cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình xóa mù chữ cấp độ 1.

    "Ngày trước, tôi không biết chữ, không thể tự đi làm giấy khai sinh cho con, những lúc con ốm phải đi bệnh viện cũng rất khó khăn vì không biết đọc", chị Sua cho hay.

    Những người mẹ đội đèn, địu con đi học chữ - 2

    Dù điều kiện học tập khó khăn, thế nhưng các học viên đều nỗ lực trong quá trình đến lớp (Ảnh: Đặng Dương).

    Các lớp học xóa mù chữ vẫn đang được xã Quảng Sơn duy trì. Toàn xã có 155 học viên theo học, chia làm 4 lớp, mở tại các thôn Đắk Snao 1 và Đắk Snao 2.

    Đa phần học viên theo học lớp xóa mù chữ là phụ nữ người Mông, Hoa, Dao, Tày, Nùng, có độ tuổi 15- 57 tuổi… Trong số này, có người chưa một lần đi học hoặc đã từng được đi học nhưng sau nhiều năm chỉ làm nương rẫy đã quên mặt chữ.

    Những người mẹ đội đèn, địu con đi học chữ - 3

    Có trường hợp, học viên địu cả con nhỏ đến lớp học (Ảnh: Đặng Dương).

    Cũng là một trong số hàng trăm phụ nữ xã Nam Xuân (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) tham gia lớp xóa mù chữ, chị Lương Thị Đan đã hoàn thành các khóa học trong chương trình.

    Sau 3 năm theo học, không chỉ biết viết, biết đọc, chị Đan còn sử dụng thành thạo điện thoại di động để tra cứu những thông tin bổ ích, áp dụng vào việc sản xuất của gia đình.

    Chị Đan cho biết: "Được sự động viên của người thân, tôi đi học xóa mù chữ khi đã hơn 40 tuổi. Đến nay, tôi đã đọc và viết thành thạo nên mỗi khi có công việc ở xã hoặc huyện, tôi đều tự đi làm mà không phải nhờ các con đưa đi như trước đây nữa".

    Được biết, các lớp học xóa mù chữ được triển khai theo Dự án 5 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

    Quá trình thực hiện, các lớp xóa mù chữ đã góp phần nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là nâng cao nhận thức, thay đổi nếp nghĩ, cách làm cho phụ nữ, giúp các học viên thuận lợi trong việc nuôi dạy con cái, tích cực tham gia các hoạt động và phong trào phụ nữ tại địa phương.

     Đến nay, toàn tỉnh Đắk Nông có 7/8 huyện, thành phố đạt chuẩn mức độ 2 và 1 huyện đạt chuẩn mức độ 1 về phổ cập xóa mù chữ. Toàn tỉnh còn 13.072 người mù chữ ở độ tuổi 15-60 tuổi, giảm 2021 người so với năm 2021, riêng đồng bào dân tộc thiểu số còn 7.021, giảm 198 người so với năm 2021.

    Mới đây, tại buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông, bà Hà Thị Hạnh, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Nông, biểu dương kết quả mà ngành giáo dục đạt được trong triển khai công tác xóa mù chữ.

    Bà Hà Thị Hạnh đề nghị ngành giáo dục tiếp tục phối hợp với các đơn vị và địa phương, triển khai đa dạng, phong phú các hình thức tuyên truyền để nâng cao hơn nữa nhận thức đồng thời huy động được các nguồn lực trong xã hội để thực hiện công tác xóa mù chữ.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi

    Pha lê - 27/01/2025 09:00 Nhận định bóng đá g
    2025-02-01

最新评论