Thế nhưng, phải chăng chơi game chuyên nghiệp đều là những người không có ý thức? Và không ai thành công trong việc chơi game?

Như chúng ta đã biết, hàng năm, cũng như thể thao, game có rất nhiều giải đấu chuyên nghiệp khác nhau ở khắp mọi nơi trên thế giới còn được gọi là giải đấu thể thao điện tử (Esport). Giải đấu luôn có rất nhiều các game thủ hội tụ và tranh tài. Điều đó cho thấy, luôn có rất nhiều người đam mê và theo đuổi con đường game thủ chuyên nghiệp và không chỉ vậy, con đường này cũng mang đến cho họ thành công lớn. Ở đây có thể kể đến như Sumail của DOTA 2, người vừa lọt top 100 nhân vật tuổi teen có ảnh hưởng nhất thế giới năm vừa rồi, hay Pewdiepie, người sở hữu kênh YouTube có nhiều người theo dõi nhất trên thế giới,...

Riêng ở Việt Nam, có lẽ không ai không biết đến cái tên “Yugi” Lê Đình Sơn, một game thủ kỳ cựu trong làng Đế Chế Việt Nam. Anh là một trong số những tay chơi AOE khét tiếng nhất đất Hà Thành. Anh từng khoác áo nhiều đội game mạnh như Hà Đông (2007-2009), IndoorGame (2009 - 2011), Trường Phát (2011-2013) và Skyred (2013 - nay). Hiện nay, Yugi đang là đội trưởng của team AOE Skyred.

Hay như Queen Team, một nhóm game thủ nữ hiện đang kiếm sống bằng nghề “cày cuốc”, rồi QTV - một siêu sao LMHT mới đây vừa ký hợp đồng với một trong những hãng máy tính lớn là Asus để tài trợ cho đội tuyển Liên Minh Huyền Thoại FFQ do chính anh sáng lập... Bên cạnh đó, được biết NPH game Garena cũng tuyên bố sẽ hỗ trợ 3 triệu/tháng cho các game thủ tham gia giải VCSA 2017 (ngoài được hưởng lương từ nhà tài trợ).

Trở lại với phóng sự của VTV6, khi được hỏi về nghiệp game thủ, Yugi đã trải lòng về những thăng trầm anh đã trải qua, cách anh vượt qua định kiến xã hội và khẳng định tên tuổi, đồng thời hiện nay anh cũng góp phần ươm mầm tài năng trẻ Esport tại Việt Nam.

Tất cả những lời nói, và hành động của Yugi cùng với những thành công của các game thủ khác tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới không phải là quá đủ để biện minh cho những khẳng định “mù quáng” bên trên rằng: “Chơi game chuyên nghiệp là những người không có ý thức”, “không có ai thành công trong việc chơi game cả”,... hay sao? Đã đến lúc, mỗi người chúng ta cần có cái nhìn công bằng hơn dành cho nghề nghiệp mới và đặc biệt này.

" />

Cộng đồng tranh cãi với quan điểm cho rằng dân chơi game là những người ý thức kém

Thể thao 2025-01-26 16:22:18 3551

Mới đây,ộngđồngtranhcãivớiquanđiểmchorằngdânchơigamelànhữngngườiýthứckélịch thi đấu world cup trong chương trình Lăng Kính V6 của kênh truyền hình VTV6 vừa phát sóng một phóng sự về nghề game thủ chuyên nghiệp. Trong đó, các phóng viên của chương trình đã thu nhặt rất nhiều quan điểm, ý kiến của cộng đồng về nghề nghiệp đặc biệt này. Đáng chú ý, bên cạnh những ý kiến tích cực ủng hộ thì đa số vẫn là những ý kiến trái chiều. Qua đó cũng có thể thấy những gian nan, trắc trở mà các game thủ gặp phải khi quyết định dấn thân làm nghề trên con đường chuyên nghiệp.

Trên thực tế, những tiêu cực phát sinh từ những người chơi game là có thật. Chính vì thế cũng không lạ lẫm gì khi các phụ huynh, học sinh, sinh viên, công chức, cụ già... khi được hỏi về việc chơi game đều đưa ra những nhận xét tiêu cực, cái nhìn ác ý như: “Chơi game chuyên nghiệp là những người không có ý thức”, “không có ai thành công trong việc chơi game cả”,...

Thế nhưng, phải chăng chơi game chuyên nghiệp đều là những người không có ý thức? Và không ai thành công trong việc chơi game?

Như chúng ta đã biết, hàng năm, cũng như thể thao, game có rất nhiều giải đấu chuyên nghiệp khác nhau ở khắp mọi nơi trên thế giới còn được gọi là giải đấu thể thao điện tử (Esport). Giải đấu luôn có rất nhiều các game thủ hội tụ và tranh tài. Điều đó cho thấy, luôn có rất nhiều người đam mê và theo đuổi con đường game thủ chuyên nghiệp và không chỉ vậy, con đường này cũng mang đến cho họ thành công lớn. Ở đây có thể kể đến như Sumail của DOTA 2, người vừa lọt top 100 nhân vật tuổi teen có ảnh hưởng nhất thế giới năm vừa rồi, hay Pewdiepie, người sở hữu kênh YouTube có nhiều người theo dõi nhất trên thế giới,...

Riêng ở Việt Nam, có lẽ không ai không biết đến cái tên “Yugi” Lê Đình Sơn, một game thủ kỳ cựu trong làng Đế Chế Việt Nam. Anh là một trong số những tay chơi AOE khét tiếng nhất đất Hà Thành. Anh từng khoác áo nhiều đội game mạnh như Hà Đông (2007-2009), IndoorGame (2009 - 2011), Trường Phát (2011-2013) và Skyred (2013 - nay). Hiện nay, Yugi đang là đội trưởng của team AOE Skyred.

Hay như Queen Team, một nhóm game thủ nữ hiện đang kiếm sống bằng nghề “cày cuốc”, rồi QTV - một siêu sao LMHT mới đây vừa ký hợp đồng với một trong những hãng máy tính lớn là Asus để tài trợ cho đội tuyển Liên Minh Huyền Thoại FFQ do chính anh sáng lập... Bên cạnh đó, được biết NPH game Garena cũng tuyên bố sẽ hỗ trợ 3 triệu/tháng cho các game thủ tham gia giải VCSA 2017 (ngoài được hưởng lương từ nhà tài trợ).

Trở lại với phóng sự của VTV6, khi được hỏi về nghiệp game thủ, Yugi đã trải lòng về những thăng trầm anh đã trải qua, cách anh vượt qua định kiến xã hội và khẳng định tên tuổi, đồng thời hiện nay anh cũng góp phần ươm mầm tài năng trẻ Esport tại Việt Nam.

Tất cả những lời nói, và hành động của Yugi cùng với những thành công của các game thủ khác tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới không phải là quá đủ để biện minh cho những khẳng định “mù quáng” bên trên rằng: “Chơi game chuyên nghiệp là những người không có ý thức”, “không có ai thành công trong việc chơi game cả”,... hay sao? Đã đến lúc, mỗi người chúng ta cần có cái nhìn công bằng hơn dành cho nghề nghiệp mới và đặc biệt này.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/128c999837.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà

Trong ngành công nghiệp truyền thông, Google và Facebook đã sử dụng công nghệ mới để làm đảo lộn cách thức kinh doanh quảng cáo. Bên cạnh những tờ báo in truyền thống, những gã khổng lồ thế hệ đầu của làng công nghệ như AOL và Yahoo cũng đã trở thành nạn nhân của Google và Facebook. Từng một thời có trị giá hơn 100 tỷ USD, AOL lẫn Yahoo đã được Verizon mua lại với giá chưa tới 5 tỷ USD.

Trong lĩnh vực công nghệ giáo dục, hình thức đào tạo trực tuyến e-learning không còn quá mới mẻ. Điểm chung của các đơn vị cung cấp Platform này là phân phối nội dung, các khóa đào tạo bằng video đủ các lĩnh vực khác nhau từ đào tạo kiến thức phổ thông, ngoại ngữ cho tới đào tạo các khóa ngắn hạn, kỹ năng sống… Mỗi khóa học thu hút hàng chục ngàn người đăng ký tham gia.

Tóm lại, các Platform về cơ bản đều thực hiện việc kết nối các nhóm người bán và người mua lại với nhau, tuy nhiên làm tốt hơn, hiệu quả hơn và trên quy mô lớn hơn (scalable) so với hình thức truyền thống, nhờ ứng dụng công nghệ.

Từng được coi là xu hướng mới, sách điện tử trải qua biết bao thăng trầm, và giờ đây những con số tích cực đang thể hiện sự thăng hoa trở lại của thể loại sách công nghệ này.

">

Platform xuất bản điện tử: xu thế mới của thị trường sách

Như ICTnews đã đưa tin, trong thông tin chia sẻ với báo chí hồi tháng 8/2017, đại diện Vụ Giáo dục Trung học - Bộ GD&ĐT đã cho biết: “Các cuộc thi kiến thức như giải Toán, tiếng Anh qua mạng những năm qua đã đáp ứng được yêu cầu tăng cường vận dụng kiến thức được học từ các môn trong nhà trường. Tuy nhiên, do đã được tổ chức khá nhiều năm nên cũng cần rà soát lại cả về nội dung lẫn phương thức tổ chức để đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực học sinh theo yêu cầu đổi mới”.

Liên quan đến nội dung trên, Bộ GD&ĐT vừa có thông tin chính thức đối với việc tổ chức các cuộc thi dành cho học sinh phổ thông từ năm học 2017 - 2018.

Cụ thể, công văn số 5814 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn các Sở GD&ĐT tổ chức các cuộc thi dành cho học sinh từ năm học 2017 - 2018 nêu rõ, thực hiện chủ trương tinh giảm các kỳ thi, cuộc thi, hội thi dành cho học sinh phổ thông (gọi chung là cuộc thi), trên cơ sở rà soát, đánh giá nội dung, hình thức và tác động của các cuộc thi được tổ chức trong thời gian vừa qua, Bộ GD&ĐT chỉ đạo các Sở GD&ĐT tiếp tục duy trì tổ chức các cuộc thi cấp quốc gia theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, bao gồm: kỳ thi THPT quốc gia; kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; kỳ thi chọn đội tuyển Olympic quốc tế; cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS, THPT; hội khỏe Phù Đổng toàn quốc (gồm các môn thể thao được dạy trong trường học, được tổ chức 4 năm/lần); và cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

Cùng với đó, các Sở GD&ĐT cũng được hướng dẫn tiếp tục phối hợp với Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, Bộ Công an, Bộ TT&TT tổ chức 3 cuộc thi: “Giao thông học đường” do Ủy ban An toàn giao thông quốc gia chủ trì; “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” do Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công an, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia chủ trì; “Viết thư quốc tế UPU” do Bộ TT&TT chủ trì.

">

Năm học 2017

">

Đau xót trước thông tin cha đẻ của Pac

友情链接