Bóng đá

Bạn trai vừa già vừa hay đòi 'chuyện ấy'

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-23 02:29:30 我要评论(0)

Em mới 18 tuổi,ạntraivừagiàvừahayđòichuyệnấxem giá vàng còn anh đã 35 tuổi. Chúng em mới yêu nhau 3 xem giá vàngxem giá vàng、、

Em mới 18 tuổi,ạntraivừagiàvừahayđòichuyệnấxem giá vàng còn anh đã 35 tuổi. Chúng em mới yêu nhau 3 tháng và anh hay đòi em "chuyện ấy"

Chị Thanh Bình thân mến!

Em có một chuyện rất khó xử. Em mong chị cho em một lời khuyên!

Em năm nay 18 tuổi. Em có yêu một anh hơn em 17 tuổi. Anh ấy năm 35. Em thấy anh ấy là người rất đàn ông, chững chạc và có vẻ chân thành. Bề ngoài của anh ấy khá trẻ trung nên lúc mới quen em không biết anh ấy lại nhiều tuổi đến như vậy. Chúng em đã yêu nhau được hơn 3 tháng rồi. Anh ấy rất chiều em, mua cho em nhiều thứ, cả điện thoại di động đắt tiền nữa. Em thấy có vẻ như anh ấy rất yêu em.

Cách đây hơn 1 tuần, anh ấy có gạ em làm “chuyện ấy”. Em cũng hơi băn khoăn nhưng anh ấy bảo em quá trẻ con, giờ ai yêu cũng làm thế cả. Anh bảo nếu em yêu anh thật lòng thì em sẽ cùng anh, còn nếu em không dám có nghĩa là em không yêu anh. Thực sự thì em yêu anh ấy rất nhiều, anh ấy là mối tình đầu của em. Em chưa từng yêu ai, thích ai bao giờ. Hiện tại em đang phân vân quá không biết có nên trao tặng cho anh đời con gái của mình không? Em đang sống ở Hà Nội, nhà dì em. Và em chưa biết nhiều về gia đình anh. Em mong chị hãy tư vấn giúp em. Em xin chân thành cảm ơn! (Em gái)

{ keywords}

Chúng em mới quen nhau, anh già hơn em nhiều tuổi và thường đòi hỏi em "chuyện ấy" (Ảnh minh họa)

Trả lời:

Em gái thân mến! Cảm ơn em đã gửi những tâm sự của mình về cho chuyên mục. Qua thư, chị hiểu rằng em đang băn khoăn không biết có nên tiến xa hơn với người đàn ông mà em mới quen hay không. Anh ấy gạ gẫm em dâng tặng đời con gái và em không biết phải làm gì trong hoàn cảnh này.

Trước tiên, chị muốn nói với em rằng mối quan hệ của em với người đàn ông đó còn rất mơ hồ. Em mới chỉ quen anh ta 3 tháng. Đó là quãng thời gian quá ngắn ngủi để khẳng định tình cảm và con người anh ta. Hơn nữa, khoảng cách giữa các em còn là tuổi tác. Anh ta gấp đôi số tuổi của em, đó thực sự là một vấn đề mà em cần phải nhìn nhận lại. Chuyện tình cảm của em chưa có gì chắc chắn, nếu em vội vã trao đi đời con gái, sợ rằng em sẽ phải hối hận sau này.

Chị nghĩ rằng nếu yêu em chân thành anh ta sẽ không đòi hỏi em khi em không muốn. Đừng bao giờ quan niệm rằng tình yêu phải đi kèm với tình dục và nếu không làm “chuyện ấy” là không yêu. Đó là một lối suy nghĩ sai lầm. Em cần phải xem xét nghiêm túc lại tình cảm, con người anh ta. Đến cả gia đình, nhân cách, con người, hoàn cảnh, lối sống của anh ta như thế nào em còn chưa tìm hiểu hết thì đã vội gì để đẩy mối quan hệ đi tới việc đó.

Em cần tỉnh táo và thông minh hơn, đừng để mình bị lừa gạt, dụ dỗ em nhé. Chúc em mạnh khỏe và hạnh phúc!

Chị Thanh Bình

(Theo Khám phá)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
dinh-duong-1.jpg
GS.TS Lê Danh Tuyên cho hay hiện Việt Nam mới có 730 cử nhân dinh dưỡng chính quy đã tốt nghiệp. Ảnh: Nhiên Nguyễn

Theo GS Tuyên, năm 2013, trường Đại học Y Hà Nội là cơ sở đầu tiên ở Việt Nam đào tạo cử nhân dinh dưỡng tiết chế với sự hỗ trợ của Dự án Phát triển hệ thống dinh dưỡng Việt Nam (viết tắt là VINEP). Sau 10 năm, cả nước có 8 cơ sở giáo dục đại học đào tạo ngành này, với 730 cử nhân dinh dưỡng chính quy đã tốt nghiệp, một cơ sở khác thuộc hệ vừa học vừa làm. 

Số lượng đào tạo được quá ít so với nhu cầu thực tế. Theo số liệu từ Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) được ông Tuyên thông tin tại hội nghị, trung bình các cơ sở y tế chỉ có 0,7 bác sĩ có bằng tốt nghiệp bác sĩ đa khoa làm tại khoa dinh dưỡng. 

Trong đó, các bệnh viện hạng đặc biệt có 2 bác sĩ đa khoa làm việc tại khoa dinh dưỡng, riêng bệnh viện hạng IV không có ai.

Số người có bằng tốt nghiệp cử nhân dinh dưỡng làm việc tại các khoa dinh dưỡng còn thấp hơn. Mức trung bình chung của tất cả các bệnh viện là 0,3 người. Cao nhất ở bệnh viện hạng đặc biệt là gần 1,7 người, bệnh viện hạng I là gần 1 người, hạng II là 0,25 người, hạng III là 0,17 người. Bệnh viện hạng IV hoàn toàn không có ai.

Chung Bệnh viện hạng đặc biệt Bệnh viện hạng IBệnh viện hạng IIBệnh viện hạng IIIBệnh viện hạng IV
Số người có bằng tốt nghiệp bác sĩ đa khoa0,7321,40,70,60
Số người có bằng tốt nghiệp cử nhân dinh dưỡng 0,31,670,970,250,170

Nguồn: Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế)

Môi trường làm việc của cử nhân dinh dưỡng sau tốt nghiệp trải rộng từ bệnh viện, phòng khám tư vấn dinh dưỡng, trường học, công ty thực phẩm… nhưng còn rất nhiều khó khăn cho nhóm ngành nghề này. 

Trong đó, cử nhân dinh dưỡng chưa có quyền chủ động trong việc thăm khám, tư vấn dinh dưỡng, còn phụ thuộc nhiều vào bác sĩ dinh dưỡng. 

Khoa dinh dưỡng tại nhiều bệnh viện được thành lập nhưng "tuổi đời" còn ít, chưa được quan tâm. Không ít lãnh đạo và các chuyên gia đầu ngành trong điều trị lâm sàng đánh giá thấp vai trò của dinh dưỡng trong điều trị, vẫn coi đó chỉ là phần hỗ trợ. 

"Nhiều bệnh viện thành lập khoa dinh dưỡng chỉ mang tính chất đối phó để khi chấm điểm của Bộ Y tế khỏi bị phê bình. Họ không nghĩ khoa dinh dưỡng là phần quan trọng giúp bệnh nhân khỏe mạnh", nguyên Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Lê Danh Tuyên thẳng thắn.

Ông Tuyên cho hay Nhật Bản là đất nước chú trọng đào tạo thầy thuốc chuyên ngành dinh dưỡng, tất cả các ca hội chẩn đều phải mời bác sĩ dinh dưỡng.

"Khi bước vào khoa dinh dưỡng trong các bệnh viện ở Nhật Bản có cảm giác như bước vào phòng mổ ở nước ta, yêu cầu rất nghiêm ngặt, sạch sẽ, quy củ, hiện đại. Trong khi khoa dinh dưỡng tại một số bệnh viện Việt Nam, đặc biệt ở tuyến dưới, chỉ coi như bếp ăn cung cấp thức ăn, chưa xem đây là phương tiện điều trị", ông Tuyên chia sẻ với phóng viên Báo VietNamNet bên lề hội nghị.

Người Việt ở thành thị đang ăn quá nhiều thịtMức tiêu thụ thịt bình quân của mỗi người Việt một ngày là 134 g/người/ngày, trong đó thịt đỏ là 95,5g, trong khi nhu cầu khuyến nghị 70g/người/ngày. Với khu vực thành thị, mức tiêu thụ thịt còn cao hơn." alt="'Nhiều bệnh viện thành lập khoa dinh dưỡng chỉ để đối phó'" width="90" height="59"/>

'Nhiều bệnh viện thành lập khoa dinh dưỡng chỉ để đối phó'

Hướng dẫn này thực hiện Dự án 7 - Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.

Bộ Y tế đặt mục tiêu tới năm 2025, 25% nam, nữ thực hiện tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn tại các xã có triển khai can thiệp tại khu vực III thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, cả nước có 3.434 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc 51 tỉnh, thành. Trong số này có 1.673 xã khu vực I, 210 xã khu vực II và 1.551 xã khu vực III.

Vì sao nên tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn? 

Theo các bác sĩ và chuyên gia trong lĩnh vực dân số, kế hoạch hóa gia đình, việc tư vấn, kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân mang lại rất nhiều lợi ích, được coi là bước đầu tiên, đảm bảo điều kiện "đầu vào" để nâng cao chất lượng dân số. Đặc biệt với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, việc tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân còn có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh tình trạng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống vẫn còn xảy ra. 

Tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn giúp các bạn trẻ chuẩn bị kiến thức, tâm lý cho cuộc sống tình dục vợ chồng; chuẩn bị để có một cuộc sống tình dục thoải mái, thỏa mãn và an toàn nhất.

W-suckhoesinhsan-1-1.jpg
Cán bộ Trạm Y tế xã Đà Vị, huyện Na Hang, Tuyên Quang tư vấn về sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trẻ. 

Cùng đó, kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân sẽ giúp đánh giá sức khỏe một cách tổng quát, phát hiện và điều trị sớm (nếu có) một số bệnh tật, đặc biệt là các bệnh lý di truyền (như thalassemia - tan máu bẩm sinh), bệnh phụ khoa, nam khoa, các bất thường hệ sinh dục hay bệnh lây truyền qua đường tình dục (như giang mai, lậu, HIV/AIDS, viêm gan B...) có thể ảnh hưởng đến vấn đề tình dục, mang thai, sinh đẻ và chất lượng dân số về sau.

Cách thực hiện sinh đẻ có kế hoạch một cách hiệu quả nhất hay phòng ngừa các bệnh lý, dị tật bẩm sinh cho đứa con trong tương lai... cũng là kiến thức và lợi ích mà tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân mang lại. 

Dù tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân là một trong những yếu tố cần thiết, quan trọng giúp thanh niên nam, nữ chuẩn bị kết hôn được trang bị thêm kiến thức về chăm sóc sức khỏe để có cuộc sống hạnh phúc, nhưng thực tế nhiều người vẫn còn tâm lý e ngại khám sức khỏe trước khi kết hôn.

Một số người do sợ nếu phát hiện bệnh sẽ ảnh hưởng đến hạnh phúc lứa đôi, thậm chí có người còn cho là chỉ nghi ngờ nhau mới phải khám. Hoặc có nhiều bạn nữ muốn đi khám nhưng lại sợ bạn bè và người thân dị nghị. Tất cả những suy nghĩ này vô hình chung đã tạo nên rào cản khiến ý nghĩa của việc khám sức khỏe tiền hôn nhân trở thành nỗi lo sợ, ám ảnh đối với nhiều bạn trẻ.  

Ngoài tâm lý, theo Tổng cục Dân số (Bộ Y tế), nhiều đối tượng là vị thành niên, thanh niên chưa ý thức được tầm quan trọng của khám sức khỏe tiền hôn nhân nên việc tổ chức khám còn gặp nhiều khó khăn. 

Theo khuyến cáo, các cặp đôi trước khi kết hôn nên đi khám sức khỏe tối thiểu 3-6 tháng để có sức khỏe tốt, có nhiều thời gian chuẩn bị cho việc có con.  

Nội dung 2, Dự án 7 tập trung vào các hoạt động chủ yếu sau:

- Truyền thông, vận động chính sách, pháp luật về dân số, hôn nhân và gia đình; tổ chức tư vấn chuyên môn tại cộng đồng về tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn; Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, giáo dục về tảo hôn, hôn nhân cận huyết và bệnh tan máu bẩm sinh...

- Hỗ trợ nam, nữ thanh niên thực hiện tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn

" alt="25% nam, nữ khu vực miền núi thực hiện tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân" width="90" height="59"/>

25% nam, nữ khu vực miền núi thực hiện tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân