- Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định việc rà soát, hoàn thiện các chính sách, pháp luật về CNTT để phù hợp với xu thế phát triển và thực tế đã trở nên cấp bách.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại Tọa đàm.

Sáng 2/6, Bộ TT&TT đã tổ chức buổi Tọa đàm với các doanh nghiệp FDI về Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới. Tham dự buổi Tọa đàm có Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, đại diện các doanh nghiệp, đại diện một số Sở TT&TT… một số Cục, Vụ chức năng liên quan của Bộ TT&TT.

Phát biểu tại Tọa đàm, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhận định, CNTT hiện không chỉ là ngành kinh tế mũi nhọn mà còn là hạ tầng cho các ngành kinh tế khác phát triển. Ngành công nghiệp CNTT trong hơn 10 năm qua đạt mức tăng trưởng bình quân 20%/năm.

Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI với các lợi thế là dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi và nằm trong khu vực có nền công nghiệp phát triển nhanh và năng động.

Việt Nam cũng đang dần hình thành môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI với các chính sách ưu đãi đầu tư, nhập khẩu linh kiện, ưu đãi thuế... Đến nay, lĩnh vực công nghiệp điện tử Việt Nam đã thu hút hơn 15 tỷ USD vốn FDI.  

Cần rà soát, hoàn thiện Luật CNTT

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhận định, sau hơn 10 năm triển khai thi hành Luật CNTT, tình hình quốc tế cũng như sự phát triển của Việt Nam và bản thân ngành CNTT đã có nhiều thay đổi. Tại Việt Nam, năng lực quản lý, nhu cầu ứng dụng, phát triển CNTT và trình độ dân trí đã được nâng cao. Trên thế giới, các xu hướng phát triển công nghệ mới có nhiều đột phá và sáng tạo như IoT, SMAC, AI, Robotic… sẽ là nền tảng để cả thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

{keywords}
Toàn cảnh buổi Tọa đàm.

Thứ trưởng nhấn mạnh, trong bối cảnh như trên, việc rà soát, hoàn thiện các chính sách, pháp luật về CNTT để phù hợp với xu thế phát triển và thực tế trở nên cấp bách. Chính vì vậy, Chính phủ đã yêu cầu Bộ TT&TT chủ trì, xây dựng Đề án sửa đổi, bổ sung Luật CNTT, đồng thời cũng đề ra nhiệm vụ “Rà soát, hoàn thiện các chính sách thu hút có chọn lọc đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) về CNTT, ưu tiên thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp phần mềm, sản xuất nội dung số, công nghiệp bán dẫn, sản xuất vi mạch điện tử, kiểm tra, kiểm thử sản phẩm vi mạch điện tử; gia tăng tỷ lệ nội địa hóa cho ngành công nghiệp phần cứng - điện tử”.

Thứ trưởng bày tỏ mong muốn tại buổi Tọa đàm được nghe các doanh nghiệp chia sẻ các nhận định của mình và đưa ra các kiến nghị về những rào cản pháp lý, những thách thức mà doanh nghiệp FDI gặp phải. Thứ trưởng cam kết Bộ TT&TT sẽ tiếp tục nỗ lực trong cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thông thoáng, thuận lợi trong cơ chế chính sách để tạo môi trường bình đẳng trong cạnh tranh, hỗ trợ đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững.

Thích ứng với Cách mạng công nghệ 4.0

Tại buổi Tọa đàm, ông Ben Brooks, phụ trách chính sách công và các thị trường mới nổi của Uber châu Á Thái Bình Dương nhận định, cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mang tính toàn cầu, do đó các quy định pháp luật của các quốc gia phải mang tính đón nhận, thúc đẩy. Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước là thiết lập nền tảng pháp lý, xây dựng các tiêu chuẩn buộc các nhà cung cấp dịch vụ phải tuân thủ. 

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễn ra với tốc độ rất nhanh, do đó cơ quan quản lý cần có các cơ chế đối thoại thường xuyên với doanh nghiệp để nắm bắt xu hướng công nghệ, xu hướng thị trường, từ đó đưa ra các chính sách phù hợp, tạo điều kiện cho các mô hình kinh doanh mới phát triển. 

{keywords}

Ông Troy Taylor, đại diện Amcham trao đổi tại buổi Tọa đàm.

Ông Troy Taylor, đại diện Amcham khuyến nghị, Luật CNTT cần phải có đủ độ linh hoạt vì CNTT là một lĩnh vực có sự phát triển như vũ bão. Các quy định của luật cần mang tính trung lập về công nghệ, không nên đưa ra quy định quá đặc thù cho một công nghệ nào đó. 

Ông Troy Taylor cũng chia sẻ công nghệ hiện tại cho phép trên một hạ tầng cung cấp được nhiều dịch vụ khác nhau. Do đó, cùng một dịch vụ có thể bị điều chỉnh bởi cả Luật Viễn thông và Luật CNTT.

Đặc biệt, ông Troy Taylor đề xuất Luật CNTT sửa đổi cần đưa ra định nghĩa đầy đủ về dữ liệu cá nhân. Nếu nhiều bộ luật như Luật Dân sự, Luật CNTT, Luật Viễn thông đều đưa ra định nghĩa về dữ liệu cá nhân sẽ dẫn đến sự mơ hồ, khó hiểu cho doanh nghiệp khi thực hiện. Đây cũng là thách thức cho các cá nhân khi xác định dữ liệu cá nhân nào được bảo vệ theo luật nào.

H.P.

" />

Luật CNTT cần hoàn thiện để thích ứng Cách mạng công nghiệp 4.0

Kinh doanh 2025-02-03 01:07:19 59418

- Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định việc rà soát,ậtCNTTcầnhoànthiệnđểthíchứngCáchmạngcôngnghiệlịch thi đấu bóng đá v-league việt nam hoàn thiện các chính sách, pháp luật về CNTT để phù hợp với xu thế phát triển và thực tế đã trở nên cấp bách.

{ keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại Tọa đàm.

Sáng 2/6, Bộ TT&TT đã tổ chức buổi Tọa đàm với các doanh nghiệp FDI về Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới. Tham dự buổi Tọa đàm có Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, đại diện các doanh nghiệp, đại diện một số Sở TT&TT… một số Cục, Vụ chức năng liên quan của Bộ TT&TT.

Phát biểu tại Tọa đàm, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhận định, CNTT hiện không chỉ là ngành kinh tế mũi nhọn mà còn là hạ tầng cho các ngành kinh tế khác phát triển. Ngành công nghiệp CNTT trong hơn 10 năm qua đạt mức tăng trưởng bình quân 20%/năm.

Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI với các lợi thế là dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi và nằm trong khu vực có nền công nghiệp phát triển nhanh và năng động.

Việt Nam cũng đang dần hình thành môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp FDI với các chính sách ưu đãi đầu tư, nhập khẩu linh kiện, ưu đãi thuế... Đến nay, lĩnh vực công nghiệp điện tử Việt Nam đã thu hút hơn 15 tỷ USD vốn FDI.  

Cần rà soát, hoàn thiện Luật CNTT

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhận định, sau hơn 10 năm triển khai thi hành Luật CNTT, tình hình quốc tế cũng như sự phát triển của Việt Nam và bản thân ngành CNTT đã có nhiều thay đổi. Tại Việt Nam, năng lực quản lý, nhu cầu ứng dụng, phát triển CNTT và trình độ dân trí đã được nâng cao. Trên thế giới, các xu hướng phát triển công nghệ mới có nhiều đột phá và sáng tạo như IoT, SMAC, AI, Robotic… sẽ là nền tảng để cả thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

{ keywords}
Toàn cảnh buổi Tọa đàm.

Thứ trưởng nhấn mạnh, trong bối cảnh như trên, việc rà soát, hoàn thiện các chính sách, pháp luật về CNTT để phù hợp với xu thế phát triển và thực tế trở nên cấp bách. Chính vì vậy, Chính phủ đã yêu cầu Bộ TT&TT chủ trì, xây dựng Đề án sửa đổi, bổ sung Luật CNTT, đồng thời cũng đề ra nhiệm vụ “Rà soát, hoàn thiện các chính sách thu hút có chọn lọc đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) về CNTT, ưu tiên thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp phần mềm, sản xuất nội dung số, công nghiệp bán dẫn, sản xuất vi mạch điện tử, kiểm tra, kiểm thử sản phẩm vi mạch điện tử; gia tăng tỷ lệ nội địa hóa cho ngành công nghiệp phần cứng - điện tử”.

Thứ trưởng bày tỏ mong muốn tại buổi Tọa đàm được nghe các doanh nghiệp chia sẻ các nhận định của mình và đưa ra các kiến nghị về những rào cản pháp lý, những thách thức mà doanh nghiệp FDI gặp phải. Thứ trưởng cam kết Bộ TT&TT sẽ tiếp tục nỗ lực trong cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thông thoáng, thuận lợi trong cơ chế chính sách để tạo môi trường bình đẳng trong cạnh tranh, hỗ trợ đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững.

Thích ứng với Cách mạng công nghệ 4.0

Tại buổi Tọa đàm, ông Ben Brooks, phụ trách chính sách công và các thị trường mới nổi của Uber châu Á Thái Bình Dương nhận định, cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mang tính toàn cầu, do đó các quy định pháp luật của các quốc gia phải mang tính đón nhận, thúc đẩy. Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước là thiết lập nền tảng pháp lý, xây dựng các tiêu chuẩn buộc các nhà cung cấp dịch vụ phải tuân thủ. 

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễn ra với tốc độ rất nhanh, do đó cơ quan quản lý cần có các cơ chế đối thoại thường xuyên với doanh nghiệp để nắm bắt xu hướng công nghệ, xu hướng thị trường, từ đó đưa ra các chính sách phù hợp, tạo điều kiện cho các mô hình kinh doanh mới phát triển. 

{ keywords}

Ông Troy Taylor, đại diện Amcham trao đổi tại buổi Tọa đàm.

Ông Troy Taylor, đại diện Amcham khuyến nghị, Luật CNTT cần phải có đủ độ linh hoạt vì CNTT là một lĩnh vực có sự phát triển như vũ bão. Các quy định của luật cần mang tính trung lập về công nghệ, không nên đưa ra quy định quá đặc thù cho một công nghệ nào đó. 

Ông Troy Taylor cũng chia sẻ công nghệ hiện tại cho phép trên một hạ tầng cung cấp được nhiều dịch vụ khác nhau. Do đó, cùng một dịch vụ có thể bị điều chỉnh bởi cả Luật Viễn thông và Luật CNTT.

Đặc biệt, ông Troy Taylor đề xuất Luật CNTT sửa đổi cần đưa ra định nghĩa đầy đủ về dữ liệu cá nhân. Nếu nhiều bộ luật như Luật Dân sự, Luật CNTT, Luật Viễn thông đều đưa ra định nghĩa về dữ liệu cá nhân sẽ dẫn đến sự mơ hồ, khó hiểu cho doanh nghiệp khi thực hiện. Đây cũng là thách thức cho các cá nhân khi xác định dữ liệu cá nhân nào được bảo vệ theo luật nào.

H.P.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/137e199748.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh

TP.HCM hôm 12/5 tổ chức hội nghị công bố kết quả triển khai giai đoạn 1 các trung tâm thuộc Đề án “Xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến 2025”.

Một camera an ninh gắn trên đường ở Quận Tân Bình, TP.HCM - Ảnh: Hải Đăng

Ông Lê Quốc Cường, Phó giám đốc Sở Thông tin & Truyền thông TP.HCM cho biết đến nay Trung tâm điều hành chỉ huy đô thị thông minh đã tích hợp được khoảng 1.000 camera từ các nguồn của sở ngành. Các camera này được thiết kế ở những tầng cao, thấp khác nhau nhằm bảo đảm quan sát nhiều góc độ khác nhau. Đặc biệt trong số này có những camera độ phân giải chất lượng có thể nhận diện được mặt người.

Giả sử muốn tìm kiếm một người nào thì hệ thống camera sẽ phát hiện và báo về ban điều hành nếu người đó xuất hiện tại các vị trí camera quan sát được.

Ngoài ra, ông Cường cho biết hệ thống có thể được “dạy” để phát hiện các tình huống tụ tập đông người, phát sinh hành vi bạo lực, sự cố an ninh trật tự, các vấn đề về phương tiện,... từ đó báo cáo về trung tâm để người điều hành có phương án xử lý.

Song song đó, TP.HCM sẽ xây dựng ứng dụng để lãnh đạo thành phố sử dụng, có thể truy cập vào hệ thống để giám sát quá trình xử lý của từng vụ việc.

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, phải xác định các vị trí nhạy cảm để lắp đặt camera. Các camera cần nhận diện được mặt người để bảo đảm an toàn cho thành phố. Ngoài ra, ứng dụng khi được xây dựng phải được phân quyền để tuỳ cấp bậc có thể truy cập được vào mức dữ liệu nào.

">

Camera công cộng ở TP.HCM sẽ nhận dạng mặt người

Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng

{keywords}Người dùng MXH ở Singapore có thể đối mặt với mức án 10 năm tù nếu cố ý lan truyền tin giả, gây tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích cộng đồng

Theo luật mới, các bộ trưởng Singapore liên quan có quyền xác định thông tin nào trong lĩnh vực mà họ quản lý là sai sự thật trên các MXH.

Hai điều kiện để các cơ quan quản lý Singapore can thiệp, đó là thông tin đăng trên một nền tảng MXH được xác định là tin giả và tin giả này đi ngược lại lợi ích cộng đồng. Luật mới định nghĩa tin giả đi ngược lại lợi ích cộng đồng là tin gây tổn hại đến an ninh của đất nước hoặc một khu vực của Singapore; gây tổn hại đến sức khỏe, an toàn và sự ổn định cộng đồng, tài chính công của đất nước; gây tổn hại đến mối quan hệ hữu nghị của nước này với các nước khác.

Tin giả cũng bị xem là đi ngược với lợi ích cộng đồng nếu được lan truyền để gây tác động đến kết quả tổng tuyển cử, bầu cử bổ sung, bầu cử tổng thống, trưng cầu dân ý; hoặc gây kích động hận thù giữa các nhóm cộng đồng trong xã hội ở Singapore; hoặc gây suy giảm niềm tin của công chúng vào sự thi hành nhiệm vụ, chức năng của các cơ quan công quyền.

Khi phát hiện tin giả (tuyên bố, bài viết sai sự thật) như vậy trên các MXH, các nhà quản lý Singapore có quyền yêu cầu người dùng MXH liên quan đăng “cải chính” bên cạnh tin giả. Nếu không tuân thủ yêu cầu này, họ có thể bị phạt lên đến 20.000 đô la Singapore hoặc tối đa 12 tháng tù hoặc cả hai.

Người lan truyền tin giả với dụng ý xấu, gây tổn hại nghiêm trọng lợi ích cộng đồng có thể đối mặt với bản án 10 năm tù. Tuy nhiên, các cá nhân vô tình chia sẻ các tin giả trên MXH vì không biết đó là tin giả được miễn trừ trách nhiệm pháp lý.

Các cơ quan quản lý Singapore cũng có quyền yêu cầu các công ty MXH đăng cải chính bên cạnh tin giả hoặc gỡ bỏ tin trong các trường hợp nghiêm trọng hoặc khẩn cấp. Họ cũng có quyền yêu cầu các công ty MXH gỡ bỏ các tài khoản giả hay các phần mềm tự động được sử dụng để lan truyền tin giả. Nếu không tuân thủ, các công ty MXH có thể bị phạt lên đến 1 triệu đô la Singapore.

Tuy nhiên, luật mới cho phép người dùng MXH khiếu nại yêu cầu hủy bỏ quyết định của các bộ trưởng Singapore liên quan nếu họ cho rằng tin họ đăng không phải là giả. Trong trường hợp các bộ trưởng liên quan bác bỏ khiếu nại, người dùng MXH vẫn có thể kiện ra tòa án, cơ quan phân xử cuối cùng để quyết định xem đó có phải là tin giả hay không.

Có thể thấy rằng với các hình phạt nghiêm khắc đặt ra trong đạo luật mới, người dùng MXH ở Singapore từ nay sẽ phải cẩn thận trước khi viết điều gì chưa rõ ràng hoặc chia sẻ thông tin nào đó. Tất nhiên, với những người đăng tin giả đi ngược lại lợi ích cộng đồng nhưng chưa đến mức nghiêm trọng và không có dụng ý xấu thì họ có thể chỉ bị buộc phải đăng cải chính bên cạnh tin giả của họ.

Song họ không phải là người có quyền quyết định. Nếu các cơ quan quản lý vẫn cho rằng họ đăng tin giả, gây tổn hại lợi ích với dụng ý xấu, họ phải mất thời gian khiếu nại, khiếu kiện và nếu không thành công, họ có thể bị truy tố hình sự.

Đối với các công ty MXH, đạo luật mới sẽ khiến họ “vất vả” hơn vì với tình trạng tin giả xuất hiện tràn lan, họ sẽ phải tăng cường nhân lực để đăng các cải chính bên cạnh tin giả hoặc gỡ bỏ chúng theo yêu cầu của các cơ quan quản lý.

Một ngày sau khi luật mới được thông qua, các công ty MXH cho biết họ sẽ hợp tác với chính phủ Singapore để thực hiện luật mới dù vẫn còn nhiều lo ngại. Twitter cho biết các công ty hy vọng các mối lo ngại này sẽ được giải quyết thích đáng.

Trong khi đó, Google bày tỏ lo ngại luật mới có thể gây tổn thương cho sáng tạo và sự phát triển của hệ sinh thái thông tin số hóa. Facebook ra tuyên bố nói rằng, công ty hy vọng Singapore sẽ áp dụng luật mới dựa trên cách tiếp cận phù hợp và chừng mực.

Phát biểu trước Quốc hội Singapore hôm 7/5, Bộ trưởng Nội vụ và Pháp luật Singapore K. Shanmugam nói rằng: “Các công ty công nghệ không phải là kẻ thù của chúng ta” nhưng ông cũng bày tỏ rằng vì động cơ lợi nhuận, các công ty này có thể không giám sát chặt tin giả như kỳ vọng.

Trước các ý kiến chỉ trích nói rằng luật mới có thể được sử dụng để dập tắt các ý kiến chỉ trích chính phủ hoặc các ý kiến phản biện chính sách hoặc các vấn đề của đất nước, ông K. Shanmugam nhấn mạnh luật mới chỉ nhắm đến tin giả, các phần mềm tự động, các tài khoản giả lan truyền tin giả và mọi người dân vẫn thoải mái chỉ trích chính phủ.

Ông nói luật mới không phải là công cụ để đảng cầm quyền Hành động Nhân dân (PAP) thâu tóm quyền lực.

Giới học thuật ở Singapore cũng đang lo ngại về các tác động của luật mới đến công việc nghiên cứu của họ. Trước khi đạo luật được thông qua, một nhóm 124 nhà nghiên cứu đã gửi thư cho Bộ trưởng Giáo dục Singapore, Ong Ye Kung, để bày tỏ lo ngại rằng luật mới có thể dẫn đến sự tự kiểm duyệt. Họ cho rằng phần lớn hoạt động nghiên cứu học thuật liên quan đến việc phản bác những “sự thật” đã tồn tại từ lâu và điều này có thể khiến họ gặp rắc rối với pháp luật.

Bộ trưởng Ong Ye Kung đã trấn an các lo ngại này khi nói rằng chính phủ sẽ ủng hộ các bằng chứng và thông tin khoa học. Ông nói luật mới chỉ áp dụng nếu một nghiên cứu được tiến hành dựa trên dữ liệu gian dối.

Theo TBKTSG Online/Straits Times

Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực

Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực

Với 7 chương, 43 điều, Luật An ninh mạng quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng, bên cạnh đó là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

">

Singapore: Luật chống tin giả khiến người dùng mạng xã hội phải cẩn trọng

Năm đầu đào tạo tại Việt Nam, ĐH Swinburne của Úc triển khai 4 chuyên ngành CNTT

Đặc biệt, mặt sau với thiết kế kim loại liền khối mượt mà, cùng việc thu gọn các dây cáp vào bên trong chân đế, đã giúp QLED 2018 vẫn trông vô cùng hoàn hảo từ phía sau. Do đó, dù được đặt lên chân đế hay gắn lên tường, thì chiếc TV này vẫn trở nên vô cùng hài hoà với không gian sống của bạn.

Samsung QLED 2018 - TV “biến hình” duy nhất hiện nay

Không chỉ là một vật trang trí nội thất đầy tính nghệ thuật nhờ vẻ ngoài mỹ miều, TV QLED còn thực sự có thể trở thành một tác phẩm nghệ thuật treo tường, ngay cả khi đã tắt. Với chế độ Ambient Mode (tiết kiệm năng lượng), QLED 2018 có thể nhận diện được màu sắc và hoa văn trên tường nhà bạn. Sau đó, đồng bộ hóa hình nền của TV với hoa văn trên tường và “ẩn mình” hài hoà vào không gian nội thất của căn phòng.

Ngoài khả năng “chìm” vào không gian hoàn hảo, Ambient Mode còn giúp hiển thị đa dạng hình ảnh và các loại thông tin sẵn có như: giao thông, thời tiết và tin tức. Đặc biệt, chế độ hình nền Ambient Mode còn tự động đồng bộ hóa với tín hiệu di động của người dùng, để kích hoạt nội dung trên màn hình và tắt khi người dùng rời khỏi phòng.

Nhưng điều gì đã giúp cho Ambient Mode biến QLED 2018 trở thành một “tác phẩm treo tường” thật sự? Câu trả lời đến từ hai yếu tố cực kỳ ấn tượng: công nghệ hình ảnh QLED và thiết kế không viền.

Đầu tiên phải nói đến QLED – công nghệ hình ảnh đỉnh cao của tương lại. Là một hãng sản xuất màn hình và công nghệ hiển thị hàng đầu, Samsung đã nhìn thấy được những điểm thiếu sót to lớn của OLED và toàn tâm rẽ hướng sang QLED. Với những điểm đột phá như: độ sáng cực kỳ cao giúp hiển thị trọn vẹn 100% dải màu tự nhiên, công nghệ tương phản Direct Full Array giúp tạo trải nghiệm xem sâu và nét hơn (bất kể ngày hay đêm); và đặc biệt là tính năng không lưu hình ảnh (điều mà những chiếc TV OLED đầy rẫy trên thị trường đang mắc phải)… QLED chính là giải pháp hình ảnh tối ưu nhất hiện nay cho các sản phẩm TV cao cấp. Do đó, dòng TV QLED 2018 của Samsung hoàn toàn có thể đáp ứng được vẻ đẹp chuẩn mực về hình ảnh, trong khi bạn đang xem và cả sau khi bạn tắt TV.

Ngoài QLED, thiết kế không viền còn là một yếu tố cộng thêm, giúp cho chiếc TV cao cấp này trở nên hoàn hảo ở chế độ Ambient Mode. Từ đó, mang đến cho người dùngmột không gian sống thoáng đãng, hiện đại và tràn đầy cảm hứng.

">

Samsung QLED 2018 và kỷ nguyên của những chiếc TV đầy tính nghệ thuật

友情链接