Vietnam Security Summit 2022 có chủ đề “An toàn thông tin cho nền tảng số quốc gia: Kiến tạo tương lai số bền vững”.

Phát biểu khai mạc sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định: Chủ đề “An toàn thông tin cho nền tảng số quốc gia: Kiến tạo tương lai số bền vững” của Vietnam Security Summit năm nay là chủ đề mang tính thời sự, cấp thiết khi mà Chương trình chuyển đổi số quốc gia, các Chiến lược phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số đã được ban hành, khẳng định quyết tâm chuyển đổi số của Việt Nam. Xuyên suốt trong các chương trình, chiến lược quốc gia, việc phát triển, triển khai các nền tảng số được xác định là giải pháp đột phá để thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam.

Thứ trưởng chỉ rõ, nền tảng số là không gian diễn ra các hoạt động của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, người dân Việt Nam trên môi trường số. Các nền tảng số Việt Nam cũng chính là không gian mạng quốc gia. “Bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các nền tảng số quốc gia cũng chính là bảo vệ không gian mạng quốc gia. Vì vậy, công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các nền tảng số phải được coi là trọng tâm, ưu tiên hàng đầu, là nhiệm vụ gắn liền, không thể tách rời được trong quá trình chuyển đổi số”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng khẳng định: Bộ TT&TT cam kết luôn đồng hành cùng các bộ ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp trong hành trình chuyển đổi số.

Thứ trưởng cũng cho rằng, các nền tảng số khi được triển khai trên diện rộng, phục vụ rất đông người thì cần phải có khả năng chống chịu bền bỉ trước các cuộc tấn công với tần suất ngày càng tăng, quy mô ngày càng rộng, kỹ thuật ngày càng tinh vi và các hậu quả xảy ra cũng sẽ ngày càng lớn.

Đặc trưng cơ bản của nền tảng là dùng chung, số lượng người dùng lớn, sinh ra dữ liệu lớn, bao gồm cả dữ liệu cá nhân, dữ liệu của các cơ quan, tổ chức. Chính vì vậy, các nền tảng số là đích ngắm của các đối tượng tấn công trên không gian mạng.

Nếu như trước đây, các tổ chức, doanh nghiệp coi việc phát triển các ứng dụng với tính năng theo yêu cầu của người dùng là chính, an toàn thông tin là tính năng mang tính bổ sung, tăng thêm. Thì ngày nay, bảo đảm an toàn thông tin cho các nền tảng phải được thực hiện ngay từ khâu thiết kế, như là một trong những tính năng quan trọng nhất của sản phẩm. Các nền tảng số quốc gia khi xây dựng, phát triển cần xác định cấp độ an toàn hệ thống thông tin và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. 

Nếu như trước đây, khi có sự cố mất an toàn thông tin xảy ra, an toàn thông tin mới được nhắc đến. Thì nay, an toàn thông tin luôn được chú trọng suốt vòng đời phát triển và vận hành nền tảng, bảo đảm tuân thủ theo quy trình phát triển – vận hành an toàn DevSecOps.

Nếu như trước đây, các chủ quản hệ thống thông tin vẫn chấp nhận một cách dễ dãi việc đưa vào sử dụng các hệ thống khi chưa đánh giá mức độ đảm bảo an toàn thông tin. Thì nay, chúng ta kiên quyết áp dụng nguyên tắc hệ thống chưa kết luận bảo đảm an toàn thông tin thì chưa đưa vào sử dụng.

“Để làm được điều này, nhà phát triển nền tảng phải ưu tiên dành tỷ lệ kinh phí phù hợp, chúng tôi cho rằng tối thiểu khoảng 20-30% tổng mức đầu tư, dành cho các tính năng về an toàn thông tin mạng. Có như vậy, việc bảo đảm an toàn thông tin mới được thực hiện một cách bài bản, chuyên nghiệp và không chắp vá”, Thứ trưởng lưu ý.

Cũng theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, Bộ TT&TT đã công bố là đã và đang triển khai thúc đẩy, phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia. Bộ TT&TT mong muốn các doanh nghiệp cung cấp nền tảng số sẽ đồng hành, tham gia chương trình để hướng tới phát triển một tương lai số bền vững.     

“An toàn thông tin vẫn luôn là chặng đua đường dài, không phải cuộc đua nước rút. Phát triển các nền tảng mới có thể nhìn thấy ngay kết quả kinh tế, tài chính, nhưng với an toàn thông tin, sự quan tâm, chú ý lại thường đến khi xảy ra các sự cố nghiêm trọng. Do đó, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm, đầu tư bền bỉ, liên tục và lâu dài để bảo đảm an toàn thông tin cho các nền tảng số”, Thứ trưởng nói.

Chia sẻ tại hội thảo, Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc đã điểm ra một số vấn đề trong đảm bảo an toàn thông tin tại Việt Nam như: Tỷ lệ các hệ thống được xác định cấp độ và triển khai phương án bảo đảm an toàn theo cấp độ hiện còn thấp, mới chỉ khoảng 30%; lừa đảo trực tuyến ngày càng phổ biến; nhiều thiết bị số phục vụ Chính phủ điện tử đang sử dụng nhưng chưa được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin; diễn tập an toàn thông tin còn thiếu và chưa thực hiện…

Các đại biểu thực hiện nghi thức ra mắt Nền tảng điều phối xử lý sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. 

Tại phiên toàn thể, Cục An toàn thông tin đã chính thức ra mắt Nền tảng điều phối xử lý sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. Việc nền tảng này ra đời, đi vào vận hành sẽ thúc đẩy mạng lưới Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia hoạt động hiệu quả hơn, tăng cường sự gắn kết, chia sẻ thông tin, sẵn sàng phản ứng nhanh, kịp thời khi sự cố xảy ra. 

Trong khuôn khổ sự kiện, vào chiều ngày 23/6, sẽ diễn ra đồng thời 3 phiên chuyên đề: Tăng cường an toàn thông tin mạng cho Chính phủ số: Mục tiêu và thách thức; Bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp trong kỷ nguyên số; Xu hướng công nghệ mới ứng phó các cuộc tấn công mạng trong tương lai. Song song với các phiên hội thảo là triển lãm quốc tế về công nghệ an toàn và bảo mật thông tin có sự góp mặt của hơn 30 nhà cung cấp giải pháp bảo mật hàng đầu khu vực và trên thế giới.

Vân Anh

" />

Đảm bảo an toàn cho nền tảng số phải là ưu tiên hàng đầu

Bóng đá 2025-01-26 17:10:24 543

Ngày 23/6,Đảmbảoantoànchonềntảngsốphảilàưutiênhàngđầlich truc tiep bong da Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT phối hợp cùng IEC Group tổ chức hội thảo và triển lãm quốc tế về an toàn không gian mạng Việt Nam - Vietnam Security Summit 2022 tại Hà Nội. 

Đây là lần thứ tư sự kiện này được tổ chức để tạo diễn đàn cho các nhà hoạch định chính sách và chiến lược, các chuyên gia đầu ngành, các nhà cung cấp giải pháp an toàn thông tin mạng trong và ngoài nước gặp gỡ, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm.

Vietnam Security Summit 2022 có chủ đề “An toàn thông tin cho nền tảng số quốc gia: Kiến tạo tương lai số bền vững”.

Phát biểu khai mạc sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định: Chủ đề “An toàn thông tin cho nền tảng số quốc gia: Kiến tạo tương lai số bền vững” của Vietnam Security Summit năm nay là chủ đề mang tính thời sự, cấp thiết khi mà Chương trình chuyển đổi số quốc gia, các Chiến lược phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số đã được ban hành, khẳng định quyết tâm chuyển đổi số của Việt Nam. Xuyên suốt trong các chương trình, chiến lược quốc gia, việc phát triển, triển khai các nền tảng số được xác định là giải pháp đột phá để thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam.

Thứ trưởng chỉ rõ, nền tảng số là không gian diễn ra các hoạt động của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, người dân Việt Nam trên môi trường số. Các nền tảng số Việt Nam cũng chính là không gian mạng quốc gia. “Bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các nền tảng số quốc gia cũng chính là bảo vệ không gian mạng quốc gia. Vì vậy, công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các nền tảng số phải được coi là trọng tâm, ưu tiên hàng đầu, là nhiệm vụ gắn liền, không thể tách rời được trong quá trình chuyển đổi số”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng khẳng định: Bộ TT&TT cam kết luôn đồng hành cùng các bộ ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp trong hành trình chuyển đổi số.

Thứ trưởng cũng cho rằng, các nền tảng số khi được triển khai trên diện rộng, phục vụ rất đông người thì cần phải có khả năng chống chịu bền bỉ trước các cuộc tấn công với tần suất ngày càng tăng, quy mô ngày càng rộng, kỹ thuật ngày càng tinh vi và các hậu quả xảy ra cũng sẽ ngày càng lớn.

Đặc trưng cơ bản của nền tảng là dùng chung, số lượng người dùng lớn, sinh ra dữ liệu lớn, bao gồm cả dữ liệu cá nhân, dữ liệu của các cơ quan, tổ chức. Chính vì vậy, các nền tảng số là đích ngắm của các đối tượng tấn công trên không gian mạng.

Nếu như trước đây, các tổ chức, doanh nghiệp coi việc phát triển các ứng dụng với tính năng theo yêu cầu của người dùng là chính, an toàn thông tin là tính năng mang tính bổ sung, tăng thêm. Thì ngày nay, bảo đảm an toàn thông tin cho các nền tảng phải được thực hiện ngay từ khâu thiết kế, như là một trong những tính năng quan trọng nhất của sản phẩm. Các nền tảng số quốc gia khi xây dựng, phát triển cần xác định cấp độ an toàn hệ thống thông tin và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. 

Nếu như trước đây, khi có sự cố mất an toàn thông tin xảy ra, an toàn thông tin mới được nhắc đến. Thì nay, an toàn thông tin luôn được chú trọng suốt vòng đời phát triển và vận hành nền tảng, bảo đảm tuân thủ theo quy trình phát triển – vận hành an toàn DevSecOps.

Nếu như trước đây, các chủ quản hệ thống thông tin vẫn chấp nhận một cách dễ dãi việc đưa vào sử dụng các hệ thống khi chưa đánh giá mức độ đảm bảo an toàn thông tin. Thì nay, chúng ta kiên quyết áp dụng nguyên tắc hệ thống chưa kết luận bảo đảm an toàn thông tin thì chưa đưa vào sử dụng.

“Để làm được điều này, nhà phát triển nền tảng phải ưu tiên dành tỷ lệ kinh phí phù hợp, chúng tôi cho rằng tối thiểu khoảng 20-30% tổng mức đầu tư, dành cho các tính năng về an toàn thông tin mạng. Có như vậy, việc bảo đảm an toàn thông tin mới được thực hiện một cách bài bản, chuyên nghiệp và không chắp vá”, Thứ trưởng lưu ý.

Cũng theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, Bộ TT&TT đã công bố là đã và đang triển khai thúc đẩy, phát triển và sử dụng các nền tảng số quốc gia. Bộ TT&TT mong muốn các doanh nghiệp cung cấp nền tảng số sẽ đồng hành, tham gia chương trình để hướng tới phát triển một tương lai số bền vững.     

“An toàn thông tin vẫn luôn là chặng đua đường dài, không phải cuộc đua nước rút. Phát triển các nền tảng mới có thể nhìn thấy ngay kết quả kinh tế, tài chính, nhưng với an toàn thông tin, sự quan tâm, chú ý lại thường đến khi xảy ra các sự cố nghiêm trọng. Do đó, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm, đầu tư bền bỉ, liên tục và lâu dài để bảo đảm an toàn thông tin cho các nền tảng số”, Thứ trưởng nói.

Chia sẻ tại hội thảo, Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc đã điểm ra một số vấn đề trong đảm bảo an toàn thông tin tại Việt Nam như: Tỷ lệ các hệ thống được xác định cấp độ và triển khai phương án bảo đảm an toàn theo cấp độ hiện còn thấp, mới chỉ khoảng 30%; lừa đảo trực tuyến ngày càng phổ biến; nhiều thiết bị số phục vụ Chính phủ điện tử đang sử dụng nhưng chưa được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin; diễn tập an toàn thông tin còn thiếu và chưa thực hiện…

Các đại biểu thực hiện nghi thức ra mắt Nền tảng điều phối xử lý sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. 

Tại phiên toàn thể, Cục An toàn thông tin đã chính thức ra mắt Nền tảng điều phối xử lý sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. Việc nền tảng này ra đời, đi vào vận hành sẽ thúc đẩy mạng lưới Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia hoạt động hiệu quả hơn, tăng cường sự gắn kết, chia sẻ thông tin, sẵn sàng phản ứng nhanh, kịp thời khi sự cố xảy ra. 

Trong khuôn khổ sự kiện, vào chiều ngày 23/6, sẽ diễn ra đồng thời 3 phiên chuyên đề: Tăng cường an toàn thông tin mạng cho Chính phủ số: Mục tiêu và thách thức; Bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp trong kỷ nguyên số; Xu hướng công nghệ mới ứng phó các cuộc tấn công mạng trong tương lai. Song song với các phiên hội thảo là triển lãm quốc tế về công nghệ an toàn và bảo mật thông tin có sự góp mặt của hơn 30 nhà cung cấp giải pháp bảo mật hàng đầu khu vực và trên thế giới.

Vân Anh

本文地址:http://play.tour-time.com/html/149e199132.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ

Với 3 bàn thắng vào lưới Hugo Lloris ở vòng 29 Ngoại hạng Anh, đánh dấu pha lập công thứ 805, 806 và 807 trong sự nghiệp, Ronaldochính thức vượt qua Josef Bican (805 bàn) để trở thành cầu thủ ghi bàn nhiều nhất trong lịch sử bóng đá.

{keywords}
Ronaldo ghi hat-trick đầu tiên cho MU sau khi trở lại. Đây là hat-trick thứ 49 trong sự nghiệp của siêu sao người Bồ

Thật hạnh phúc với hat-trick đầu tiên kể từ khi trở lại Old Trafford. Không gì có thể vượt qua cảm giác được trở lại sân và giúp đội bằng những bàn thắng cùng ảnh hưởng.

Chúng ta một lần nữa cho thấy, MUcó thể đánh bại bất cứ đối thủ nào trong bất kỳ thời điểm nào, miễn là làm việc cật lực và sát cánh cùng nhau.

Không có giới hạn nào dành cho Manchester United. Tiến lên nào, Quỷ đỏ!”.

{keywords}
Ronaldo tập trung ca ngợi sức mạnh MU, không đề cập đến việc trở thành cầu thủ ghi bàn nhiều nhất lịch sử bóng đá

Những lời chất lừ của Ronaldo chỉ nói về hat-trick và chiến thắng của MU cũng như nêu cao tinh thần chiến đấu của toàn đội. Anh không đả động gì đến kỷ lục (có lẽ sẽ ở một bài đăng khác).

Tuy nhiên, có thể thấy CR7 chủ đích muốn tập trung vào ‘cái chung’ là MU lúc này, với phía trước là trận chiến quan trọng khác – tranh vé tứ kết Cúp C1 với Atletico, thay vì nhấn vào ‘cái riêng’ kỷ lục của anh.

Hơn thế, bản chất của hat-trick vào lưới đối thủ trực tiếp Tottenham đưa MU chiếm lại vị trí thứ 4 Premier League, trở thành cầu thủ ghi bàn nhiều nhất lịch sử bóng đá vốn đã là câu trả lời hoàn hảo nhất của Ronaldo sau ồn ào vắng mặt ở derby Manchester.

L.H

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 30

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 30

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2021-2022 - Cập nhật lịch thi đấu và trực tiếp trên K+ vòng 30 Ngoại hạng Anh, đầy đủ và chính xác.

">

Ronaldo tuyên bố nóng MU vs Tottenham ghi bàn nhiều nhất lịch sử

dongnghiep fp.jpg
Đồng nghiệp thích khoe mẽ, quỵt tiền nên bị cô lập. Ảnh minh họa: FP

Mai có gia cảnh tốt hơn các đồng nghiệp. Bố mẹ cô ấy là chủ doanh nghiệp, chồng lại làm ăn được. Mai không phải lo chuyện cơm áo gạo tiền như những người sinh ra và lớn lên ở quê, bươn chải nơi thành phố lập nghiệp.

Giàu có là thế, nhưng lần nào rủ người khác trong phòng đi ăn trưa, Mai cũng tìm cách quỵt tiền. Trước đây, tôi nghĩ có thể do bận nhiều việc nên Mai quên gửi lại tiền hoặc có thể cô ấy nghĩ nay người này trả, mai người kia trả.

Nhưng lần nào Mai cũng có lý do để không đưa tiền, lúc "quên ví", lúc lại "tí về mình gửi" hay "mình quên mang điện thoại nên không chuyển khoản được"... Về tới văn phòng, Mai quên sạch những lời đã nói, lờ luôn việc trả tiền. 

Vì nghĩ không đáng bao nhiêu nên tôi cũng không đòi. Nhưng tôi bắt đầu thấy ngại và tìm mọi cách để tránh đi ăn trưa với cô ấy. Không chỉ tôi mà rất nhiều chị em ở cơ quan cũng gặp cảnh tương tự và cũng tìm cách tránh né.

Một đồng nghiệp từng kể, có lần cô đang đi siêu thị, Mai nhắn tin nhờ mua hộ cân táo, chùm nho kèm dòng chữ "tí mình gửi tiền nhé". "Tí" không phải là một buổi, một ngày, một tháng, một năm... mà sẽ là không bao giờ.

Bao nhiêu lần nhờ người khác mua giúp đồ, Mai chưa bao giờ chủ động rút tiền đưa cho người ta trước. Những lần cả phòng rủ nhau đi liên hoan theo hình thức đóng góp, ăn xong, Mai luôn tìm cớ về trước để khỏi phải trả tiền.

Dù đồng nghiệp đã chủ động gửi mã QR hoặc số tài khoản, nhưng chờ mãi cũng không thấy Mai chuyển.

Không thể chịu đựng được tính xấu của Mai, mọi người bàn nhau đòi trực tiếp. Có người chat trong nhóm, "tag" hẳn tên Mai nhưng cô ấy nhắn lại: "Mình quên"; "Em nợ khi nào ấy nhỉ, em không nhớ"; "Em nghĩ mình trả rồi mà"...

Thái độ của Mai khiến mọi người dần xa lánh. Những bữa trưa gọi đồ chung, rủ nhau đi liên hoan, cả phòng đều chừa Mai ra. Mai cũng biết nên không dám rủ mọi người đi ăn trưa, đặt đồ về phòng nữa.

Nhiều lần thấy Mai lủi thủi ăn một mình trong góc, tôi cũng hơi chạnh lòng, thương hại. Tôi không biết Mai có thay đổi được cái tính xấu này hay không, vì thực sự chính cô ấy đã tự đẩy mình ra khỏi tập thể.

Độc giả Nguyễn Lành(Hà Nội)

Mệt mỏi với đồng nghiệp xấu tính, soi mói từng cọng rác nơi công sởKhông ít người xấu tính, hay ghen ghét, soi mói từng cử chỉ, lời nói, các mối quan hệ của đồng nghiệp. Họ khiến công sở trở thành một nơi ngập tràn năng lượng tiêu cực.">

Nữ đồng nghiệp khiến cả công ty tẩy chay vì một tính xấu

Cán bộ Công an huyện Lục Ngạn và xã Kiên Thành làm việc với những người liên quan.  

Tại đây, khoảng 15 người (chủ yếu là phụ nữ) đang nghe tư vấn về các sản phẩm, trong đó 6 người đã bỏ tiền mua sữa hạt giá 1 triệu đồng/3 hộp, hoạt huyết dưỡng não 500.000 đồng/3 hộp, tổng số tiền 5 triệu đồng.

Qua kiểm tra, Công an xã Kiên Thành nhận thấy các sản phẩm đều không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; nhóm tiếp thị không cung cấp được đầy đủ hồ sơ thông tin pháp lý về sản phẩm nêu trên. Đặc biệt, buổi "hội thảo" này không được cơ quan chức năng cấp phép.

Theo cơ quan chức năng, trong quá trình làm việc với chị N.T.H. (SN 1996, ở TP Hải Dương, Hải Dương) - đại diện nhóm này, được biết người phụ nữ này là nhân viên tư vấn tiếp thị của Công ty cổ phần Dược phẩm quốc tế V - S ở Hà Đông, Hà Nội.

Trước đó, ngày 25/6, chị H. đến gặp gỡ và nhờ hai bà N.T.C., N.T.Y. ở thôn Chùa Rào mời người dân đến nghe "hội thảo". Vụ việc được Công an xã Kiên Thành phát hiện kịp thời và chuyển Công an huyện Lục Ngạn đang điều tra, xử lý theo quy định.

Sản phẩm được nhóm tiếp thị bán cho người dân xã Kiên Thành. 

Về vấn đề nêu trên, Đại úy Diệp Đình Phương, Trưởng Công an xã Kiên Thành, cho biết gần đây trên địa bàn xã xuất hiện nhóm đối tượng lạ mặt tổ chức "hội thảo" ở nhà dân với chiêu thức "tặng quà” kết hợp rao bán thực phẩm chức năng hoặc sản phẩm gia dụng.

Sản phẩm được quảng cáo như thần dược chữa bệnh, hỗ trợ phục hồi sức khỏe. Đối tượng hướng đến chủ yếu là người lớn tuổi, phụ nữ. Với chiêu trò “tặng quà”, nhiều người dân đã rủ nhau tìm đến. Lúc này, các đối tượng thông tin "ai được tặng quà nên mua thêm 1-2 sản phẩm nữa sử dụng mới phát huy công hiệu".

Ở đây, người dân bỏ ra số tiền từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng mua sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, thông tin thành phần. Sau khi thu được món tiền lớn, nhóm đối tượng lạ mặt nhanh chóng rời đi.

Trước sự việc trên, người dân cần nêu cao tinh thần cảnh giác, khi phát hiện nhóm đối tượng bán sản phẩm gia dụng, thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc có dấu hiệu trục lợi bất chính cần báo ngay cho chính quyền, cơ quan công an gần nhất.

Bộ Y tế cảnh báo chiêu lừa giả mạo bác sĩ trên mạng xã hộiBộ Y tế cho hay bất kỳ bác sĩ, lương y, nhân viên y tế nào tham gia quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe đều vi phạm pháp luật.">

Chiêu lừa 'đi hội thảo, tặng sữa, thực phẩm chức năng' lại xuất hiện

Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé

{keywords}

Tuần văn hóa du lịch Sapa sẽ được khai mạc đúng dịp này với rất nhiều chương trình hấp dẫn như Hội chợ ẩm thực vùng cao tại chợ ẩm thực thị trấn Sapa; Hội thi múa khèn, sáo dân tộc Mông tại thị trấn Sapa; Ngày hội văn hóa dân gian tại khu du lịch Hàm Rồng; Ngày hội văn hóa bản Mông tại sân ngắm thác khu du lịch Cát Cát…

Năm nay, công trình cáp treo Fansipan Sapa đã chính thức đi vào hoạt động nên Sapa lại càng có sức hút mãnh liệt. Hàng loạt công ty du lịch đã kín tour đi Sapa nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách trải nghiệm công trình cáp treo ba dây đạt hai kỷ lục thế giới này. Bà Đoàn Thanh Trà - Giám đốc tiếp thị Saigontourist cho biết: “Nhiều du khách đã yêu cầu chọn Sapa và đặc biệt là phải có chương trình đi cáp treo lên Fansipan”.

{keywords}

Để chuẩn bị cho lượng khách được dự đoán là rất lớn sẽ đổ về Fansipan, đại diện Công ty vận hành cáp treo Fansipan Sapa khẳng định, đã bố trí nhân viên để phục vụ khách du lịch, mang lại trải nghiệm hoàn hảo nhất cho du khách. Đặc biệt, Công ty cũng mở rộng thời gian đón tiếp khách từ 6h00 sáng đến 19h30 các ngày từ 29/04/2016 đến hết 02/05/2016. Bên cạnh đó, Công ty cũng nhận bán vé theo các kênh đặt mua trước để giảm thiểu áp lực cho khu vực bán vé Fansipan, mở thêm các điểm bán vé tại quầy bổ sung ngay tại cổng tháp đồng hồ…
{keywords}

Đại diện công ty khẳng định: “Tại ga Fansipan và khu vực trên đỉnh Fansipan, ban quản lý cáp treo đã có kế hoạch bố trí hàng rào mềm và nhân viên phân luồng khách, nhả khách từ khu vực phía dưới để tránh ùn ứ. Sử dụng hệ thống loa phát thanh, loa cầm tay để thông báo khách hàng tham quan, chụp hình nhanh chóng nhường chỗ cho những du khách khác”.
{keywords}

Ngoài việc khám phá Fansipan, nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn khác cũng hứa hẹn hút khách dịp này. Theo công bố của đại diện Sở VHTT & DL Tây Bắc, 8 dòng sản phẩm du lịch hấp dẫn mang đặc trưng nổi bật của 8 tỉnh trong khu vực sẽ được đầu tư nhằm đón trước Năm Du lịch Quốc gia 2017. Trong đó phải kể đến những sản phẩm mang đặc trưng vùng miền như “Du lịch chinh phục đỉnh cao”, “Du lịch sắc hoa Tây Bắc”, “Du lịch Hành trình khám phá cung đường di sản ruộng bậc thang Tây Bắc”…

Doãn Phong

">

30/4/2016: Sapa chưa bao giờ hút khách đến thế

Mạng xã hội địa phương bỏ xa các “ông lớn” thế giới

Với số dân hơn 126 triệu, Nhật Bản là một trong những nước đông dân và giầu có nhất thế giới. Ngay cả khi dân số già đi nhanh chóng (33% trên 65 tuổi), đây vẫn là thị trường béo bở, đặc biệt với các dịch vụ trực tuyến, thương mại điện tử và mạng xã hội. 9/10 người tại Nhật Bản truy cập Internet, trung bình mỗi người sở hữu 2 thiết bị di động, chưa kể tỉ lệ người dùng mạng xã hội (MXH) cao nhất hành tinh (gần 2 trong 3 người sử dụng MXH).

Chính vì vậy, công ty nào cũng muốn có phần trên thị trường Nhật Bản. Số liệu mới nhất từ Insta Lab cho thấy cái tên đứng đầu không gian mạng xã hội tại đây là LINE với 86 triệu người dùng hàng tháng (MAU), bỏ xa YouTube (65 triệu), Twitter (48 triệu), Instagram (33 triệu) và Facebook (26 triệu). Vì sao YouTube hay Facebook không thể “xưng vương, xưng bá” ở xứ sở mặt trời mọc mà phải chịu thua trước một đối thủ nội địa?

Mạng xã hội địa phương đè bẹp Facebook tại Nhật Bản-1
LINE có 86 triệu người dùng tại Nhật Bản hàng tháng. (Ảnh: Humble Bunny)

Trước khi LINE ra đời, Nhật Bản chủ yếu liên lạc qua SMS và gọi thoại, trong khi các nước khác đều đã sử dụng ứng dụng nhắn tin. Tuy nhiên, mọi chuyện thay đổi hoàn toàn sau hàng loạt thảm họa tự nhiên năm 2011, buộc Nhật Bản phải chuyển sang dùng mạng xã hội để định vị và liên lạc với người sống sót, trong bối cảnh tất cả phương tiện liên lạc truyền thống đều vô hiệu, trừ Internet.

Trước tình hình này, NHN Japan – công ty con của Naver (Hàn Quốc) – nhận trách nhiệm và phát triển một hệ thống liên lạc cho nhân viên. LINE dùng kết nối Internet, không phải hạ tầng viễn thông đã bị phá hủy trong thảm họa. Cuối năm 2011, LINE mở cửa cho tất cả người dùng. Chỉ trong vòng 18 tháng, nó đã có hơn 100 triệu người dùng. Từ khởi đầu khiêm tốn là một ứng dụng nhắn tin đơn giản, LINE bắt đầu thay thế mọi hình thức liên lạc khác và cuối cùng trở thành ứng dụng mạng xã hội phổ biến nhất trong nước vào năm 2013. Không chỉ nổi tiếng tại quê nhà, LINE còn được ưa chuộng ở Đài Loan, Thái Lan, Indonesia.

Biểu tượng mẫu mực của “địa phương hóa” sản phẩm

Để đạt được thành công trong thời gian ngắn như vậy, LINE theo đuổi các chiến lược vô cùng khác biệt, khiến Facebook cũng phải “chào thua”.

Đầu tiên, LINE không giống với các ứng dụng mạng xã hội khác như Facebook, Instagram. Ứng dụng tạo ra nền tảng hàng hóa của riêng mình với 4 linh vật độc đáo, được đón nhận rộng rãi, đại diện cho mọi cảm xúc phù hợp với người Nhật. Điều này không chỉ mang đến nhận diện thương hiệu mà còn gia tăng tỉ lệ tiếp cận LINE đáng kể. Bản thân LINE mang tính biểu tượng tới mức công ty mở cả cửa hàng tại Tokyo và các thành phố lớn khác trên toàn quốc dưới tên LINE Friends. Các cửa hàng này trưng bày dòng sản phẩm riêng như đồ chơi, sticker, cho phép người dùng tận hưởng trải nghiệm mà không mạng xã hội nào có.

Họ còn tạo điều kiện cho nền tảng LINE Creators, trong đó các nghệ sỹ có thể phát triển những sticker độc nhất vô nhị. Nhờ đó, LINE tăng cường hiện diện một cách thần tốc và bắt đầu phát sinh doanh thu từ sáng tạo nội dung, tương tự YouTube. Theo trang Quartz, 2 trong 3 nguồn thu của LINE đến từ sticker và nội dung, còn lại là quảng cáo.

Thứ hai, trong khi phần lớn mạng xã hội như Facebook, Instagram, WhatsApp được phát triển hướng tới người dùng toàn cầu, LINE lại đặc biệt dành cho người Nhật. Nó có tất cả đặc tính quan trọng mà người dùng Nhật Bản đang tìm kiếm, dẫn tới trở thành ứng dụng nhắn tin “phải có” cho hầu hết  mọi người.

Hệ sinh thái LINE bao gồm quảng cáo, dòng thời gian, tin tức, ví điện tử, hội nhóm, sticker miễn phí và trả phí, chủ đề và một mục dành riêng cho “dịch vụ”. Tất cả những tính năng này biến LINE thành trải nghiệm rất Nhật Bản mà người dân không thể chối từ. LINE chính là một ví dụ tuyệt vời của địa phương hóa sản phẩm.

Trên hết, với người Nhật, hiện nay LINE đồng nghĩa với mạng xã hội, game, thậm chí dịch vụ tài chính và mọi thứ khác. Theo Fast Company, có khoảng 50 ứng dụng được đưa vào mục “dịch vụ” của LINE như LINE GAME, Shopping, LINE TV, LINE Music, LINE Business, LINE Manga… Nó cũng có nghĩa là tất cả những tính năng mà người ta có thể tưởng tượng trên smartphone đều có trong LINE.

Nhắc đến thành công của LINE, không thể bỏ qua tầm quan trọng của sticker (nhãn dán). Nếu không có sticker, LINE không thể nổi tiếng đến vậy trong giới trẻ. Nó cũng là nguồn thu lớn, biến LINE thành một “gã khổng lồ” như ngày nay. Người dùng mua sticker cho bản thân hoặc làm quà tặng cho bạn bè. Với những người được nuôi dưỡng và lớn lên trong thế giới truyện tranh, sticker là cách dễ nhất và duyên dáng nhất để họ bày tỏ cảm xúc.

Họ có thể mua sticker với giá khoảng 1,7 USD/bộ hoặc tải miễn phí từ các thư viện được tài trợ, trong đó nhãn hàng bỏ tiền để giới thiệu nhân vật. Nhiều sticker được mua là nhân vật truyện tranh từ các bộ truyện cũ mà họ đọc khi còn nhỏ. Vì vậy, khi chia sẻ với bạn bè, các thông tin trao đổi trở nên ý nghĩa hơn và riêng tư hơn.

Chiến lược hiệu quả tới mức toàn bộ doanh thu của LINE có thể gói gọn chỉ bằng cách nhìn vào doanh số của sticker. Mỗi ngày, xấp xỉ 2 tỷ sticker được sử dụng và gửi đi trên LINE, với gần 40.000 sticker để lựa chọn. Về giá trị tài chính, trong 7 tháng đầu ra mắt, LINE Creator Market đã tạo ra 30 triệu USD doanh thu. Đây hoàn toàn là những con số biết nói về vai trò của sticker đối với LINE.

Mạng xã hội địa phương đè bẹp Facebook tại Nhật Bản-2
Cửa hàng LINE Friends có mặt tại nhiều địa điểm ở Nhật Bản. Ảnh: YouTube

Một lĩnh vực khác mà LINE làm rất tốt đó là game. Dữ liệu của App Ape chỉ ra hai tựa game của LINE Game nằm trong bảng xếp hạng 5 game được chơi nhiều nhất hàng ngày trên Android. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người dùng LINE sử dụng sticker cũng là những người chơi game nhiều nhất. VentureBeat năm 2013 đưa tin LINE “vô tình” trở thành nền tảng game phổ biến tại Nhật Bản. Công ty tận dụng nhu cầu mua sắm vật phẩm trong ứng dụng của các game thủ. Đến năm 2018, LINE hợp tác với Disney ra mắt tựa game “Disney Tsum Tsum” và nhanh chóng là một trong các game được tải về nhiều nhất cũng như đem đến doanh thu khủng.

Cuối cùng, các ứng dụng smartphone chỉ hữu dụng nếu thế giới cần chúng. Hệ sinh thái LINE kết hợp nhịp nhàng với nhiều tình huống cuộc sống của người Nhật. Đặc biệt, nó còn có tính bảo mật cao. Những thuê bao mạng di động như NTT DoCoMo có hệ thống xác thực ID riêng, tạo ra cảm giác an toàn được người Nhật đánh giá cao, trong khi các mạng xã hội lớn khác như Facebook không có. Xác minh LINE ID bổ sung một lớp bảo mật, giúp người dùng tự tin hơn khi sử dụng các tính năng khác mà ứng dụng cung cấp.

Nếu như phần lớn người Nhật dùng LINE hàng ngày, chỉ có 5,5% thường đăng bài trên Facebook, theo một khảo sát năm 2018 của Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản. Họ chủ yếu vào Facebook để xem bài viết của người khác. Nhiều người đăng ký tài khoản nhưng không bao giờ dùng nó. Một bà nội trợ ở độ tuổi 60 chia sẻ bà e ngại thể hiện cảm xúc thật với bạn bè Facebook vì họ bao gồm nhiều đối tượng khác nhau. Do đó, LINE được yêu thích hơn so với Facebook khi người dùng muốn giao lưu.   

Chính vì những lý do kể trên, LINE trở thành mạng xã hội lớn nhất tại Nhật Bản và xu hướng không dễ gì thay đổi, nhất là sau khi Yahoo và LINE sáp nhập, tạo ra một trong các công ty Internet lớn nhất cả nước.

Du Lam

">

Mạng xã hội địa phương đè bẹp Facebook tại Nhật Bản

友情链接