Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
Dự án này đã phát triển gần hoàn thiện đủ để Apple bàn chuyện làm ăn với các nhà cung cấp, theo thông tin trên bài báo.
Loại kính thông minh này sẽ là sản phẩm đầu tiên của Apple dựa trên một sản phẩm do Google phát triển, Google Glass. Giống như Google Glass, sản phẩm kính thông minh của Apple được sử dụng để chuyển tải thông tin thay vì đem đến các trải nghiệm thực tế tăng cường tương tự như Hololens của Microsoft.
Theo nguồn tin của Bloomberg, loại kính này “có thể được sử dụng cho thực tế tăng cường” và “đang trong quá trình thử nghiệm ban đầu”.
Chiếc kính thông minh này sẽ được kết nối thông qua một chiếc iPhone để giảm trọng lượng của sản phẩm cũng như đảm bảo phần gọng vẫn được thiết kế thời trang mà không bị cồng kềnh bởi các linh kiện điện tử.
" alt="Apple bắt tay phát triển sản phẩm mà Google đã...khai tử" />Thông tư 20 quy định về điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng trên toàn quốc đã được Bộ TT&TT ban hành. Có hiệu lực từ ngày 1/11/2017, Thông tư 20 áp dụng với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng.
Quy định tại Thông tư 20 không bao gồm các hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng nghiêm trọng quy định tại Quyết định 05 ngày 16/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm ATTT mạng quốc gia (Quyết định 05). Các sự cố của HTTT do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư 20.
Theo đại diện Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), Thông tư 20 cùng với Quyết định 05 trở thành hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng.
Thông tư 20 quy định rõ các nguyên tắc điều phối, ứng cứu sự cố. Theo đó, ngoài việc tuân thủ các quy định pháp luật về điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng, hoạt động điều phối, ứng cứu phải đảm bảo chủ động, kịp thời, nhanh chóng, chính xác, đồng bộ và hiệu quả; phối hợp chặt chẽ, chính xác, đồng bộ và hiệu quả giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Ứng cứu trước hết phải được thực hiện, xử lý bằng lực lượng tại chỗ và trách nhiệm chính của chủ quản HTTT.
Bên cạnh đó, hoạt đồng điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng cũng tuân thủ các điều kiện, nguyên tắc ưu tiên về duy trì hoạt động của HTTT đã được cấp thẩm quyền phê duyệt trong kế hoạch ứng phó sự cố; thông tin trao đổi trong mạng lưới phải được kiểm tra, xác thực đối tượng trước khi thực hiện các bước tác nghiệp tiếp theo; bảo đảm bí mật thông tin biết được khi tham gia, thực hiện các hoạt động ứng cứu sự cố theo yêu cầu của cơ quan điều phối quốc gia hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân gặp sự cố.
Mạng lưới ứng cứu sự cố hoạt động trên toàn quốc, gồm thành viên là các đơn vị chuyên trách về ứng cứu sự cố và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp liên quan được quy định tại Điều 7 của Quyết định 05, bao gồm các thành viên có nghĩa vụ phải tham gia và các thành viên tự nguyện tham gia mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT mạng quốc gia.
" alt="Thông tin sự cố ATTT mạng phải được báo cáo chậm nhất 5 ngày sau khi phát hiện" />Cục An toàn thông tin thuộc Bộ TT&TT vừa có thông báo cảnh báo về nhóm lỗ hổng BlueBorne trong thiết bị sử dụng kết nối Bluetooth.
Cơ quan này cho biết, ngày 12/9/2017, một nhóm các chuyên gia về an toàn thông tin đã công bố các lỗ hổng bảo mật được gọi là BlueBorne, trên một số giao thức sử dụng trong các thiết bị có chức năng kết nối Bluetooth. Nhóm lỗ hổng này gồm 8 lỗ hổng cho phép kẻ tấn công kiểm soát các thiết bị một cách dễ dàng, đồng thời có thể phát tán mã độc và truy cập vào dữ liệu trên các thiết bị đó. Các lỗ hổng này có thể bị khai thác ngay cả khi người dùng không cấp quyền cho phép kết nối/ghép đôi.
Cũng theo Cục An toàn thông tin, số lượng các thiết bị bị ảnh hưởng là không nhỏ. Các thiết bị sử dụng kết nối Bluetooth, bao gồm Windows, Linux, Android, Apple (iOS, tvOS, iPad, iPod), thiết bị IoT đều bị ảnh hưởng. Do mỗi mô hình hệ điều hành đều sử dụng chung một phương thức thực hiện các giao thức Bluetooth (Bluetooth Stack), và khi có một lỗ hổng tìm thấy thì lỗ hổng này sẽ ảnh hưởng tới tất cả dòng thiết bị sử dụng Bluetooth Stack đó.
Cụ thể, thông báo cảnh báo của Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT cũng nêu rõ, nhóm 8 lỗ hổng có tên BlueBorne trong thiết bị sử dụng kết nối Bluetooth bao gồm: lỗ hổng CVE-2017-1000251 trong giao thức L2CAP sử dụng trong trong hệ điều hành sử dụng nhân Linux; lỗ hổng CVE-2017-1000250 trong giao thức SDP dùng trong hệ điều hành Linux; lỗ hổng CVE-2017-0785 trong giao thức SDP dùng cho Android; các lỗ hổng CVE-2017-0781, CVE-2017-0782 trong giao thức BNEP dùng trong hệ điều hành Android; các lỗ hổng CVE-2017-0783, CVE-2017-8628 trong giao thức PAN dùng trong hệ điều hành Android và Windows; và lỗ hổng CVE-2017-14315 trong giao thức LEAP dùng trong hệ điều hành iOS, tvOS của Apple.
" alt="Cục ATTT cảnh báo về nhóm lỗ hổng BlueBorne trong thiết bị sử dụng kết nối Bluetooth" />Tháng 9/2016, các ông trùm trong làng xe hơi Đức gồm Audi, BMW và Daimler và 5 hãng cung cấp thiết bị viễn thông di động là Ericsson, Huawei, Intel, Nokia và Qualcomm đã thành lập “Hiệp hội ôtô 5G”. Sau đó, hàng loạt công ty sản xuất xe hơi cùng các nhà mạng lớn của Châu Á đã có những thử nghiệm mạnh mẽ mang tính cách mạng nhằm đưa 2 công nghệ này đến với người dùng trước năm 2025 .
Phó Giám đốc điều hành của bộ phận Auto Intelligence Division tại Hyundai, ông Hwang Seung Ho cho biết: "Mạng di động 5G sẽ được triển khai cho ngành di động trước khi ứng dụng cho ngành công nghiệp ô tô. Và tính từ bây giờ, sẽ mất ít nhất 10 năm để làm được điều đó".
Một trong những lý do để mạng 5G đóng vai trò quan trọng trên các phương tiện tự hành đó là khả năng phản hồi gần như tức thì nhờ vào việc trao đổi dữ liệu ở tốc độ mili giây. Các tiêu chuẩn 5G đang được thiết kế để cung cấp kết nối nâng cao cho các thiết bị xe hơi tự lái, với những yếu tố như độ trễ thấp, tốc độ di động cao, tốc độ dữ liệu cao và công suất cao.
Các nguồn dữ liệu giao thông đến lái từ “xe - xe” (Vehicle-to-vehicle: V2V) và “xe - cơ sở hạ tầng” (Vehicle-to-Infrastructure: V2I) cũng sẽ đến với các phương tiện tham gia giao thông của con người và các phương tiện tự động hóa cao trong những năm tới. Điều này sẽ cho phép phương tiện tự hành xem và nhận dữ liệu trực tiếp từ các phương tiện và cơ sở hạ tầng đường bộ, khác với những gì các cảm biến trên xe của họ có thể cảm nhận được như xung quanh. Ví dụ chúng ta có thể xem thông tin các góc cua, ngã tư thông qua những phương tiện khác và ở khoảng cách xa hơn.
Bên cạnh các cảm biến được trang bị trên xe tự hành, các luồng dữ liệu bổ sung này kết hợp với đầu vào cảm biến sẽ vẽ ra một bức tranh mạnh mẽ hơn về đường xá và tình trạng giao thông xung quanh phương tiện tự động. Điều này sẽ cung cấp một mức độ an toàn cao hơn nhiều các mức độ hiện tại. Công nghệ 5G có độ tin cậy cực cao và độ trễ thấp sẽ cho phép các thiết bị xe tự hành nhận được thông tin cần thiết để đưa ra quyết định theo thời gian thực.
Ngoài những cải tiến về công nghệ lái xe tự động, các thông tin bổ sung như dữ liệu bản đồ chi tiết, cập nhật phần mềm và các cải tiến về an ninh mạng toàn cầu sẽ được gửi đến các thiết bị ô tô tự hành nhanh hơn và hiệu quả hơn bởi các mạng 5G.
" alt="Vai trò của 5G và xe hơi tự lái" />- Play" alt="Công ty Nhật gây sửng sốt vì 'hồi sinh' khủng long ăn thịt như thật" />
Ở thời điểm tháng 11 năm ngoái, giá bán của iPhone 6S 16 GB khoảng hơn 16 triệu đồng. Hiện nay, một chiếc iPhone 6S qua sử dụng bản quốc tế có giá 9-9,5 triệu đồng tùy chất lượng. iPhone 6S hiện vẫn có sức hút lớn, phần vì cấu hình của máy vẫn cực kỳ mạnh mẽ, phần vì iPhone 7 không thay đổi nhiều về thiết kế.
iPhone 6S cũng là di động cao cấp có màn hình nhỏ nhất trên thị trường (4,7 inch). Nếu muốn chọn mua với mức giá rẻ hơn, người dùng có thể tìm đến máy khóa mạng (giá khoảng 7,5 triệu đồng). Trong khi đó, máy mới có giá khoảng 12 triệu đồng, đều là bản 16 GB. Apple cũng vừa phát hành bản 32 GB, có giá bán khoảng 13 triệu tại Việt Nam.
Sony Xperia Z5 (mất giá 8 triệu đồng)
Trong năm nay, Sony phát hành liên tiếp 2 model cao cấp gồm Xperia X Performance và XZ. Tuy nhiên, xét về cấu hình, Xperia Z5 không tỏ ra lạc hậu. Máy sở hữu chip Snadragon 810, RAM 3 GB và camera 23 megapixel.
Sau một năm, người dùng hiện có thể mua một chiếc Xperia Z5 qua sử dụng với giá khoảng 7 triệu đồng. Trong khi đó, máy mới chính hãng vẫn được bán với giá 12 triệu đồng.
HTC One M9 (mất giá 11 triệu đồng)
Cái tên HTC One M9 dường như bị lãng quên trên thị trường di động. Cũng chỉ còn một số ít các cửa hàng cho bán ra sản phẩm này với giá khoảng hơn 4 triệu đồng (bản khóa mạng Mỹ, qua sử dụng).
Năm nay, HTC phát hành HTC 10 với kiểu dáng nam tính, cấu hình mạnh và giao diện hiện đại. Tuy nhiên, nó vẫn không thể cạnh tranh ở nhóm di động cao cấp. Không loại trừ khả năng sau đây một năm, cái tên HTC 10 sẽ sớm bị gạch tên và giá bán của nó không khác so với One M9 hiện tại.
Samsung Galaxy Note 5 (mất giá 7,5 triệu đồng)
Cái tên Note 5 phần nào sốt trở lại sau khi Samsung thu hồi Note 7, đơn giản bởi vì nó là chiếc Note cao cấp nhất còn bán ra thị trường cho đến thời điểm hiện tại.
" alt="Loạt smartphone bom tấn 2015 mất giá ra sao?" />
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Camera trên smartphone giá chưa đến 3,5 triệu có gì nổi bật?
- ·'Luật Facebook' của Đức chính thức có hiệu lực
- ·Overwatch giật một loạt giải thưởng game hay nhất năm
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- ·FPT phân phối thiết bị hội thảo trực tuyến của Logitech, giá từ 9,5 triệu đồng
- ·Facebook Messenger bị lỗi tự động thoát trên IOS và cách khắc phục
- ·NES Classic gây sốt toàn nước Mỹ với giá 60 USD
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
- ·Tập cuối Doraemon – Đánh thức tuổi thơ cho những ai từng một thời quên lãng
Vừa qua, Hội Sở hữu Trí Tuệ Việt Nam (VIPA), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI phối hợp với Liên minh Phần mềm BSA tổ chức hội thảo hội thảo "Cơ hội tìm hiểu cách thức sử dụng phần mềm hợp pháp và hiệu quả cho doanh nghiệp”.
Ông Mai Hà, Chủ tịch VIPA chia sẻ, Việt Nam đang quyết tâm hội nhập quốc tế mạnh mẽ và một trong những yêu cầu quan trọng là phải tuân thủ luật quốc tế. Đối với doanh nghiệp càng phải tuân thủ luật, cạnh tranh lành mạnh để hướng tới những lợi ích bền vững. “Tôi cho rằng tại hội thảo này, các chuyên gia của các công ty phần mềm chia sẻ cho các doanh nghiệp về chính sách đối với việc sử dụng phần mềm hợp pháp là một trong những bước đi rất tốt và vững chắc cho doanh nghiệp. Chúng tôi hy vọng qua hội thảo này quý vị có thể trao đổi được kết quả tốt để hiểu hơn chính sách nói chung của các cty phần mềm, hiểu hơn chính sách của Việt Nam nói chung”, ông Mai Hà nhấn mạnh.
Trước tình trạng tấn công an ninh mạng hướng tới các tổ chức, các doanh nghiệp lớn của Việt Nam ngày càng gia tăng nguy hiểm, ông Gary Gan, Giám đốc Chương trình tuân thủ Khu vực Châu Á -Thái Bình Dương, Liên minh phần mềm BSA cho hay, giữa việc sử dụng phần mềm bất hợp pháp hay phần mềm không bản quyền và các cuộc tấn công mã độc hay tấn công mạng có mối liên hệ chặt chẽ. Vì thế, lời khuyên đầu tiên đối với doanh nghiệp Việt Nam là nên sử dụng phần mềm có bản quyền. Có như vậy, các bạn mới có được những bản vá mới nhất từ các công ty phần mềm, dù bạn đang sử dụng phần mềm của công ty nào như Microsoft, Adobe hay Autodesk… Theo đó, các bạn sẽ có thể nhanh chóng phát hiện hành động tấn công mạng để có biện pháp xử lý hiệu quả.
Việc sử dụng phần mềm có bản quyền không chỉ giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro đối mặt với pháp luật mà còn gia tăng hiệu quả hoạt động và đảm bảo an toàn thông tin cho mình.
" alt="Nguy cơ bị tấn công mạng khi sử dụng phần mềm không bản quyền" />Theo tin từ Thanh tra Chính phủ, mới đây Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Đặng Công Huẩn đã có buổi làm việc với Trung tâm Thông tin về triển khai Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về khiếu nại, tố cáo.
Tại cuộc họp đại diện nhà thầu liên doanh Savis-HPT cho biết, từ ngày 11/7/2017 nhà thầu đã phối hợp với các đơn vị triển khai thí điểm chạy hệ thống là Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên - Môi trường, TP Cần Thơ, tỉnh Bắc Giang, Bộ Xây dựng, Ban Tiếp công dân Trung ương. Các quy trình và phân quyền trên hệ thống tại các cấp đã cơ bản khắc phục những tồn tại, hạn chế trước đây.
" alt="Tháng 11/2017, triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về khiếu nại, tố cáo" />Hôm nay, 16/9/2017, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) đã tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập (1997 - 2017) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Được kết nối cầu truyền hình trực tiếp giữa 2 cơ sở đào tạo của Học viện tại Hà Nội và TP.HCM, buổi lễ có sự tham dự của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn; Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh; Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Ngô Đông Hải; nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT Lê Doãn Hợp; nguyên Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông Đỗ Trung Tá; nguyên quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Nguyễn Huy Luận; Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Ấn Độ tại Việt Nam Pavathaneni Harish; Tham tán Văn hóa Giáo dục - Đại sứ quán Lào tại Việt Nam Amphavanh Kouangmanivanh; Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT Trần Mạnh Hùng; đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc các Bộ TT&TT, KH&CN, GD&ĐT, LĐTB&XH… cùng các thế hệ cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên, nghiên cứu viên đã và đang công tác, giảng dạy, học tập và nghiên cứu tại Học viện.
Khẳng định sự nghiệp nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cũng như sự nghiệp phát triển Bưu chính Viễn thông, CNTT nước nhà đã có được những bước phát triển rất đáng tự hào, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn Học viện sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới, đặc biệt là phải làm sao để các hoạt động giáo dục đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học hướng mạnh vào việc đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, kết quả hoạt động Giáo dục Đào tạo (GDĐT) và Khoa học Công nghệ (KHCN) những năm vừa qua là minh chứng sinh động và cụ thể cho sự thành công của Học viện.
Theo đánh giá của Bộ trưởng, sau 20 năm phát triển, đến nay Học viện đã trở thành một cơ sở đào tạo bậc đại học có uy tín, một Trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ chất lượng cao, một cơ sở đánh giá và thẩm định khoa học có uy tín trong và ngoài nước.
“Trải qua 20 năm, Học viện đã có những đóng góp không nhỏ cho ngành TT&TT của nước nhà. Những kết quả nghiên cứu, đào tạo rất đáng khích lệ của nhà trường đã góp phần đưa ngành TT&TT trở thành một trong những ngành đi đầu trong sự nghiệp đổi mới đất nước”, Bộ trưởng nói.
Bộ trưởng nhận định, với vai trò là cơ sở đào tạo chuyên ngành lớn của cả nước, thực hiện nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ cao cho toàn ngành, Học viện còn đóng vai trò là trung tâm nghiên cứu khoa học. Trong những năm vừa qua, Học viện đã chủ động, sáng tạo lấy hoạt động nghiên cứu khoa học làm nòng cốt để duy trì và nâng cao năng lực đội ngũ và chất lượng đào tạo, xây dựng uy tín với nhiều cơ quan, tổ chức trong xã hội.
" alt="PTIT góp phần đưa TT&TT thành một trong những ngành đi đầu sự nghiệp đổi mới" />- " alt="Đến thăm cửa hàng chuyên bán game cũ ở Nhật Bản" />
- ·Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
- ·Trend Micro ra cảnh báo trước mã độc mới
- ·Ủy ban Quốc phòng và an ninh của Quốc hội bàn về dự án Luật An ninh mạng
- ·VNPT đã sẵn sàng mạng lưới phục vụ cho sự kiện cuối cùng của APEC 2017
- ·Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- ·Hàng trăm học sinh THCS tại Hà Nội được trải nghiệm làm khoa học
- ·Phát minh loại USB kiểm tra được mức độ nhiễm HIV
- ·Twitter thử nghiệm tăng gấp đôi chiều dài của ‘tweet’ lên 280 ký tự
- ·Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- ·Ứng dụng Google biến tablet Android cũ thành “báu vật” cho trẻ