您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Hết bảo hiểm thai sản, tôi muốn tiếp tục hưởng trợ cấp
Công nghệ8人已围观
简介-Tôi làm việc tại công ty A và bắt đầu đóng BHTN từ tháng 9/2012. Tôi nghỉ thai sản từ 17/11/2015 đế...
- Tôi làm việc tại công ty A và bắt đầu đóng BHTN từ tháng 9/2012. Tôi nghỉ thai sản từ 17/11/2015 đến 14/5/2016. Do hoàn cảnh gia đình không có người trông bé nên tôi dự định nghỉ việc ở công ty hiện tại sau khi nghỉ thai sản,ếtbảohiểmthaisảntôimuốntiếptụchưởngtrợcấkết quả bóng đá cúp fa vậy tôi có được hưởng BHTN hoặc trợ cấp thôi việc do công ty chi trả không? Tháng 5/2015 tôi đã xin nghỉ không hưởng lương 1 tháng để dưỡng thai và tôi cũng đã nhận đủ 6 tháng BHXH trợ cấp cho thai sản.
TIN BÀI KHÁC
Công ty nợ tiền bảo hiểm 4 năm, người lao động có được quyền tự đóng?Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
Công nghệLinh Lê - 08/02/2025 08:43 Mexico ...
阅读更多Đề ôn tập môn Sinh học ở Hà Tĩnh giống hơn 80% đề thi tốt nghiệp THPT 2021
Công nghệCách đây 5 tháng, VietNamNet từng có bài phản ánh về nội dung đề ôn tập ngay trước ngày thi môn Sinh học ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 của thầy Phan Khắc Nghệ (Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) được một giáo viên khác (thầy Đinh Đức Hiền) chỉ ra giống đề thi chính thức đến 80%. Thầy Đinh Đức Hiền cũng cho hay, nhận được rất nhiều ý kiến của học sinh và đồng nghiệp về sự giống nhau giữa đề thi chính thức môn Sinh học và nội dung ôn tập online trước ngày thi của thầy Nghệ.
Một trong những minh chứng đối chiếu của thầy Đinh Đức Hiền. Các băn khoăn, nghi vấn dấy lên xuất phát từ 2 video của buổi ôn tập trực tuyến cuối cùng ngay trước ngày thi chính thức 8/7/2021 của bài thi Khoa học tự nhiên (bao gồm 1 video củng cố lý thuyết trọng tâm phát ngày 5/7/2021 và 1 video chữa đề số 40 trong khóa luyện thi ngày 7/7/2021).
Khi so sánh thấy tỉ lệ tương đồng/tương tự tới 80% (32/40 câu), giáo viên này cho rằng, nếu đây là sự đoán trước đề của thầy Nghệ thì thực sự là một sự trùng hợp đến kỳ lạ. Vì bên cạnh các nội dung dạng chữ, còn có nhiều hình vẽ không có trong sách giáo khoa hay bất kì đề thi nào trước đó nhưng lại xuất hiện nội dung ôn tập của thầy Nghệ và giống như đề thi chính thức.
Đặc biệt, một số câu có sự trùng lặp từng câu chữ một cách chính xác, nguyên vẹn như trong đề thi.
Sau khi kì thi kết thúc, hồi tháng 7, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết đã nắm được thông tin và đang phối hợp các cơ quan liên quan xác minh làm rõ.
Trùng đề 90% là chuyện lạ
Theo 1 nguồn tin của VietNamNet, Bộ GD-ĐT sau đó đã thành lập tổ công tác liên ngành xác minh thông tin phản ánh về đề thi môn sinh học kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Theo đó, một tổ chuyên gia đã xem xét các tư liệu: 4 đề thô xuất từ máy tính của Hội đồng ra đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021, 4 đề duyệt chốt bởi hội đồng ra đề thi, bản pdf đề Vip40 được thầy Nghệ dạy cho học sinh, 3 video live và các tệp được thầy Nghệ gửi Tổ trưởng Tổ ra đề môn Sinh và thành viên Tổ thẩm định,...
Nguồn tin của VietNamNet cho hay, khi các chuyên gia đánh giá câu hỏi trong 4 mã đề duyệt chốt với các câu hỏi xuất hiện trong các nội dung ôn tập của thầy Nghệ thì thấy trong tổng số 40 câu của từng mã đề duyệt chốt có 37 câu trùng (tỉ lệ 92,5%).
Bà Nguyễn Thị Kim Thúy. Ảnh: quochoi.vn Sáng nay 22/12, nói với PV, bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho hay đã nhận được đơn tố cáo liên quan đến sự việc và chuyển tất cả tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
“Hiện nay, tôi được biết Bộ GD-ĐT cũng đang tiến hành các công việc để xử lý thông tin tố cáo này. Được biết, mới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng đã có động thái chỉ đạo các bộ phận chuyên môn báo cáo về vụ việc và sớm có phản hồi. Tôi cho đó cũng là một động thái tích cực để giải quyết sự việc”, bà Thúy nói.
Chia sẻ về sự việc, bà Thúy nêu quan điểm: “Tôi nghĩ nếu có đoán trúng đề thi thì cũng có mức độ chứ làm sao đúng đến 90% được. Tuy nhiên, vấn đề cụ thể như thế nào thì phải để cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ. Nếu đúng như báo chí nói là thầy Nghệ hướng dẫn cho học sinh ôn luyện trúng đến 90% đề thi tốt nghiệp THPT thì thầy đoán quá giỏi, quá siêu. Tôi nghĩ là chuyện khó tin. Còn những người trong ngành giáo thì cho đó là chuyện lạ”.
Bà Thúy cho hay, ngành giáo dục là ngành được nhiều cử tri, dư luận xã hội quan tâm. Do đó, cần minh bạch, công khai, rõ ràng sự việc.
Theo bà Thúy, thời gian vừa qua, ngành giáo dục cũng có nhiều thông tin tiêu cực dẫn đến ảnh hưởng uy tín và tạo dư luận không tốt với ngành. Đặc biệt ở 2 lĩnh vực là sách giáo khoa và thi cử. Thế nhưng, việc công khai giải quyết rõ ràng những sự việc như thế này có thể sẽ không làm xấu đi mà ngược lại tăng thêm uy tín cho ngành.
“Nếu muốn lấy lại danh dự và uy tín cho ngành giáo dục không cách nào khác bằng cách làm trong sạch ngành. Đấy là cách tốt nhất. Tôi không nghĩ vì uy tín, danh dự lung lay mà phải tìm cách chống chế”, bà Thúy nói.
“Tôi mong sự việc này được xử lý minh bạch, rõ ràng, để tạo niềm tin cho dư luận. Nếu thầy Phan Khắc Nghệ không làm những việc như vậy và luồng dư luận chưa đúng thì cũng cần được làm rõ để lấy lại danh dự, uy tín của nhà giáo; còn nếu không, thầy giáo phải chịu trách nhiệm”.
Còn theo Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, với một vụ việc gây bức xúc trong dư luận, cho các phụ huynh, các thầy cô giáo, Bộ GD-ĐT cần vào cuộc thanh tra và có câu trả lời rõ ràng trước công luận.
Ông Hòa cho biết, với phản ánh của dư luận về việc đề thi Sinh giống đề ôn tập bất thường thì cần phải làm cho rõ có việc lộ, lọt đề thi hay không, và nếu có thì là do chủ quan hay khách quan, từ phía cá nhân hay từ Bộ GD-ĐT?
Và khi đã thanh tra, xác minh làm rõ, nếu có tiêu cực cần phải xử lý nghiêm chứ không thể nào có sự bao che, hoặc bỏ qua, “đó là việc không nên và không chấp nhận được”, ông Hòa nhấn mạnh.
Thanh Hùng
Thầy giáo bị tố ôn thi trùng 90% đề tốt nghiệp: 'Tôi chưa nhận được kết luận gì'
Liên quan đến việc bị tố có phần ôn thi giống 80 - 90% đề thi tốt nghiệp THPT, thầy Phan Khắc Nghệ (Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) cho rằng bản thân không nhận được kết luận gì và mong sớm được làm sáng rõ.
">...
阅读更多Bình Phước phát triển hệ sinh thái ngân hàng số an toàn cho khách hàng
Công nghệNhân viên Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Bình Phước hướng dẫn khách hàng nhận diện phương thức lừa đảo, đảm bảo từ ngày 1/7/2024, chuyển tiền qua tài khoản trực tuyến hoặc nạp tiền vào ví điện tử hơn 10 triệu đồng phải được xác thực sinh trắc học qua khuôn mặt hoặc vân tay. Anh Nguyễn Trung Điền ngụ phường Tân Xuân, thành phố Đồng Xoài cho biết: “Tôi thấy hệ sinh thái các sản phẩm, dịch vụ số của MB mang đến nhiều trải nghiệm. Điển hình tôi có thể mở thẻ ngân hàng tại nhà và định danh tài khoản ngân hàng trực tuyến mà không cần đến ngân hàng; gửi tiết kiệm số, vay online, thanh toán các loại hóa đơn… cũng đều rất thuận tiện”.
Thống kê của MB, lượng khách hàng sử dụng app đã tăng gấp 39 lần trong năm qua, 97% khối lượng giao dịch được thực hiện qua kênh số. CĐS tại MB đang giúp khách hàng được phục vụ 24/7, với chi phí tối ưu nhất.
Ông Lê Liên Khoa, Giám đốc MB chi nhánh Bình Phước cho biết: MB không chỉ giới thiệu 1 ứng dụng mà tích hợp hơn 200 mini app vào một ứng dụng và cá nhân hóa hiển thị theo nhu cầu của từng khách hàng.
Điều này giúp tăng hiệu quả, minh bạch và bảo đảm an toàn trong giao dịch. Không chỉ có AI (công nghệ trí tuệ nhân tạo), big data (dữ liệu lớn) mà MB còn áp dụng nhiều công nghệ khác để tự động hóa các quy trình cung cấp dịch vụ và kiểm soát rủi ro.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt và hoạt động ngân hàng số trong 3 tháng đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023 tiếp tục đạt được những chuyển biến tích cực. Giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị; qua kênh internet tăng tương ứng 48,81% và 25,73%; qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 58,70% và 33,12%.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
- Vì sao Học sinh Hong Kong tiếp tục kém kỹ năng viết và nói khi thi IELTS
- Chiến lược đúng sẽ lôi kéo nhân tài bán dẫn toàn cầu về nước
- Trường BIS Hà Nội tổ chức Hội nghị Lãnh đạo dành cho học sinh tiểu học
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
- Diễn viên B Trần khen Quỳnh Kool hết lời, hé lộ 'mê' một cô gái biết nấu ăn
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
-
Dùng tới 3 ứng dụng gọi xe, nhưng PV VietNamNet phải chờ gần 1 tiếng mới đặt được xe công nghệ tại TP.HCM sau trận mưa tối ngày 15/5. Ảnh: Lê Mỹ Anh Võ Quốc Hưng, một người đang làm trong lĩnh vực Digital Marketing cho biết, nhóm 5 người tiến hành đặt xe ở các ứng dụng khác nhau là Grab, Xanh SM, Go Jek, nhưng không thể đặt được xe nào, mặc dù các hãng xe công nghệ tăng liên tục tăng giá ở thời điểm đó. Điển hình nhất là Grab, chỉ quãng đường từ khu đô thị Sala đến đường Trần Não, giá tiền nhảy liên tục từ 121.000 đồng lên 135.000, rồi 157.000, 171.000 và 180.000 đồng, nhưng vẫn không có tài xế nhận.
Sau khi chờ hơn 1 tiếng đồng hồ không bắt được xe, nhóm anh quyết định gọi taxi truyền thống. Chỉ 10 phút sau đã có xe đón và chi phí cho quãng đường trên chỉ 91.000 đồng.
Anh Huy Võ cũng bắt đầu mở các ứng dụng Grab, Be, Xanh SM gọi xe vào khoảng 19h30 khi mưa vừa tạnh, giá của Be lúc này tăng gấp 3 lần so với bình thường, nhưng cũng không có xe. Đáng chú ý, ứng dụng Xanh SM liên tục bị lỗi trắng màn hình. Đến 21h, anh vẫn không bắt được xe, phải nhờ người quen chở tới một cung đường khác, 10 phút sau mới bắt được xe về nhà.
Do đặc thù công việc, anh Hoàng Long, đang làm tại khu vực Quận 1, TP.HCM, chủ yếu đi làm bằng xe ôm công nghệ. Khoảng 20h30 tối 15/5, mưa đã tạnh hẳn nhưng anh vẫn không bắt được xe về nhà dù mở tất cả các ứng dụng như Be, Go Jek, Grab và Xanh SM. Phải hơn 1 tiếng mới có tài xế của Grab nhận cuốc xe và anh mới di chuyển được về nhà.
Chị Thanh Mai, làm tại khu trung tâm quận 3, TP.HCM, bắt đầu đặt xe từ lúc 17h30 nhưng không được. Chị tiếp tục chờ ở cơ quan đến 19h30 nhưng vẫn không có tài xế nào nhận, dù giá cước không ngừng tăng lên. Cuối cùng, chị Thanh Mai phải gọi chồng lên chở về để kịp bữa tối cùng gia đình.
“Đây không phải là lần đầu tiên, trong những năm qua cứ bắt đầu vào mùa mưa là rất khó đặt xe công nghệ, mặc dù chúng tôi sẵn sàng chấp nhận đi giá cao, vẫn không ai nhận cuốc. Thật khó hiểu, nếu như trước đây chỉ có Grab việc đặt xe khó khăn có thể thông cảm, nhưng giờ có tới 4-5 hãng xe cung cấp dịch vụ này mà các ‘thượng đế’ vẫn phải dài cổ chờ để có xe đi về nhà”, chị Thanh Mai bức xúc.
Trao đổi với PV VietNamNet, một tài xế chạy xe công nghệ tại TP.HCM cho biết, thông thường trời mưa đa phần các tài xế sẽ tắt ứng dụng để về nghỉ ngơi, do chạy trong thời tiết mưa gió vất vả nhưng doanh thu cũng không được bao nhiêu. Mặc dù trời mưa các ứng dụng gọi xe có thể tăng giá gấp 2-3 lần, nhưng do mức chiết khấu từ các ứng dụng gọi xe quá cao, tài xế cũng không hưởng được là bao.
“Mưa thì tắt app về đi nhậu thôi anh, chứ chạy doanh thu không được bao nhiêu do hãng ăn ‘dày’ quá, đã thế lỡ gặp tắc đường hay đường ngập thì vừa mất thời gian và xui xẻo xe bị hư có khi lại tốn nhiều tiền hơn”,tài xế này nói.
" alt="‘Thượng đế’ dài cổ chờ bắt xe công nghệ khi trời mưa">‘Thượng đế’ dài cổ chờ bắt xe công nghệ khi trời mưa
-
Để thông tin đa chiều, VietNamNet đăng tải ý kiến của thầy giáo Hồ Tuấn Anh. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Thời gian gần đây, cộng đồng giáo viên rất xôn xao và lo lắng về chuyện bổ nhiệm, xếp hạng, xếp lương nếu chiếu theo những thông tư mới được Bộ GD-ĐT ban hành.
Tôi nghĩ phía Bộ GD-ĐT cần có một công văn hướng dẫn cụ thể hoặc giao các Sở GD-ĐT hướng dẫn thật chi tiết để tránh dẫn đến các tình trạng sau:
Thứ nhất, giáo viên đỡ hoang mang. Việc này cũng giúp thủ trưởng các đơn vị, trường học phải có trách nhiệm giải thích được cho giáo viên đó là việc đương nhiên phải làm theo Luật Viên chức.
Tuy nhiên, cần giải thích được rõ khi nào thì giáo viên cần học và học như thế nào. Còn nếu không làm rõ, thì không chỉ giáo viên mà hiện nay kể cả các cán bộ quản lý, thủ trưởng cơ quan, cán bộ sở, phòng đôi khi cũng chưa nắm được hết tinh thần, thông quan điểm. Như vậy rất khó để có thể thuyết phục được đội ngũ nhà giáo đồng thuận.
Thứ hai, để tránh giáo viên mất tiền oan.
Dù sao thì giáo viên là nhóm yếu thế nên hay lo lắng. Lợi dụng việc này, các trung tâm, đơn vị không biết hợp pháp hay chưa, đã nhảy vào mời chào, lôi kéo giáo viên. Điều này có thể dẫn đến việc giáo viên vì lo lắng quá mà đăng ký học và tạo điều kiện cho những trung tâm không hợp pháp trục lợi, tốn kém tiền của nhưng không chắc có kết quả.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Thứ ba, Bộ GD-ĐT cần có chỉ đạo các Sở, phòng, thậm chí các trường phải phân loại ra để hướng dẫn từng nhóm đối tượng giáo viên cụ thể về tính cần thiết với các chứng chỉ này.
Như giáo viên có chứng chỉ cao nhất có thay thế được cho các chứng chỉ các hạng thấp hơn được hay không? Có chứng chỉ hạng 1 có phải học chứng chỉ hạng 3 không, hay cứ bắt buộc phải đi học cả 3 loại chứng chỉ.
Ngoài ra cũng cần có lộ trình sau bao lâu không đủ các chứng chỉ đó mới bị tụt hạng.
Rồi với những trường hợp còn vài năm nữa sẽ nghỉ hưu, khi đang ở hạng này rồi, có cần thiết bổ sung thêm chứng chỉ hay không. Hay nếu trong trường hợp không cần học cũng được thì cần nói rõ, tránh ra thông báo đại trà, khiến người không biết vẫn đăng ký và mất tiền oan.
Thứ tưlà việc quản lý chất lượng đào tạo lỏng lẻo. Cần phải làm sao để khi tổ chức các lớp học chứng chỉ vừa đảm bảo hài hòa vừa tạo điều kiện nâng cao trình độ, hiểu biết cho nhà giáo nhưng phải tổ chức được các lớp học một cách chất lượng. Còn nếu như ra thông tư yêu cầu, nhưng không quản lý được chất lượng khóa học sẽ dẫn đến "nếp quen xấu" cho những đợt tập huấn chuyên đề khác và rất khó làm việc.
Tôi mong Bộ GD-ĐT sớm có hướng giải đáp việc này. Bởi ngay như ở trường tôi, qua nắm bắt, hiện đã có rất nhiều đơn vị tìm cách liên hệ, “tiếp thị” giáo viên chuyện đi học, khiến giáo viên rất hoang mang.
Hồ Tuấn Anh
(Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, Nghệ An)
Ý kiến, góc nhìn của bạn đọc về việc bổ nhiệm và thăng hạng giáo viên, cũng như các vấn đề của giáo dục, xin vui lòng gửi cho chúng tôi qua địa chỉ email: [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ được biên tập và đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn.
Bộ GD-ĐT trả lời về điều kiện bổ nhiệm giáo viên hạng I, hạng II
Đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) vừa giải đáp cụ thể những câu hỏi băn khoăn của nhiều giáo viên liên quan đến việc bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên theo các thông tư mới ban hành.
" alt="Bốn kiến nghị về bổ nhiệm, thăng hạng giáo viên">Bốn kiến nghị về bổ nhiệm, thăng hạng giáo viên
-
Theo trang tin QQ của Trung Quốc, nhiều sinh viên đang học tại trường Đại học Sư phạm Nam Kinh thời gian gần đây đã bất mãn với sách lược hợp nhất các học viện cao đẳng độc lập và cao đẳng nghề do ban giám hiệu trường này đề ra, khi họ cho rằng việc hợp nhất này sẽ khiến tấm bằng tốt nghiệp của họ mất đi giá trị. Các nhân viên an ninh xô xát với sinh viên để giải cứu con tin. Ảnh: Zhongguo Beiju/ Haokan Do vậy trong buổi họp được tổ chức vào chiều ngày 6/6, các sinh viên này đã khống chế và bắt giữ thầy Thường, một viện trưởng của trường.
Bất chấp thầy Thường cố gắng giải thích cặn kẽ cho các sinh viên hiểu về chính sách hợp nhất các học viện, nhưng những sinh viên này vẫn bỏ ngoài tai và giam lỏng vị viện trưởng trên trong phòng họp gần 30 tiếng đồng hồ.
Các cơ quan chức năng sau khi nhận được tin báo đã tới hiện trường và yêu cầu các sinh viên lập tức thả con tin ra. Tuy nhiên, nhiều sinh viên không những không chấp hành yêu cầu thả người mà còn có hành vi chống lại người thi hành công vụ, buộc các nhân viên cảnh sát phải dùng đến vũ lực để giải cứu Viện trưởng Thường.
Theo trang tin QQ, các cơ quan chức năng thành phố Nam Kinh, Trung Quốc đã bắt giữ một số người cầm đầu đám đông sinh viên gây rối để tiến hành điều tra, từ đó xử lý vụ việc theo quy định của pháp luật.
Video: Zhongguo Beiju/ Haokan
Tuấn Trần
Hàng trăm nữ sinh Nigeria bị bắt cóc đã được thả
Toàn bộ 279 nữ sinh bị bắt cóc khỏi một trường nội trú ở tây bắc Nigeria đã được trả tự do và hiện có mặt tại khu vực được chính phủ kiểm soát.
" alt="Sinh viên Trung Quốc bắt giữ viện trưởng đại học làm con tin">Sinh viên Trung Quốc bắt giữ viện trưởng đại học làm con tin
-
Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
-
Năm 2021, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội tuyển sinh 1.200 chỉ tiêu các chương trình đào tạo chất lượng cao; 100 chỉ tiêu chương trình Quản trị kinh doanh dành cho các tài năng thể thao; 90 chỉ tiêu chương trình Quản trị Kinh doanh liên kết quốc tế với ĐH Troy – Hoa Kỳ.
Mức học phí áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2021 là 3.500.000 đồng/tháng, tương ứng 35.000.000 đồng/năm.
Những thí sinh trúng tuyển theo phương thức xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ xác nhận nhập học bằng hình thức trực tuyến tại địa chỉ: http://tuyensinh.vnu.edu.vn trong khoảng thời gian từ 8h ngày 17/9 đến trước 17h ngày 26/9.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thúy Nga
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân công bố điểm chuẩn năm 2021
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa công bố điểm trúng tuyển vào trường năm 2021. Một số ngành có điểm chuẩn tương đối cao như Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng với 28,3 điểm Kinh doanh quốc tế với 28,25 điểm, Kiểm toán với 28,1 điểm.
" alt="Điểm chuẩn vào Trường Đại học Kinh tế">Điểm chuẩn vào Trường Đại học Kinh tế