您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
NEWS2025-02-12 11:43:23【Giải trí】2人已围观
简介 Hư Vân - 07/02/2025 18:30 Việt Nam lịch bóng đá việt nam hôm naylịch bóng đá việt nam hôm nay、、
很赞哦!(5676)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Ngồi tàu hỏa leo núi Fansipan chỉ 50.000 đồng
- Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 9/6: Song Tử có mối quan hệ tốt hơn
- Âm mưu chiếm nhà của nàng dâu tham lam
- Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
- Phút nghẹt thở khi 7 con trăn quấn chặt người huấn luyện viên xiếc
- Phía sau sở thích lạ kỳ của giới trẻ Hàn Quốc
- Mách bạn cách mang giày cao gót mà không bị đau chân
- Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Mẹo sử dụng chảo chống dính bền lâu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
Chiều hôm ấy, tôi có mặt tại sảnh chờ phi trường từ rất sớm. Vừa thấy sếp dắt tay đứa nhỏ ở cửa, tôi định chạy đến đỡ hành lý nhưng bất chợt khựng lại khi thấy khuôn mặt người phụ nữ đi cùng...Nữ thư ký ôm hận sau mối tình cuồng nhiệt với đại gia Sài thành">
Ra sân bay đón sếp, tài xế chết lặng khi thấy người phụ nữ đi cùng
Ở Phan Thiết, vào cuối thế kỷ 20, ai cũng biết hoặc nghe nói đến rạp hát Hồng Lợi và ngôi biệt thự mang kiến trúc Pháp rất đẹp tại đường Phan Chu Trinh. Nhưng ít ai biết, chủ nhân của nó là một người đàn ông mù.
Những năm cuối thế kỷ 19, người dân vùng Ngũ Quãng di cư vào phía Nam lập nghiệp nhiều. Trong số đó, chiếc thuyền buồm của một gia đình nhỏ xuất phát từ Quảng Đức (Thừa Thiên - Huế) vượt qua sóng gió trùng khơi, dừng chân tại cửa sông Cà Ty (Phan Thiết).
Nhận thấy vùng đất hiền hòa, không khí mát mẻ, con tôm con cá cũng dễ kiếm nên họ quyết định chọn nơi này làm quê hương thứ hai của mình. Những ngày đầu tại nơi ở mới, gia đình nhỏ gặp trăm bề khó khăn. Tài sản không có gì ngoài chiếc thuyền buồm cũ nát theo họ vào Nam.
Ngôi biệt thự cổ mang kiến trúc Pháp được xây dựng năm 1928 khi Bá Thiên tròn 30 tuổi. Đây là ngôi nhà to đẹp nhất xứ Phan Thiết thời đó. Người chồng hằng ngày ra biển, người vợ ở nhà đi gánh cá, làm thuê, kiếm tiền nuôi con. Một buổi chiều từ biển trở về, người cha hay tin đứa con trai của mình đang sốt dữ dội. Quấn vội tấm vải tả tơi, ông ôm con chạy đến ông lang trong làng. Sau khi bắt mạch, cho đứa bé uống chén thuốc, ông lang nhìn người cha, một cái nhìn ánh lên vẻ thương cảm, rồi lắc đầu.
Chỉ bấy nhiêu thôi, người cha hiểu cơ sự gì xảy ra cho con mình. Ông ôm con tất tả quay về nhà. Ông nói lại với vợ lời của ông thầy lang: "Do di chứng của cơn sốt, thằng bé vĩnh viễn bị mù".
Cả đêm hôm ấy, người cha ngồi bên con triền miên suy nghĩ, có lúc ông cúi xuống ôm lấy đứa con trong lòng nói thầm: "Cha sẽ làm mọi điều cho con, Bá Thiên của cha mẹ. Nhà mình ăn ở hiền lành, chắc là trời muốn thử thách thôi con!". Năm ấy là năm Canh Tý 1900. Khi đó Phan Bá Thiên tròn 2 tuổi.
Biệt thự phảng phất nét trầm mặc qua nhiều năm tháng. Tuy mù nhưng Phan Bá Thiên là một đứa trẻ sáng dạ. Đúng như cái tên của mình, trời đã phú cho Bá Thiên nhiều năng khiếu hơn người. Chỉ cần nghe người lớn kể hoặc tả lại một đồ vật hay một sự việc nào là Bá Thiên nhớ như in. Là một cậu bé mù nhưng đến năm 10 tuổi, cậu bé Thiên có thể đi lại khắp làng Đức Thắng mà không cần người dắt.
Nhiều lần cha mẹ đi làm thuê, đi trông coi cá muối mắm đều dẫn cậu đi theo và cậu đã làm nhiều người kinh ngạc khi sờ vào con cá rồi nói tên chính xác của nó, cũng như sờ thùng lều, gõ tay vào gỗ là biết loại thùng lều gì, Và đặc biệt hơn chỉ cần thoáng cảm nhận mùi nước mắm bay trong gió đã biết nó là loại nước mắm gì, chất lượng ra sao.
Năm Bá Thiên 12 tuổi thì cha mất, người mẹ nghèo phải nỗ lực làm việc gấp hai, gấp ba để lo cho tương lai của đứa con mù lòa. Nhưng dù cố gắng đến thế nào bà cũng chỉ để lại được cho con một mái nhà tồi tàn cùng nghề làm nước mắm, cũng như giáo dục cho con một ý chí vươn lên, không lùi bước trước số phận.
Đại gia mù Bá Thiên. Sống trong bóng tối cùng với cái nghèo thiếu trước hụt sau đã hun đúc trong Bá Thiên nghị lực hơn người. Năm 16 tuổi, tuy mù lòa nhưng cậu có thể làm việc như một chàng trai sáng mắt. Ngoài giờ đi làm thuê, cậu về nhà phụ mẹ làm thêm nước mắm để bán. Tiền làm ra hai mẹ con tằn tiện, chỉ tiêu khi thật sự cần.
Sau nhiều năm dành dụm, hai mẹ con có được một số tiền nhỏ, cậu khuyên mẹ cho những người trong làng vay đóng ghe, xây nhà... Không ai nỡ gạt hai mẹ con. Họ đều trả đủ vốn và có đôi chút lãi. Dần dà, số vốn của họ ngày càng tăng, lúc này Bá Thiên nghĩ đến việc mua ghe, phát triển thùng lều…
Như được trời giúp, tiền vào tay Bá Thiên nhanh chóng nảy nở. Năm 20 tuổi Phan Bá Thiên đã là một hàm hộ nước mắm có tiếng ở Phan Thiết.
Khác với những hàm hộ khác, ngoài làm nước mắm, hàm hộ Phan Bá Thiên đã đầu tư, ứng trước tiền cho ghe thuyền của ngư dân ở các làng: Đức Thắng, Phú Hài, Phú Trinh, Tú Luông (Đức Long)… để mua lại toàn bộ hải sản mà họ đánh bắt được. Sau đó ông đó bán lại cho các hàm hộ khác để làm nước mắm.
Dấu vết thời gian đã phủ lên tòa biệt thự cổ. Cũng như các hàm hộ thời đó, tiền có được ông dành mua đất đai, nhà cửa, ruộng vườn. Về đất đai, ông có hàng ngàn mẫu đất, ruộng vườn ở vùng ven Phan Thiết và các huyện. Cũng vì có hàng ngàn mẫu đất này mà sau khi được Triều đình Huế ban tặng chức Thất phẩm, người dân Phan Thiết quen gọi ông Phan Bá Thiên là ông Thất Ngàn.
Về nhà cửa, ông cũng sở hữu hàng trăm căn nhà phố dùng để cho thuê trên các con đường: Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Khải Định (nay là Nguyễn Văn Cừ), Võ Tánh (nay là Trần Phú)… ở thị xã Phan Thiết.
Trong quá trình tìm hiểu tư liệu về cuộc đời ông Thất Ngàn, chúng tôi nghe các cụ cao niên kể khá nhiều giai thoại về cuộc đời của ông Thất Ngàn như: Từ năm 40 tuổi trở đi, hằng ngày ông Thất Ngàn chỉ có việc đi thu tiền cho thuê đất đai, nhà cửa, thu tiền kinh doanh nước mắm, cá biển, hàng hóa, rạp hát… tối về ông đóng cửa đếm tiền đến khuya.
Tuy mù nhưng chỉ cần chạm tay vào đồng tiền là ông có thể biết chính xác mệnh giá của nó. Hoặc chuyện ông thích nghe hát nên thường bỏ tiền thuê gánh hát cùng nghệ sĩ đó lưu lại Phan Thiết hằng tháng trời và hằng ngày hát cho ông nghe.
Cũng có người nói tuy mù nhưng ông Thất Ngàn có rất nhiều vợ. Họ cũng kể về chuyện 3 người phụ nữ đồng lòng ở cùng ông trong ngôi biệt thự sang trọng bật nhất thời đó.
Chuyện ông là người đầu tiên ở Phan Thiết vào những năm 1940 mua được xe “xít đờ ca”, sau đó là chiếc “trắc xông”( dạng xe mu rùa của Pháp), chuyện trong nhà ông có một hầm nước ngầm khá sâu. Mùa nắng, ông cho những người nghèo đến gánh nước về uống, ông cũng sẵn sàng cung cấp nước cho những ghe bầu đi biển mà không đòi hỏi nhiều ở họ…
Trong nhiều câu chuyện nghe được, không biết chuyện nào là thực hư tuy nhiên ít nhiều nó tạo nên hình ảnh một con người kỳ lạ và khả năng trời phú về làm kinh tế ở ông.
(Còn tiếp)
Đại gia nước mắm Phan Thiết mua cả con phố xây lãnh địa riêng
Hồng Hương là hãng nước mắm có quy mô sản xuất lớn nhất tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1933 - 1975. Ngoài ra, bà còn được người dân Phan Thiết biết đến với vai trò là chủ nhiều công trình kiến trúc cổ vẫn còn tồn tại đến ngày nay.
">Đại gia mù và ngôi biệt thự cổ đẹp nhất Phan Thiết
Trong giấc ngủ trưa, tôi mơ màng nghe thấy tiếng khóc của trẻ nhỏ. Tiếng khóc càng ngày càng to khiến tôi tỉnh giấc. Tôi mở cửa để nghe ngóng thì phát hiện chuyện khó tin.
Công ty tôi làm việc các nhà 10 km. Vì vậy, tôi luôn rời khỏi nhà vào buổi sáng và trở về nhà vào buổi chiều tối. Ở nhà, bố mẹ chồng đảm nhiệm công việc chăm sóc con gái cho tôi. Năm nay cháu gần 3 tuổi. 10 ngày trước, mẹ chồng tôi có việc ở quê Thái Bình nên đã đưa cả con tôi về đó. Dự kiến, hai bà cháu sẽ trở lại Hà Nội vào cuối tuần này.
Việc mẹ chồng tôi về quê khiến cuộc sống gia đình tôi có chút ảnh hưởng. Bố chồng tôi vốn quen với được vợ chiều chuộng, phục vụ nên khi mẹ tôi vắng nhà, ông yêu cầu vợ chồng tôi phải về nhà vào buổi trưa để lo cơm nước.
Tôi phận dâu con nên không dám cãi lời nhưng đi đi lại lại như vậy được 3, 4 ngày thì bố chồng tôi bảo tôi không cần vất vả nữa. Ông nhắc tôi chuẩn bị đồ ăn cho ông từ sáng để buổi trưa ông tự phục vụ.
Tôi đã làm theo lời ông. Tuy nhiên, hôm đầu tuần vì có việc ở gần nên tôi đã rẽ về nhà vào buổi trưa. Không ngờ, lần trở về này lại khiến tôi gặp cảnh bất ngờ.
Lúc tôi về là 11h trưa, trời nắng nóng gay gắt nên tôi chỉ kịp đậu xe, khóa cửa là lên thẳng phòng bật điều hòa. 20 phút sau, tôi mới xuống bếp kiểm tra cơm nước. Lúc này, tôi phát hiện một đôi dép lê của phụ nữ đặt ngay trước cửa.
Tôi cất tiếng gọi bố chồng để thể hiện sự thắc mắc nhưng bố chồng tôi đã tắt điện phòng và không lên tiếng trả lời. Kiểm tra trong tủ lạnh, tôi thấy đồ ăn chuẩn bị cho ông buổi sáng đã được sử dụng nên càng tin ông đang say giấc ngủ trưa. Vì vậy, tôi chỉ nấu qua quýt gói mỳ để lót dạ rồi lại trở về phòng của mình nghỉ ngơi.
Trong giấc ngủ trưa, tôi mơ màng nghe thấy tiếng khóc của trẻ nhỏ. Tiếng khóc càng ngày càng to dần khiến tôi tỉnh giấc. Tôi mở cửa để nghe ngóng thì nhận ra tiếng khóc phát ra từ phòng của bố chồng.
Nghĩ mẹ chồng tôi đã ở quê lên nên tôi chạy đến gõ cửa phòng. Không ngờ, sau vài tiếng gõ cửa, bố chồng tôi xuất hiện với khuôn mặt tái mét. Ông bảo, nhà bà Tím (hàng xóm - nv) bị hỏng điều hòa, đứa bé không ngủ được nên bà ấy bế sang đây nằm nhờ.
Bà Tím cũng bế đứa bé đến trước mặt tôi, cố tỏ ra tự nhiên để giải thích cho sự xuất hiện của mình. Thế nhưng, gương mặt và cả cách nói chuyện của bà vẫn có chút bối rối.
Tôi không muốn làm khó bố chồng nên chỉ mỉm cười, hỏi vài câu xã giao rồi xin phép về phòng chuẩn bị trang phục đi làm.
Lúc tôi đi làm, bà Tím cũng bế đứa bé rời theo. Đứa bé là cháu nội của bà, mới được hơn 1 tuổi nhưng bố mẹ cháu đi làm từ sáng đến tối. Chồng của bà lại mất từ lâu nên ban ngày chỉ có bà ở nhà với cháu.
Bình thường bà cũng hay cho đứa cháu này sang nhà tôi chơi. Tuy nhiên, tôi vẫn nghĩ bà thân với mẹ chồng tôi hơn vì đi đâu hai bà cũng đi cùng nhau. Lần này, mẹ chồng tôi về quê, bà cũng biết rõ. Vậy mà…
Điều này khiến tôi cứ nghĩ mãi không ra. Tôi biết, trong những ngày nắng nóng này, nếu không có điều hòa trẻ nhỏ sẽ rất quấy khóc. Thế nhưng, nếu thật sự là người có ý tứ, bà ấy sẽ không nhờ vả nhà tôi khi chỉ có bố chồng tôi ở nhà. Thay vào đó, bà ấy có thể sang nhà khác vì ở xóm tôi, mọi người khá thân thiện và sống hòa đồng với nhau.
Tôi có nên kể chuyện này cho chồng tôi và mẹ chồng tôi không? Mong mọi người hãy phân tích giùm tôi.
Những cách chống nắng nóng trên 40 độ 'bá đạo'
Trong những ngày nóng đỉnh điểm, nhiều người dân đã nghĩ ra các chiêu thức cực "bá đạo" mỗi khi phải ra đường.
">Về nhà giữa trưa ngày nắng gắt, nàng dâu gặp cảnh bất ngờ
Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
Clip "quẩy" cực sung của cô dâu xinh đẹp cùng hội chị em được khen nhảy không kém dancer.Đám cưới tràn ngập sắc hoa của quản lý Chi Pu">
Cô dâu Quảng Ninh cùng bạn 'quẩy' sexy trong đám cưới
Cặp đôi Nguyễn Thị Thanh Tuyền (27 tuổi, Đắk Lắk) và Tăng Cẩm Toàn (33 tuổi, Bình Dương) đã về chung một nhà sau hành trình phượt 63 tỉnh thành trong 45 ngày.
Chuyện tình cô nàng bán bơ
Từ những tin nhắn hỏi mua bơ, anh Toàn đã xiêu lòng “bà chủ buôn bơ” lúc nào không hay. Một năm quen nhau, chị Thanh Tuyền có ý định đi xuyên Việt cùng “Hội phượt 47” vì muốn tận mắt chứng kiến khung cảnh mọi miền đất nước.
Chị cho rằng mình còn trẻ, còn có thể sắp xếp thời gian nên phải đi để mở mang tầm mắt.
Sau một năm yêu nhau, cặp đôi đã bỏ công việc vì muốn tận mắt chứng kiến khung cảnh mọi miền đất nước. Những tưởng rằng anh Cẩm Toàn sẽ không thể đi cùng vì đang có công việc ổn định tại công ty của Na Uy với mức lương nghìn đô/tháng. Nhưng vì hiểu được đó là ước mơ của người yêu, anh sẵn sàng nộp đơn nghỉ việc.
Anh Toàn tâm sự: “Tôi muốn cùng người mình yêu thực hiện ước mơ và chinh phục hành trình đó. Vì tôi biết chuyến đi khá vất vả và nhiều thử thách, nó tựa như cuộc sống hôn nhân sau này nên rất cần một người đàn ông ở bên”.
Với nhiều người, quyết định “Bỏ lại sau lưng tất cả và đi” ấy có thể là bồng bột, dại dột nhưng đến bây giờ, tôi vẫn thấy cuộc sống thật thoải mái và thú vị vì cùng người mình yêu chinh phục khát vọng tuổi trẻ".
Còn chị Tuyền thì vẫn nhớ mãi câu nói của anh Toàn: “Đó là ước mơ của em, anh sẽ thực hiện cùng em”.
Nguyễn Thị Thanh Tuyền và Tăng Cẩm Toàn trong chuyến hành trình xuyên Việt. Nhìn lại hành trình 45 ngày đã qua cùng người yêu, chị Tuyền cho hay: “Sau này có đi lại những nơi đó, tôi nghĩ sẽ không có những trải nghiệm chia nhau ngụm nước, nằm lề đường nghỉ trưa hay cắm trại trên đỉnh đồi gần biên giới nữa.
Đi cùng với người yêu, tôi thấy yên tâm hơn, được lo lắng nhiều hơn. Nhờ đi chung nên hai đứa hiểu nhau, biết nhẫn nhịn nhau”.
Sau chuyến phượt, công việc không thuận lợi như lúc đầu nhưng anh Toàn không bao giờ hối hận vì quyết định ngày ấy.
Có thêm gia đình thứ hai sau chuyến phượt
Lúc xách balo lên đường, ba mẹ chị Tuyền mắng con gái: "Rảnh rỗi, không lo làm mà lo đi chơi", bạn bè thì bảo: "Điên, đi hành xác".
Nhưng sau chuyến đi ấy, họ đã thay đổi suy nghĩ và cảm thấy tự hào về người con, người bạn của mình.
Để tiết kiệm nhất cho chuyến phượt, cả đoàn mang theo nồi chảo tự nấu ăn, lâu lâu ngủ nhờ hay cắm trại ở trên đồi. Hôm nào bí quá, nhóm thuê nhà trọ hết 40-50 ngàn/người/đêm, có hôm về miền Trung thì thuê nhà nghỉ giá 30 ngàn/người/đêm.
Chuyến đi khá dài hơi nên để không bận tâm nhiều về tài chính, chị Tuyền và anh Toàn đã để dành một khoản trước khi lên đường.
Tuy phượt cùng 9 người nhưng ngoài người yêu, chị Tuyền chỉ quen anh Nguyễn Bá Dũng - Quản trị viên của Hội phượt 47.
Anh Dũng cho hay: "Chuyến đi ấy đã gắn kết mọi người lại với nhau. Tôi nhớ nhất lần lạc đường ở “sống lưng Khủng Long”, Quảng Ninh. Lúc ấy, xe hết xăng, trời tối nên nhóm quyết định hạ trại ở đó.
10 người chỉ có 3 gói mì tôm và phải đi lấy nước suối, hái quả rừng để ăn. Ngồi chia nhau từng muỗng mì và chút nước khiến anh và các thành viên càng trân quý tình cảm dành cho nhau".
Sau chuyến đi, anh Toàn đã cầu hôn với người yêu và ngày chụp hình cưới cũng là ngày kỉ niệm 1 năm kết thúc hành trình xuyên Việt.
Để kỷ niệm chuyến đi, họ đã cùng nhau thực hiện bộ ảnh cưới mặc áo cờ đỏ sao vàng như khắc họa hành trình cùng nhau vượt qua thử thách.
Họ đã cùng nhau thực hiện bộ ảnh cưới tái hiện hành trình cùng nhau vượt qua thử thách. Lần đi xuyên Việt cũng là lần đầu chị Tuyền và mọi người gặp gỡ nhau nên những ngày đầu ai cũng ngại ngùng. Nhưng khi đã quen, mọi người coi nhau như anh chị em ruột và xem hội như là gia đình thứ hai của mình.
Chị hài hước kể: “Đi chung mấy ngày rồi thì ai cũng lộ bản tính hết".
Đến nay, mọi người vẫn thường xuyên hẹn nhau ôn lại kỉ niệm và mong cùng nhau đi một chuyến sang các nước Đông Nam Á.
Sau chuyến đi phượt, cặp đôi đã kết hôn. Cuộc sống hiện giờ của họ rất hạnh phúc. Cuộc sống sau hôn nhân của cả hai vẫn hạnh phúc, dù công việc không ổn định như lúc trước. Hiện giờ, anh Toàn đang đầu tư tài chính, còn chị Tuyền làm công việc kinh doanh mỹ phẩm.
Chuyến đi xuyên Việt của họ gồm 10 người, đi trong 45 ngày, bắt đầu tại TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk từ ngày 12/9/2016 và dừng tại TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ngày 27/10/2016.
Chị Tuyền và anh Toàn phượt khắp 63 tỉnh thành cả nước, chi khoảng 13 triệu/người.
“Hội phượt 47” là hội những người thích đi phượt, chung quê Đắk Lắk, được thành lập 3/3/2013.
Mê mẩn với ngôi làng yên bình giữa Thủ đô hoa lệ
Thoát khỏi những con phố đông đúc, chật hẹp và tắc nghẽn, làng cổ Đường Lâm sẽ giúp bạn tìm lại sự bình yên sau những ngày làm việc và học tập căng thẳng.
">Bỏ việc ngàn đô đi phượt 45 ngày cùng bạn gái và kết bất ngờ
Người vợ kể, Minh Viên thường gấp tiền rất nhỏ rồi nhét vào các ngăn đựng chứng minh thư, giấy tờ xe… để vợ không tìm ra tiền. Tuy nhiên mọi chuyện đều không qua được mắt của cô.
Video: Nam quản lý đỏ mặt khi bị vợ bóc mẽ tật giấu tiền
Play">
Vợ chồng son: Nam quản lý đỏ mặt khi bị vợ bóc mẽ tật giấu tiền