Panasonic giới thiệu máy ảnh Lumix DMC
相关文章
Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
Linh Lê - 21/01/2025 15:53 Cúp C1 Châu Âu2025-01-23Bà từng gặp một vài người đàn ông đi bám sát theo bà để trông chừng. “Họ thường sửng sốt khi tôi cởi mũ bảo hiểm ra. Họ nhìn thấy một người phụ nữ có tuổi - chứ không phải một cô gái trẻ! Khi tôi đi mua chiếc xe máy thứ hai, một đại lý xe máy thậm chí còn không cho tôi lái thử”.
Mặc dù bà Barthorpe, hiện đã 67 tuổi, thích lái xe phân khối lớn một mình, nhưng bà đã bị thu hút khi nghe về Hiệp hội mô-tô quốc tế dành cho phụ nữ (WIMA), một câu lạc bộ được thành lập vào năm 1950 với các thành viên tới từ 39 quốc gia.
Bà đã liên lạc với các thành viên ở Vương quốc Anh, ban đầu để hỏi xem có nhóm nào ở Pháp không. Nhưng thật bất ngờ khi họ ngỏ lời mời bà đến London vào cuối tuần đó để tham gia cùng họ một sự kiện lái xe. Ngay ngày hôm sau, bà nhảy lên xe và bắt chuyến phà đến Anh. “Chồng tôi đã rất ngạc nhiên!” - bà kể.
'Mẹ chỉ trở thành chính mẹ ngày xưa'
Chính sự kết nối với WIMA đã đưa bà đến với cuộc phiêu lưu tiếp theo - Women Riders World Relay, một phong trào có sự tham gia của hàng nghìn tay đua mô-tô nữ tới từ 84 quốc gia. Họ muốn chứng minh cho ngành công nghiệp mô-tô do nam giới thống trị rằng, phụ nữ lái mô-tô tạo thành một thị trường đang phát triển, xứng đáng được các nhà sản xuất quan tâm.
Chuyến đi được thực hiện theo hình thức chuyển dùi cui tiếp sức từ người lái này sang người lái khác trên khắp thế giới. Bà Barthorpe đã đăng ký làm điều phối viên ở Pháp. Tuy nhiên, mọi thứ không hoàn toàn diễn ra như kế hoạch.
Bà không may gặp tai nạn xe khiến xương chậu bị gãy và phải nằm viện 5 tháng. Vì thế, bà không thể tham gia các phần thi tiếp sức ở Pháp. Thay vào đó, bà đã di chuyển bằng ô tô và tàu hỏa để gặp gỡ các tay đua khác khi họ băng qua nước Pháp.
Nhờ kiên trì tập luyện, bà phục hồi trở lại khi cuộc chạy xe tiếp sức vẫn đang diễn ra. “Vào thời điểm đó, dùi cui đang ở Pakistan, nhưng như thế thì rất khó sắp xếp nên tôi đã xem xét lộ trình và quyết định chọn chặng Úc”.
Tháng 9/2019 - chưa đầy 1 năm sau vụ tai nạn, bà khởi hành từ Perth, lái xe 8.368km xuyên Australia trong 12 ngày. Bà đã được gặp rất nhiều người phụ nữ tuyệt vời khi tham gia hội phụ nữ lái xe phân khối lớn.
Nhưng ngay từ đầu, sức hấp dẫn chính, cũng là thứ đã kéo bà đến với chiếc mô-tô là sự tự do.
“Tôi có thể đi bất cứ nơi nào tôi muốn, bất cứ lúc nào tôi thích. Bọn trẻ nói với tôi: ‘Mẹ ơi, mẹ đã trở thành một thiếu niên rồi!’. Và tôi nói với chúng: ‘Không, mẹ chỉ trở thành chính mẹ ngày xưa thôi’”.
Bí mật 'thiên cổ đệ nhất trà' của cụ bà 100 tuổi ở Hà thành
Cụ Nguyễn Thị Dần là người cao tuổi nhất ở Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội đang làm nghề ướp trà sen - loại trà được mệnh danh “thiên cổ đệ nhất trà”. Năm nay, cụ tròn 100 tuổi.'/>GS. TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam (Ảnh: Nguyễn Vy).
"Khó khăn đầu tiên chính là thiếu quy hoạch. Hiện nay, chưa có quy hoạch cụ thể cho nghề nuôi biển, dẫn đến khó khăn trong việc giao khu vực nuôi lâu dài cho tổ chức và cá nhân.
Tiếp đó, các thủ tục pháp lý về giao khu vực biển còn rườm rà, dẫn đến việc triển khai chậm và chưa hiệu quả. Một ví dụ điển hình là khi người dân chưa được giao biển, hay còn gọi là chưa có "sổ xanh", thì làm sao vay vốn đầu tư được?", ông Dũng nói.
Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam chỉ ra rằng nghề nuôi biển ngày nay còn thiếu tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Ngoài ra, trong nước vẫn còn thiếu các chương trình và tổ chức đào tạo nhân lực nuôi biển.
Ông đánh giá rằng 99,99% mô hình nuôi biển tại Việt Nam là nhỏ lẻ, manh mún với quy mô hộ gia đình. Bên cạnh đó, người dân còn sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người nuôi và cả môi trường.
GS. TS Nguyễn Hữu Dũng nhấn mạnh rằng Việt Nam vẫn chưa có thủ tục và cơ quan chịu trách nhiệm đăng kiểm cơ sở nuôi biển, gây thiếu an toàn trong hoạt động. Đồng thời, người nuôi biển cũng chưa được tiếp cận với các chính sách bảo hiểm, làm tăng rủi ro khi có sự cố thiên tai hoặc dịch bệnh.
"Các chính sách hỗ trợ phát triển chưa có, nguồn tín dụng để đầu tư nuôi biển công nghiệp cũng thiếu. Những thách thức này đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng và cộng đồng người nuôi để phát triển nghề nuôi biển bền vững và hiện đại", GS. TS Nguyễn Hữu Dũng chia sẻ.
Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam cho rằng, chỉ cần giải quyết một trong những vướng mắc trên, tiềm lực nghề nuôi biển mang lại sẽ rất lớn, người dân sẽ ồ ạt đầu tư cho lĩnh vực này.
"Thực tế, ngày nay tổng sản lượng thủy sản của cả nước chỉ đạt khoảng 8 triệu tấn/năm. Nếu phát triển tốt tiềm năng, tháo gỡ được vướng mắc thì với trình độ công nghệ ngày nay, chỉ riêng nuôi cá biển, Việt Nam có thể đạt 10 triệu tấn/năm. Cá biển tươi có thể bán với giá 5 USD/kg, cá chế biến có giá 7-8 USD/kg. Từ đó, nguồn thu của nghề nuôi biển có thể đạt hàng tỷ USD/năm là chuyện bình thường", GS. TS Nguyễn Hữu Dũng nói.
Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nuôi biển
Bà Bùi Thị Ninh, Phó Giám đốc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh khu vực TPHCM (VCCI - HCM) cho hay, đơn vị cũng đã có nhiều động thái nhằm góp phần từng bước tháo gỡ một trong những vướng mắc mà chuyên gia đưa ra.
Từ năm 2019, với sự hỗ trợ kỹ thuật của Liên đoàn Giới chủ Na Uy (NHO), VCCI - HCM đã phối hợp với Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, cùng các chuyên gia trong lĩnh vực nuôi biển, triển khai chương trình phát triển kỹ năng cho ngành.
Sau 5 năm triển khai, chương trình đã xây dựng thành công một bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề và chương trình đào tạo ngắn hạn cho nghề nuôi biển công nghiệp Việt Nam.
Tham gia trực tiếp vào công tác nghiên cứu cho chương trình, ông Nguyễn Quang Việt, Cục trưởng Cục Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH), cho hay nội dung của bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề sẽ bao gồm quy trình, phương pháp, bộ công cụ và thực tiễn triển khai, là nguồn tham khảo rất tốt cho các trường.
"Các cơ sở đào tạo hiện nay có quyền tự chủ trong việc xây dựng chương trình đào tạo cho nên việc chuẩn hóa, cập nhật chương trình đào tạo phụ thuộc hoàn toàn vào trường và rất cần các nguồn tài liệu tham khảo. Đây là cách tiếp cận vừa định hướng cho tương lai, vừa bám sát thực tế", ông Việt nói.
Ông Hoàng Ngọc Bình, đại diện Công ty TNHH Thủy sản Australis Việt Nam, cho hay doanh nghiệp của ông chuyên sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá chẽm, với sản lượng hàng năm đạt trên 10.000 tấn.
Đơn vị đang thực hiện dự án nuôi trồng thủy sản thông tin tại khu vực vịnh Vân Phong, với định hướng mở rộng quy mô nuôi biển theo hướng công nghiệp và đưa lồng bè vùng biển hở, xa bờ.
"Ngoài việc đầu tư cơ sở vật chất, khoa học công nghệ, một trong những sự chuẩn bị cần thiết trong tương lai là chú trọng vào phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng thực hành tốt, trình độ chuyên môn cao, để có thể đáp ứng được những nhu cầu của thực tiễn. Điều này không chỉ giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng mà còn đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất, bảo vệ môi trường biển", đại diện doanh nghiệp chia sẻ.
'/>Lý do nghề "nuôi biển" chưa thể hốt bạc
- Đình Toàn sinh năm sinh năm 1976, vào nghề từ khi còn đi học phổ thông. Nam nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật đa dạng với các vai trò như diễn kịch, đóng phim, đạo diễn sân khấu và MC. Anh gắn bó nhiều năm với sân khấu kịch Idecaf, nổi bật qua vai diễn trong các vở: Aladin và đủ thứ thần, Huyền thoại Nữ thần Lee Kim Chi, Phù Đổng Thiên Vương,… Ở lĩnh vực phim ảnh, anh đóng nhiều phim truyền hình, sitcom. Đình Toàn từng nhận được là giải Diễn viên chính xuất sắc nhất tạiCánh diều vàng 2010.'/>
Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 20/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-01-23
最新评论