Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- " alt="Nga phóng số lượng vệ tinh kỷ lục" />Nga phóng số lượng vệ tinh kỷ lục
Hồ sen rộng hàng ngàn m2 của vợ chồng ông Sáng. Người đàn ông sinh năm 1955 kể, trước đây, vợ chồng ông làm kinh tế bằng cách trồng sen lấy ngó bán. Việc trồng cây phải phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nguồn nước nên thu nhập không đáng là bao.
Năm 2011, ông Sáng được chính quyền địa phương cử đi Đồng Tháp thăm quan, học hỏi mô hình trồng sen phát triển du lịch. “Khách ở các nơi đến đây mua vé vào cổng để chụp hình với sen rất đông. Nhìn họ rất say sưa và thoải mái”, ông Sáng nhớ lại.
Trở về từ chuyến đi, ông Sáng tự đặt câu hỏi, tại sao mình cũng là dân trồng sen mà không làm gì đó để người dân Sài Gòn có nơi vui chơi, thư giãn, có phong cảnh quay phim, chụp hình. Được vợ đồng ý, ông quyết định nhổ bỏ số sen trồng để lấy ngó trong ao, cải tạo lại đất, mua giống sen cho hoa về trồng. Ông cũng tận dụng thân cây, ván gỗ bỏ đi, lá dừa nước để làm cầu, các căn nhà chòi, đường đi… trang trí cho hồ sen.
Khách đến thuê trang phục, mua hoa rồi chèo thuyền ra hồ sen chụp hình. Ông Sáng cho biết, ban đầu, ông chỉ trồng cầm chừng để vừa học kinh nghiệm vừa tránh rủi ro. “Nguồn nước, đất, khí hậu ở Sài Gòn không như ở Đồng Tháp, nếu trồng đại trà ngay sẽ khó thành công. Một phần, tôi cũng không có vốn nên cứ lấy ít nuôi dài cho chắc ăn”, người đàn ông quê gốc Sài Gòn chia sẻ.
Một năm sau, hồ sen của ông Sáng được nhiều bạn trẻ, các đoàn làm phim, thợ ảnh biết đến. Ông Sáng mua thêm cá rô phi, cá lóc, cá trê… về thả xuống hồ sen để khách vừa chụp hình vừa câu cá thư giãn. Vợ ông cũng nuôi gà, học làm các món ăn phục vụ khách.
Công việc thuận lợi, ông Sáng mở rộng diện tích hồ sen, từ 1 ha lên hơn gần 3 ha. Ông cho biết, trước nhà ông có khu đất rộng đã có chủ nhưng họ bỏ không nhiều năm, cây cối, cỏ mọc um tùm. Không biết chủ đất là ai, ông lên phường xin phép cho khai hoang đất mở rộng diện tích trồng hoa. Ông cam kết chỉ mượn tạm đất, khi chủ đòi sẽ trả lại.
Ông Sáng chèo thuyền cho khách. Ý tưởng của ông được UBND phường Trường Thạnh chấp nhận. Năm 2014, ông phát cây, đào ao, cày đất, cho nước từ sông vào, mua phân, hạt giống… trồng thêm sen, hoa hướng dương, túy điệp, sao nhái…
Ông Sáng cho biết, trồng hoa giữa Sài Gòn không dễ. Hồi tháng 1 vừa qua, Sài Gòn bước vào mùa nắng nóng, đất bị nhiễm phèn, nguồn nước mặn xâm lấn làm toàn bộ hoa sen trong ao của ông Sáng úng nước, héo úa.
Để có vườn hoa hướng dương đẹp, ông Sáng phải chăm sóc rất tỉ mỉ, nhưng nhiều khách đến đã không có ý thức bảo vệ. “Từ khi gieo hạt đến khi sen ra bông phải mất 3,5 tháng, nhìn cây chết từ từ, tôi rầu lắm. Nhưng biết làm sao, làm công việc này thì phải chịu rủi ro”, ông Sáng tự động viên mình. Ông dọn sạch cây chết, rửa sạch ao, cày và phơi đất, rải phân, thay nước chờ đến mùa mưa mới trồng tiếp.
May mắn cũng mỉm cười với vợ chồng ông khi tình hình dịch bệnh vừa lắng xuống thì những cây hoa được trồng mới cũng bắt đầu trổ bông. Ông Sáng cho biết, mỗi ngày, vợ chồng ông đón từ 100-150 khách đến tham quan, chụp hình. Các ngày cuối tuần, ngày lễ lượng khách từ 400-600 người đến. Vé vào cổng là 40 ngàn đồng/khách. Vì vậy, trung bình mỗi năm trừ hết các khoản phí, vợ chồng ông thu về gần 300 triệu đồng.
Ông Sáng cho biết, nhiều khách ông vừa nhắc xong thì họ bẻ hoa, dù đang đứng trước mặt ông. Khách đến chụp hình với hoa, ông Sáng rất vui vì mình có thu nhập, được trò chuyện, tiếp xúc với nhiều người. Tuy nhiên, nhiều người tự ý hái hoa, làm hư hoa, xả rác… làm ông thấy buồn và tiếc.
Người đàn ông quê gốc Sài Gòn kể, có lần, vợ chồng ông đón 900 khách đến thăm quan. Dù ông đã để biển cấm hái hoa, làm hư hoa, nhưng khi khách về, vườn hoa của ông rũ rượi, nhiều bông hoa bị bẻ, cuống hoa rơi khắp vườn. Khách về, ông phải dọn dẹp vườn, chăm sóc, nâng niu từng cây hoa.
"Tôi trồng hoa vừa làm kinh tế, vừa đam mê. Quá trình chăm cho cây hoa từ lúc gieo hạt đến lúc trổ bông rất cực và phải thật có tâm huyết. Không có khách thì buồn, mà khách đến, mình vừa quay lưng đi thì họ bẻ hoa, phá hoa nên tôi rầu lắm", ông Sáng trải lòng.
Ông lão Hà Nội 14 năm nhặt rác, tái chế thành vật hữu ích
Qua bàn tay của ông Lĩnh (74 tuổi, Nam Từ Liêm, Hà Nội), rác thải trở thành món đồ hữu ích.
" alt="Nỗi buồn của ông chủ vườn hoa Sài Gòn" />Nỗi buồn của ông chủ vườn hoa Sài Gòn- " alt="Mặt trăng thứ hai sắp rời khỏi Trái Đất" />Mặt trăng thứ hai sắp rời khỏi Trái Đất
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Nhà nghèo, bạn gái đòi đám cưới hoành tráng để ‘mát mặt’ với hàng xóm
- Yadea F 200 ABS
- Ngắm thu Hà Nội từ xe bus hai tầng mui trần
- Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- Yadea ưu đãi giá xe máy điện tại Việt Nam
- Cậu bé nhảy lầu tự tử sau khi bị mẹ tát trước mặt các bạn
- Bất thường đấu giá đất huyện Sóc Sơn: Xuất hiện mức giá 30 tỷ đồng/m2
-
Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Hàng loạt sedan cỡ B giảm giá tháng 10
Hơn nửa số xe trong phân khúc sedan cỡ B hưởng lợi từ nghị định 109 của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 9 đến tháng 11 giảm 50% lệ phí trước bạ cho xe lắp ráp trong nước. Bên cạnh đó, các hãng hoặc đại lý khuyến mãi thêm cho các dòng xe lắp ráp nhằm đẩy mạnh doanh số.Trong tháng 10, tất cả các phiên bản Toyota Vios được hãng ưu đãi 50% lệ phí trước bạ, tương đương với mức giảm chi phí lăn bánh khoảng 23-27 triệu đồng. Hãng giới hạn mức giảm không quá 27 triệu đồng bất kể địa phương đăng ký ra biển số. Xét quyền lợi chung của khách khi lăn bánh một mẫu xe, khuyến mãi lệ phí trước bạ cũng như một hình thức giảm giá.
...[详细] -
Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình
Sưu tầm hàng ngàn cổ vậtHơn 40 năm nay, ông Đinh Văn Dần (SN 1950 -TP Ninh Bình, Ninh Bình) dày công sưu tầm được hàng nghìn cổ vật. Trong đó có những món đồ thuộc hàng quý, hiếm ở Việt Nam.
Nếu tính theo giá thị trường, ước tính gia tài đồ sộ của ông khoảng trên dưới 100 tỷ đồng.
Tay chơi đồ cổ nức tiếng tiết lộ, thú chơi đồ cổ của ông được thừa hưởng từ cha. Ngày xưa, mỗi khi có món đồ mới, cụ mời bạn bè đến nhà bàn luận, uống trà. Ông Dần thường ngồi bên cạnh cha, lắng nghe những mẩu chuyện về lịch sử của các cổ vật, chất liệu, cách đánh giá…
Ông Đinh Văn Dần - người chơi cổ vật có tiếng đất Ninh Bình. Trưởng thành, ông tốt nghiệp Đại học Cơ điện Thái Nguyên loại ưu nhưng không theo nghề mà làm thợ ảnh mưu sinh. Lúc đó, nghề chụp ảnh dạo khá thịnh hành ở Ninh Bình. Ông Dần xách túi máy ảnh, lang thang khắp các tỉnh thành bằng chiếc xe máy.
Thời điểm này, ông phát hiện nhiều món cổ vật dân đào được nhưng không biết giá trị nên vứt lăn lóc ở góc bếp hay dùng đựng thức ăn cho chó, mèo… Ông liền hỏi mua, có người bán rẻ như cho, có người đổi lấy vài kiểu ảnh.
Từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi lên miền ngược, nhiều nơi in dấu chân ông Dần. Có chuyến ông mang theo thực phẩm vào sinh sống cùng dân bản cả tuần. Dân quý mến nên biết ai trong vùng tìm được món đồ quý, họ cũng gọi ông đến đầu tiên.
“Một chiếc bình cổ tôi mua chỉ vài triệu đến vài chục triệu, người ta trả gấp 4 lần. Như vậy, tôi vừa thu hồi được vốn, vừa có tiền mua thêm các món khác. Nhờ vậy, tôi lo được cho vợ con cuộc sống sung túc”, người đàn ông 70 tuổi nhớ lại.
Vợ ông Dần luôn ủng hộ chồng sưu tầm cổ vật. Thú chơi đồ cổ vừa để giải khuây lại kiếm ra tiền nên vợ ông ủng hộ chồng. “Hồi mới cưới, chồng đi làm được đồng nào là gom góp đi mua đồ cổ hết. Lúc đó khó khăn nhưng tôi chẳng bao giờ than phiền…”, bà mỉm cười nói.
Bà kể, người đam mê cổ vật như ông Dần, mỗi khi gặp được món đồ ưng ý, ông phải mua bằng được.
Ông Dần cho hay, ông ít khi lau chùi đồ cổ. Theo ông, đồ cổ phải vương chút bụi. Hơn nữa, phần lớn đồ ông sở hữu là gốm, sứ và ngọc. Chủ nhân chỉ cần sơ sẩy có thể làm vỡ.
“Tất cả việc dọn dẹp tôi đều tự tay làm. Bà xã chân yếu tay mềm. Đồ lại nặng. Tôi không muốn bà ấy phải vất vả”, ông Dần tâm sự.
Bộ sưu tập khủng
Người đàn ông sinh năm 1950 cho biết, người chơi cổ vật phải có sự am hiểu về lịch sử, chất liệu và phong cách của từng thời kỳ. Như vậy, mới có thể đánh giá, thẩm định đồ cổ chuẩn xác.
“Nếu chỉ thích chơi theo phong trào, cứ thấy người ta bảo đồ cổ là mua, không cẩn thận sẽ mua phải đồ giả cổ. Đồ giả cổ hiện nay tinh vi đến mức gần như không thể phát hiện bằng mắt thường”, ông Dần khẳng định.
Một góc bày cổ vật của ông Đinh Văn Dần. Ông Dần nhẩm tính, hiện ông ở hữu hơn 1.000 cổ vật quý hiếm. Nhiều món đồ thuộc hàng “độc nhất, vô nhị”, được xếp vào hàng bảo vật quốc gia như bình gốm vẽ thiên nga thời Lê sơ (thế kỷ XV).
Thân bình có 4 con thiên nga theo tích: Phi, Minh, Túc, Thực, biểu thị ý đồ của người xưa muốn được thăng tiến, đỗ đạt, giàu có và no đủ.
Bảo tàng lịch sử Quốc gia hiện cũng trưng bày 1 chiếc bình giống hệt chiếc ông Dần sở hữu. Khi biết giá trị chiếc bình này, một số người đến trả ông cả chục tỷ nhưng ông từ chối.
Chiếc bình thiên nga thời Lê sơ (thế kỷ XV) được xếp vào hàng bảo vật quốc gia. “Tôi chơi đồ cổ trước hết là thích, sau mới là tiền bạc. Người trả giá cao tôi không thích cũng mời về nhưng gặp người hợp gu, có khi tôi biếu không hoặc bán với giá chỉ bằng vài bữa ăn”, ông lão 70 tuổi kể.
Bên cạnh bình gốm thiên nga, ông còn sở hữu đôi bình gốm hoa nâu, in hoa sen được sản xuất thời Lý. Vài tay chơi cổ vật đến năn nỉ mua lại với giá 1 tỷ đồng/bình. Tuy nhiên, ông “hét” giá 10 tỷ đồng.
Bình gốm hoa nâu thời Lý từng được ông ra giá 10 tỷ đồng. Ông tiết lộ: “Tôi có muốn bán đâu. Họ đến làm phiền quá, tôi cố tình đòi giá thật cao để người ta bỏ ý định”.
Trong số các cổ vật trong bộ sưu tập, ông Dần dành nhiều tình cảm cho chiếc rìu từ thời Tiền văn hóa Đông Sơn 5.000 năm tuổi. Đây là chiếc rìu độc bản, khắc họa tiết 2 con hươu đứng trên thuyền.
Chiếc rìu nhỏ bằng lòng bàn tay nhưng được giới cổ vật định giá lên tới vài trăm triệu đồng.
Rìu đá thuộc hàng "độc bản" được ông Dần yêu quý. Ngoài sưu tầm cổ vật, ông Dần còn kiếm tiền bằng công việc phục chế đồ cổ. Ông chia sẻ: “Tôi chủ yếu phục chế gốm, sứ cũng sửa được nhưng đòi hỏi mất nhiều thời gian và khó hơn. Chất liệu tôi sử dụng là composite - một loại vật liệu tổng hợp phổ biến trong xây dựng, chế tạo...”.
Mỗi sản phẩm cần phục chế, ông nghiên cứu cấu trúc, hình dạng và đặc tính của chúng. Sau đó ông tỉ mẩn tạo hình. Nhiều món đồ ông phục chế xong, nhìn qua khó mà biết nó từng bị vỡ.
Thời gian phục chế cho cổ vật kéo dài từ vài tiếng đến vài ngày, tùy thuộc vào vết nứt, vỡ… Giá thành dao động khoảng 3 - 5 triệu đồng, cá biệt có món đồ ông Dần sửa, tiền công lên đến 10 triệu đồng. Vì khách yêu cầu phần phục chế phải hoàn hảo, sắc nét gần như thật.
"Công đoạn khó nhất là tạo hình. Người phục chế phải có kiến thức về điêu khắc, màu sắc và lịch sử của món đồ. Nếu không, món đồ sau khi phục chế sẽ không được tự nhiên, giảm giá trị thẩm mỹ cũng như vật chất", ông Dần chia sẻ.
Ngôi nhà đá 86 tuổi giá chục tỷ đồng không bán ở Ninh Bình
Ngôi nhà bằng đá 86 tuổi ở Ninh Bình từng được tay buôn đồ cổ hỏi mua với giá cả chục tỷ đồng nhưng gia chủ từ chối bán.
" alt="Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình" /> ...[详细] -
Nhìn chung, chỉ số của sàn HoSE bị nhuộm đỏ cả ngày nhưng phần lớn thời gian neo sát mốc tham chiếu. Trong cả buổi sáng đến nửa đầu buổi chiều, thị trường dao động trong biên độ 2-5 điểm.
Hai bên mua - bán kì kèo qua lại mà không có bên nào chiếm ưu thế tuyệt đối. Đa số mã chứng khoán đều đỏ sắc nhưng nguồn cung giá thấp ít ỏi khiến các mã chỉ điều chỉnh nhẹ.
" alt="Chứng khoán hôm nay 22/10: VN" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Pha lê - 01/02/2025 09:21 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Câu nói của chồng khiến vợ rơi nước mắt
Anh chị cưới nhau khi cả hai vừa mới ra trường đi làm được hai năm. Anh là công chức nhà nước, chị đi làm cho doanh nghiệp ngoài. Cuộc sống tuy chưa gọi là khá giả nhưng cũng có chút của ăn của để, dành dụm phòng khi có việc.Chồng chị rất yêu thương vợ con, không chơi bời, cờ bạc rượu chè. Nhưng chỉ có một điều khiến chị nhiều lúc rất buồn: Là chồng chị từ bé được bố mẹ nuông chiều nên chỉ biết học, không bao giờ phải động tay vào bất cứ việc gì trong nhà. Thế nên khi lấy vợ, một phần chị lại sắc sảo nên mọi việc trong nhà cứ tự nhiên là do mình chị quyết định.
Từ việc nhỏ đến việc lớn, khi chị bàn với anh, lúc nào anh cũng chỉ nói qua loa rồi cuối cùng là “tùy vợ”. Nhiều lần chị buồn lắm, tủi thân nữa, cảm thấy sao mình chẳng giống phụ nữ chút nào, việc gì cũng đến tay chẳng thể dựa dẫm vào anh.
Rồi biến cố xảy đến với gia đình bên nhà chị. Chị có 3 anh trai. Anh trai trưởng là người hoạt bát, một thời làm ăn khấm khá nhưng bỗng chốc phá sản do làm ăn thua lỗ. Anh hai và anh ba thì ai cũng chỉ đủ ăn, nhưng vì muốn giúp anh lớn nên ai cũng chạy vạy chỗ này chỗ kia, mỗi người đều vay hộ anh cả ít vốn. Bây giờ khi anh cả phá sản phải bán hết tài sản còn lại để trả nợ, cũng là lúc kéo theo cả nhà lao đao. Hai đứa con nhà anh cả, một đứa gửi về ngoại, một đứa gửi chị nuôi. Còn vợ chồng anh cả đi ở trọ, tay trắng làm lại từ đầu. Mọi vật dụng tối thiểu cần có, chị đều phải sắm sửa cho anh chị.
Năm nay có mấy đứa cháu vào đại học, trường thì xa nhà, bố mẹ muốn mua cho các cháu cái xe máy để đi học mà nhìn nhau bất lực vì trong nhà chả có đồng nào, lương chỉ đủ ăn, giờ còn đang gánh thêm nợ cho anh cả, vợ chồng anh hai, anh ba còn quay ra cãi cọ trách móc nhau. Chị buồn lắm, chị tuy gọi là khấm khá nhất trong nhà nhưng cũng chẳng phải giầu có gì, chỉ là thu nhập hàng tháng có chút dành dụm…
Kể từ ngày xảy ra chuyện, chẳng bữa nào chị ăn ngon ngủ yên. Muốn giúp gia đình nhưng lại cảm thấy áy náy với chồng. Có chút ít vốn phòng thân, giờ lo hết cho gia đình mình, chị lo nhỡ lúc có việc gì cần đến, chị biết xoay sở làm sao? Nhưng ở vào hoàn cảnh này, chị chẳng còn lựa chọn nào khác.
Khi chị bàn với chồng rút hết sổ tiết kiệm, cho hai cháu con nhà anh hai, anh ba, mỗi cháu một phần tiền thêm vào mua xe máy trả góp cho cháu đi học, rồi giúp đỡ thêm các anh đôi chút trả bớt nợ và một chút vốn nhỏ cho vợ chồng anh cả buôn bán làm ăn. Anh ôm chị vào lòng, vẫn câu nói quen thuộc “tùy vợ, vợ cứ làm điều gì tốt nhất có thể cho gia đình”.
Lúc này nghe đến câu ấy, chị lại một lần nữa khóc nghẹn, chẳng phải buồn giận tủi thân như trước mà lần này là những giọt nước mắt hàm ơn, cảm động. Nhờ có anh luôn hiểu, yêu thương vợ, coi trọng gia đình vợ mà chị có thể toàn tâm toàn ý giúp đỡ các anh chị mình trong lúc khó khăn.
Cuộc đời này chẳng ai luôn có được mọi thứ. Ông trời rất công bằng, lấy đi của ai cái gì, sẽ bù đắp lại cho họ một thứ khác. Chồng chị tuy xưa nay luôn dựa dẫm vào vợ trong mọi việc, nhưng đổi lại, có tấm lòng bao dung, yêu vợ, biết chia sẻ cảm thông với những gánh nặng gia đình trên vai vợ. Tuy chẳng nói ra nhưng chỉ cần vợ vui vẻ, vợ thoải mái, anh chẳng tiếc điều gì.
Trước đây mỗi lần nghe câu “tùy vợ” chị lại thầm trách chồng vô tâm, ỷ lại, nhưng lúc này, đứng trước những biến cố của gia đình, cũng câu “tùy vợ” nhẹ nhàng thế thôi đã san sẻ bớt gánh nặng đè nén trong tâm chị.
Chồng muốn bán chung cư về xây nhà to cho bố mẹ ở quê
Khi cuộc sống của chúng tôi đã ổn định, chồng tôi bất ngờ đề nghị bán căn chung cư ở thành phố để về xây nhà lớn tại quê. Anh muốn, bố mẹ được “mở mày mở mặt”…
" alt="Câu nói của chồng khiến vợ rơi nước mắt" /> ...[详细] -
Có nên mua thêm đất vùng ven khi đã sở hữu ba bất động sản?
Tôi năm nay 38 tuổi, vợ 33 tuổi, đang có một bé 5 tuổi và vợ cũng đang mang bầu bé thứ hai. Gia đình chỉ có tôi đi làm, vợ ở nhà buôn bán online, chủ yếu nội trợ. Thu nhập của tôi từ làm công ăn lương ổn định tầm 100-120 triệu đồng mỗi tháng và chi phí cho gia đình tầm 50 triệu.Hiện tại, tôi có 2 căn nhà ở quận nội thành, giá khoảng 6-7 tỷ đồng mỗi căn và cho thuê 12 triệu mỗi căn một tháng, tổng 24 triệu đồng. Cả nhà đang thuê chung cư để ở 13 triệu hàng tháng. Tôi còn có một mảnh đất ở quê tầm 1 tỷ và một khoản tiết kiệm 2 tỷ đồng.
Lãi suất tiết kiệm thấp nên năm nay tôi muốn rút 2 tỷ tiết kiệm ra để đầu tư. Bản thân có thể vay thêm với lãi suất tốt từ ngân hàng nước ngoài (cố định 3 năm với lãi suất 7-8% mỗi năm) và trả nợ dựa trên số tiền còn dư mỗi tháng.
Tôi chủ yếu làm công ăn lương, không giỏi kinh doanh, rủi ro có thể chấp nhận ở mức tương đối, không hiểu biết nhiều về thị trường bất động sản như đất vùng ven... Trước đến giờ chủ yếu tích góp đủ tiền rồi mua nhà nội thành cho thuê. Tôi nghe thông tin năm nay là thời điểm tốt để đầu tư đất vùng ven, với điều kiện phải để lâu dài 3-5 năm. Tuy nhiên, tôi e sắp tới luật đánh thuế bất động sản thứ hai được thông qua, người sở hữu nhiều bất động sản như tôi sẽ phải chịu thuế rất lớn.
Nhờ chuyên gia tư vấn hướng đầu tư thích hợp trong thời gian sắp tới.
Thiên Sơn
...[详细] -
Hyundai phát triển SUV hybrid 3 hàng ghế mới
Theo chia sẻ của hãng Hàn Quốc, Ni1i là mẫu hybrid (xăng-điện) đầu tiên của Hyundai tại thị trường Ấn Độ, phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng của quốc gia này. Các đối thủ Nhật Bản, như Suzuki và Toyota đã thành công với sản phẩm hybrid của họ, thúc đẩy Hyundai tham gia xu hướng này. Thị trường xe hybrid đang tăng đều đặn tại Ấn Độ, với nhu cầu mạnh mẽ đối với các giải pháp thay thế tiết kiệm nhiên liệu trong bối cảnh giá tăng cao và các mối quan ngoại về môi trường, đại diện hãng chia sẻ với MotorBeam. ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
Pha lê - 31/01/2025 17:00 Đức ...[详细] -
Iga Swiatek giữ ngôi số một thế giới đến hết năm 2023
Iga Swiatek vô địch WTA Finals 2023 mà không thua một set đấu nào (Ảnh: AP).
"Swiatek chơi quá chắc chắn. Áp lực mà Swiatek tạo ra rất lớn, khiến tôi đánh có phần quá tay. Tôi không biết lý do chính xác, nhưng cảm giác bóng của tôi hôm nay không tốt", Pegula chia sẻ sau chung kết WTA Finals với Swiatek, trận đấu mà cô chỉ thắng được đúng 1 game.
Iga Swiatek phát biểu sau khi vô địch WTA Finals 2023: "Tôi khá áp lực ở mùa giải này vì quá thành công năm ngoái. Nhưng tôi biết bản thân đang trải qua mùa giải tuyệt vời khác. Tôi chấp nhận kỳ tích 37 trận thắng liên tiếp của năm 2022 không thể lặp lại".
Với chức vô địch thứ 17 trong sự nghiệp, Iga Swiatek kết thúc mùa giải 2023 với tư cách số một thế giới trong năm thứ hai liên tiếp. Tay vợt nữ người Ba Lan từng mất vị trí này vào tay Sabalenka sau US Open hồi tháng 9.
" alt="Iga Swiatek giữ ngôi số một thế giới đến hết năm 2023" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
Xe máy điện Yadea Voltguard mở bán tại Việt Nam
Công ty TNHH Electric Motorcycle Yadea Việt Nam là đơn vị phân phối các sản phẩm Yadea Voltguard tại Việt Nam với nhiều phiên bản màu sắc gồm trắng, xanh nhám, đỏ đô, đen bóng, đen nhám. Xe trang bị hệ thống động cơ lên tới 1.500 W, tốc độ tối đa 55 km/h. Điểm nhấn của sản phẩm nằm ở khả năng hoạt động, cho phép tăng tốc từ 0 lên 39 km/h trong 2,9 giây, có thể chinh phục dốc nghiêng 11 độ.
- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Nghìn người vui chơi trung thu ở phố lồng đèn Sài Gòn
- Tại sao không nên dạy trẻ cách chia sẻ quá sớm
- 25 năm phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống của người Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- Hơn 7.000 học sinh vào đợt thi công lập cuối cùng ở Hà Nội
- Trên 8 điểm mỗi môn mới đỗ lớp 6 trường 'hot' nhất Hà Nội