Vi phạm liêm chính phổ biến nhất là đưa tên người không tham gia vào công trình
Tại hội thảo khoa học về liêm chính trong nghiên cứu do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức,ạmliêmchínhphổbiếnnhấtlàđưatênngườikhôngthamgiavàocôngtrìlịch thi đấu world cup tối nay Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc nhận định trong 10 năm trở lại đây, số lượng công bố khoa học của Việt Nam trên các tạp chí uy tín quốc tế đã gia tăng mạnh mẽ.
Theo cơ sở dữ liệu của Elsevier, tổng số công bố khoa học của Việt Nam trong danh mục Scopus năm 2013 là khoảng 3.800 bài và năm 2022 là gần 18.500 bài, tăng khoảng 5 lần. Số lượng công bố này đã đưa xếp hạng của Việt Nam lên đứng thứ 5 trong khu vực ASEAN.
Tuy nhiên theo Thứ trưởng, với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các công bố quốc tế trong những năm gần đây, bên cạnh những đóng góp tích cực cũng nổi lên một số vấn đề, trong đó có các tranh luận liên quan đến liêm chính trong nghiên cứu khoa học.
Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu tại ĐH Bách khoa Hà Nội, việc vi phạm liêm chính không chỉ đặt ra ở Việt Nam mà là vấn đề của nhiều nước trên thế giới. Đại diện nhóm nghiên cứu - PGS.TS Trương Việt Anh, Trưởng ban Khoa học Công nghệ ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết một số nghiên cứu của thế giới cho thấy 1/16 tác giả tự đạo văn (sao chép cụm từ và câu dài); 1/1.000 tác giả đạo văn (sao chép giá trị 1 đoạn văn từ bài báo của người khác mà không trích).
“Dù là các nước phát triển hay đang phát triển, nước công bố ít hay công bố nhiều đều có tỉ lệ phần trăm nhất định về đạo văn”, PGS.TS Trương Việt Anh nói. Theo ông Việt Anh, hành vi vi phạm liêm chính khoa học phổ biến nhất hiện nay là đưa tên những người không tham gia vào quá trình nghiên cứu làm tác giả hoặc đồng tác giả công trình.
Tiếp theo là các hành vi đạo văn, tự đạo văn; làm thuê, làm hộ các công trình khoa học; sử dụng công trình nghiên cứu của cả nhóm cho mục đích cá nhân mà chưa có sự đồng ý của nhóm nghiên cứu; bịa đặt, sử dụng số liệu giả trong nghiên cứu tổng quan kết quả nghiên cứu.
Nguyên nhân vi phạm chủ yếu có thể do áp lực về số lượng công bố cá nhân. “Điều này là vì các trường hiện tại cũng đặt ra KPI về công bố quốc tế”, ông Việt Anh nhận định.
Ngoài ra, các nguyên nhân khác có thể vì việc thúc đẩy công bố sẽ tạo cơ hội thăng tiến cá nhân, do cam kết khi nhận các nguồn tài trợ hoặc áp lực từ nhu cầu kinh tế của cá nhân.
Do đó, PGS.TS Trương Việt Anh đề xuất các trường đại học cần phải có quy định nội bộ để đảm bảo căn cứ, sự tuân thủ về liêm chính học thuật. Chẳng hạn các trường nên có quy định về liêm chính học thuật, trong đó nêu rõ về ngưỡng % trùng lặp cụ thể sẽ bị xem là đạo văn. Tuy nhiên, ngưỡng này cũng cần căn cứ theo đặc thù của từng lĩnh vực.
“Lĩnh vực xã hội có thể khác với lĩnh vực khoa học kỹ thuật vì đôi khi, sự trích dẫn trong lĩnh vực này đòi hỏi sự chính xác, vì thế có thể cần trích cả một đoạn dài, lượng trùng lặp có thể cũng sẽ khác”.
Ngoài ra, ông Việt Anh cho rằng cần thống nhất, sử dụng các công cụ kiểm tra đạo văn để đảm bảo khách quan trong các sản phẩm khoa học, đào tạo. “Chẳng hạn, tại ĐH Bách khoa Hà Nội đang xây dựng phần mềm kiểm tra trùng lặp bằng tiếng Việt. Đối với những vi phạm về liêm chính học thuật cũng cần phải có các chế tài xử lý”, ông Việt Anh nói.
Chia sẻ tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Hồng Thái cho rằng những phản ánh về vấn đề liêm chính khoa học trong những năm qua cho thấy đã đến lúc cần cơ quan nhà nước cần phải quan tâm, lắng nghe ý kiến, từ đó hoạch định chính sách phù hợp.
Theo Thứ trưởng Trần Hồng Thái, liêm chính tuy là khái niệm “mở” nhưng vẫn cần phải có sự hướng dẫn chung để các trường có quan điểm thống nhất, thực hiện các quy chế, quy định về liêm chính ngay tại cơ sở đào tạo, từ đó tạo ra môi trường nghiên cứu khoa học lành mạnh.
Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa họcCông tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích.下一篇:Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- Teky đưa 7 'lập trình viên nhí' dự thi lập trình quốc tế tại Indonesia
- Ngày mua sắm trực tuyến 2016 sẽ có 200.000 sản phẩm khuyến mãi
- Dữ liệu hình ảnh xe qua trạm thu phí phải được sao lưu trong tối thiểu 5 năm
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ: Kẻ khóc người cười
- Vệ tinh MicroDragon của Việt Nam sẽ lên quỹ đạo vào năm 2018
- Xiaomi ra mắt Mi 4S với giá bán 5,7 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- GAMEVIL/Com2us được đề cử tại giải Pocket Gamer Awards 2016
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Vật chất tối 'bóng ma' sẽ xé toạc vũ trụ?
- Lâm Đồng cảnh báo nguy cơ virus đòi tiền chuộc Cerber tấn công
- (Clip LMHT) Bộ phim LMHT hay nhất mà bạn không thể bỏ qua
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- Kỳ lạ đốt lửa cháy trên mặt hồ
- Google sẽ cấm các website đưa tin giả mạo
- iPhone 7 Plus phát nổ
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- CEO VNPT Media: “Phải thay đổi cách làm vì không còn cơ hội để làm dịch vụ cũ nữa”
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng