当前位置:首页 > Bóng đá > Nikon D700 ra mắt 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Trần Gia Hưng, cậu bé 12 tuổi đang học lớp 6 tại Trường quốc tế BIS (TP.HCM) đã khiến giám khảo “đổ mồ hôi” vì khả năng tính nhẩm siêu tốc của mình.
Cậu bé lớp 6 dù chưa học khai căn, nhưng để tham gia chương trình, Gia Hưng đã quyết tâm học và mày mò cách tính.
Chính điều này đã giúp cậu thực hiện được 2 phép tính khai căn bậc dưới 50 với kết quả là 1 số nguyên dưới 30 và khai căn bậc dưới 15 kết quả là số thập phân có độ chính xác là 1 chữ số sau dấu phẩy vô cùng khó nhằn mà chỉ mất đến 11 giây, 39 giây để đưa ra đáp án đúng.
Với đề toán “nhận diện thôi đã là một vấn đề rồi” vì có tới 63 chữ số, giám khảo Tóc Tiên liên tục “há hốc” và cho rằng đây là thử thách quá khủng khiếp, NSND Hồng Vân phải ôm đầu vì sững thì Gia Hưng chỉ giải quyết trong lần lượt 11 giây và 39 giây.
Điều này khiến tất cả trường quay đều “vỡ oà”.
Giám khảo Lại Văn Sâm ôm chầm lấy cậu bé
Bố của Gia Hưng, anh Trần Ngọc Sơn cho biết, trong khoảng 2 năm gần đây Hưng bắt đầu thể hiện khả năng về môn Toán, trong đó có phần kỹ năng tính nhẩm. “Không dùng máy tính nhưng con có thể đưa ra được kết quả trong thời gian rất ngắn, khác hẳn với những đứa trẻ bình thường”.
Khá độc lập trong việc học hành nên anh Sơn tin tưởng con hoàn toàn có thể chinh phục được các cuộc thi trí tuệ.
Cậu bé 12 tuổi trước đó cũng đã từng tham gia nhiều kỳ thi lớn nhỏ cấp quốc gia và quốc tế. Đặc biệt, trong mỗi chặng hành trình, Gia Hưng luôn có bố ở bên hỗ trợ.
Từ khi phát hiện ra khả năng của con, bố mẹ đã tạo mọi điều kiện đồng hành và giúp con khơi dậy đam mê với môn Toán.
Trong mỗi chặng hành trình, Gia Hưng luôn có bố ở bên hỗ trợ.
Gia Hưng dành được nhiều huy chương trong các cuộc thi về Toán học
Gia Hưng còn yêu thích chơi bóng đá. Tuy nhiên, cậu bé cho biết, giữa Toán và bóng đá, mình thích Toán và giỏi môn Toán hơn. Cậu bé khẳng định việc tính toán không khiến bản thân cảm thấy stress, ngược lại cậu “tính nhẩm trong hạnh phúc”.
Với khả năng tính toán xuất sắc, “thần đồng toán học” Gia Hưng được PGS.TS Trần Thành Nam không ngần ngại cho cậu điểm 9: “Khi 3 giám khảo cho Gia Hưng điểm tuyệt đối rồi, nếu tôi cũng cho điểm tuyệt đối nữa đây là điểm cao nhất của chương trình.
Trường Giang
Sáng thứ 7 trời thu Hà Nội vàng óng, ở sân viện Goethe rủ bóng cây xanh, Hà Bình say mê điều phối buổi “kể chuyện dưới cây” với các bạn nhỏ bằng tiếng Anh thành thạo.
" alt="Cậu bé 12 tuổi ẵm nhiều huy chương Toán học, có khả năng tính nhẩm siêu tốc"/>Cậu bé 12 tuổi ẵm nhiều huy chương Toán học, có khả năng tính nhẩm siêu tốc
Cristiano Ronaldo cởi áo ăn mừng với những cảm xúc khó tả, sau khi ghi bàn thắng ấn định chiến thắng 2-1 cho MU trước Villarreal ở vòng bảng Champions League.
Ronaldo chiến thắng Villarreal, không phải MU |
Sau hơn 12 năm, Ronaldo mới lại ghi bàn trong một trận Champions League ở ngôi nhà Old Trafford, trước sự cuồng nhiệt của người hâm mộ.
Bàn thắng ấy mang những ý nghĩa đặc biệt về mặt cá nhân với Ronaldo. Đồng thời, nó giúp Ole Gunnar Solskjaer tạm thoát khỏi cuộc khủng hoảng mini.
Trước khi tiếp Villarreal, MU thua 3 trong 4 trận trên các đấu trường khác nhau.
Hai chiến thắng gần nhất của MU đều đến một cách chật vật, với tầm ảnh hưởng lớn của Ronaldo. Yếu tố chuyên môn mà Quỷ đỏ thể hiện rất nhạt nhòa, thiếu ý tưởng trận đấu.
Trong trận đấu với Villarreal, các chuyên gia đều thừa nhận đó là chiến thắng không thuyết phục của MU.
Một cách chính xác hơn, Ronaldo đã chiến thắng Villarreal chứ không phải MU. Quá nhiều hạn chế bộc lộ trong lối chơi và con người của đội bóng thành Manchester.
Đây là một vấn đề không mới. Những gì MU trải qua ở trận Villarreal và từ đầu mùa giải giống như một quy luật dưới thời Solskjaer.
MU không ổn định với Solskjaer |
Theo đó, MU luôn có những khoảng thời gian khủng hoảng mini. Bằng một yếu tố nào đó, ví dụ như dấu ấn Ronaldo vừa qua, họ vượt khó để rồi vẽ ra những ảo tưởng. Khi người hâm mộ nuôi hy vọng, khó khăn quay trở lại.
Chiến thắng nhọc nhằn trước Villarreal một lần nữa làm tăng thêm làn sóng phản đối Solskjaer - người duy nhất trong thời hậu Sir Alex Ferguson không mang về danh hiệu nào, nhưng luôn được ưu ái.
Cây bút Jonathan Wilson, trong bài viết trên The Guardian, hoài nghi con đường thành công của MU vẫn còn xa vời vợi, dựa theo hiệu suất công việc của Solskjaer.
Chiến thuật là hạn chế với Solskjaer. Bên cạnh đó, ông không thể hiện được cá tính và thiếu ảnh hưởng về mặt tinh thần đến các cầu thủ khi trận đấu đang diễn ra.
Các nhà cầm quân thành công ở thời điểm này đều có điểm chung: luôn đứng bên đường biên hò hét, khích lệ và hỗ trợ tinh thần cầu thủ. Họ biến mình thành cầu thủ thứ 12 của đội.
Trong trận đấu ở Old Trafford hồi giữa tuần, Villarreal chơi tốt cũng vì Unai Emery không ngừng chỉ đạo, hiếm khi thấy ông ngồi yên.
Ở EURO 2020, Luis Enrique luôn kéo theo máy làm lạnh di động ra sát sân để làm ghế ngồi, nhằm gần gũi với cầu thủ. Đây là yếu tố giúp Tây Ban Nha từ chỗ bị chỉ trích tiến đến bán kết, chỉ thua Italy trên loạt đá luân lưu.
Solskjaer thiếu nhiệt tình, khiến Ronaldo phải làm thay |
Solskjaer không nằm trong nhóm các HLV này. Cựu tiền đạo người Na Uy dành phần lớn thời gian của trận đấu trên khu vực kỹ thuật, đăm chiêu và không làm gì khác. Đôi khi ông đứng lên, chỉ tay vài động tác rồi trở về vị trí quen thuộc.
Khi các cầu thủ MU cần sự động viên bên ngoài sân, họ không tìm thấy ở bất kỳ ai. Chính vì thế, Ronaldo không ngừng khích lệ đội nhà trong trận đấu với Young Boys.
Có nhiều người chỉ trích Ronaldo lấn át Solskjaer và cố gắng thể hiện mình. Tuy vậy, ít nhất thì Ole đã không thể truyền lửa cho đội bóng, nên CR7 mới nhiệt tình như thế, thay vì nghỉ ngơi sau khi rời sân. Anh trực tiếp trải qua những phút gồng mình trên sân cỏ, nên hiểu rõ hơn ai hết về khía cạnh này.
Không cá tính và nhu nhược, Solskjaer không phải mẫu huấn luyện viên chiến thắng danh hiệu lớn.
Đại Phong
Cristiano Ronaldo đã cứu Solskjaer với bàn thắng quyết định chiến thắng 2-1 trước Villarreal, trong trận đấu mà chiến thuật của Quỷ đỏ có rất nhiều hạn chế.
" alt="MU lận đận, Solskjaer nhu nhược và thiếu lửa"/>Hầu hết lao động nông thôn sau đào tạo đã áp dụng những kiến thức, kỹ năng và khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, góp phần tăng năng suất lao động, tăng sản lượng cây trồng, vật nuôi; nhiều mô hình điểm do các lớp đào tạo nghề xây dựng đã được người dân nhân rộng, có hiệu quả kinh tế.
Tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau đào tạo đạt 74%, chủ yếu là làm việc tại địa phương.
Hiệu quả công tác đào tạo nghề đã góp phần nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền và người dân về vai trò quan trọng của dạy nghề cho lao động nông thôn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn , góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn.
Nhờ đó, khi tổng kết triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, 100% các xã trên địa bàn đều đạt chuẩn tiêu chí số 12 về tỷ lệ lao động có việc làm.
Thanh Lan
" alt="Tủa Chùa: 10 năm xây dựng NTM, tổ chức 139 lớp đào tạo nghề cho LÐNT"/>Tủa Chùa: 10 năm xây dựng NTM, tổ chức 139 lớp đào tạo nghề cho LÐNT
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
Chồng xin chết để giảm gánh nặng cho vợ đau yếu nuôi 3 đứa con thơ
Ông Đắc sinh vào tháng 1 năm 1960 nên sẽ hết tuổi quản lý vào tháng 2 năm 2020.
Ông Bùi Trọng Đắc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hòa Bình đã gửi thông báo ủy quyền điều hành, đi chữa bệnh. Ảnh: Thanh Hùng. |
Trước đó, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hoà Bình đã đề nghị Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật Cách chức đối với ông Bùi Trọng Đắc (Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở GD-ĐT, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Chỉ đạo thi; Chủ tịch Hội đồng thi THPTQG năm 2017- 2018 tỉnh Hòa Bình) vì để xảy ra vụ tiêu cực thi THPT quốc gia tại tỉnh này.
Cụ thể, với trách nhiệm là Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở GD-ĐT, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo thi; Chủ tịch Hội đồng thi THPTQG năm 2017- 2018 tỉnh Hòa Bình, ông Đắc đã thiếu kiểm tra, giám sát chặt chẽ một số khâu trong quá trình tổ chức thi, quá trình thực hiện Quy chế thi, nhất là khâu chấm thi; bố trí thành viên tại một số Ban của Hội đồng thi sai Quy chế thi; giao nhiệm vụ cho trưởng, phó Ban phúc khảo chưa đúng với Quy chế thi; thiếu kiểm tra, giám sát chặt chẽ cán bộ dưới quyền để một số cán bộ chấm thi cấu kết với nhau can thiệp, sửa chữa, nâng điểm thi trái pháp luật cho 65 thí sinh trong 2 năm 2017 - 2018, gây hậu quả rất nghiêm trọng. Và do đó Hội đồng thi và người đứng đầu Hội đồng thi không hoàn thành nhiêm vụ năm 2017- 2018.
Cuối tháng 9, Ủy ban Kiểm tra TƯ cũng đề nghị Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật đối với ông Bùi Trọng Đắc.
Thanh Hùng
- Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hoà Bình đã đề nghị Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật Cách chức đối với ông Bùi Trọng Đắc, Giám đốc Sở GD-ĐT vì để xảy ra vụ tiêu cực thi THPT quốc gia tại tỉnh này.
" alt="Giám đốc Sở Giáo dục Hòa Bình ủy quyền điều hành cho cấp phó để chữa bệnh"/>Giám đốc Sở Giáo dục Hòa Bình ủy quyền điều hành cho cấp phó để chữa bệnh
Trong đó có 5,3 triệu người được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp (đào tạo dưới 3 tháng). Dự kiến từ nay tới hết năm 2019 sẽ có thêm 400.000 lao động nông thôn được đào tạo, tiến gần tới mục tiêu 11 triệu người mà đề án đặt ra.
(Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Dù đạt được nhiều thành tựu, nhưng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cũng thừa nhận việc thực hiện đề án còn nhiều hạn chế như kết quả, hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn không đồng đều giữa các vùng trong cả nước.
Việc xác định danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn, nhất là danh mục nghề nông nghiệp ở một số địa phương vẫn còn dàn trải, chưa xuất phát từ quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch xây dựng nông thôn mới và yêu cầu làm nông nghiệp tiên tiến hiện đại gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp dẫn đến hiệu quả sau học nghề không cao.
Lao động học một số nghề phi nông nghiệp chưa tìm được việc làm, do thị trường tại chỗ không có nhu cầu hoặc do tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế; một số lao động học nghề nông nghiệp, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ rất khó khăn.
Nhiều thiết bị đào tạo đã cũ, lỗi thời, không phù hợp với yêu cầu đào tạo do việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị tập trung vào những năm đầu thực hiện đề án (2010 - 2013) dẫn tới các năm về sau hầu như không được hỗ trợ đầu tư để bổ sung trang thiết bị giảng dạy.
Ngoài ra chưa có nhiều mô hình đào tạo nghề nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ. Việc nhân rộng những mô hình này còn hạn chế do khó khan về vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm…Có nơi, ngành nghề đào tạo chưa thực sự phù hợp, còn hình thức, hiệu quả chưa cao….
Cần nhìn thẳng vào thực tế, tuy dồi dào về số lượng nhưng lao động nông thôn cơ bản là lao động phổ thông. Do không được đào tạo bài bản người lao động không những thiếu kiến thức, kỹ năng mà đặc biệt là thái độ làm việc. Trong khi đó, các chương trình đào tạo cho lao động nông thôn chỉ trong thời gian 3-6 tháng là không thể lấp đầy những yêu cầu đặt ra.
Theo ông Nguyễn Văn Tài, phòng tuyển sinh, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, để nâng cao chất lượng lao động nông thôn thì yếu tố quan trọng là tăng cường rèn luyện các kỹ năng và thái độ cho đội ngũ lao động.
Trong đó, việc đầu tiên là đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn ở một số địa phương cần thực hiện đồng bộ các chủ trương, chính sách về phát triển tam nông, nhưng hiện chưa xây dựng được quy hoạch vùng sản xuất theo quy mô cấp xã như mục tiêu đề ra.
(Ảnh: Lê Anh Dũng) |
Thứ hai, muốn nâng cao chất lượng cho lao động cần có sự phối hợp sự phối hợp sâu sát giữa các sở, ngành nhưng hiện mới chỉ dừng lại ở sự phối hợp nên thiếu cụ thể. Ở nhiều địa phương, một số ngành chưa thực sự vào cuộc, trong khi năng lực một số cơ sở dạy nghề còn hạn chế.
Ông Tài cho rằng, việc tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn phải gắn kết với doanh nghiệp theo nguyên tắc dạy theo nhu cầu của doanh nghiệp, nhu cầu thị trường lao động. Cụ thể đó là dạy nghề theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng của người sử dụng lao động vẫn còn bất cập. Như vậy địa phương sẽ phải phối hợp với các đơn vị viện trường, trung tâm hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp và các chủ doanh nghiệp lập nghiệp tại địa phương về những kỹ năng, thái độ của lao động trong chính doanh nghiệp mình. Trong quá trình thực hiện, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương, các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp.
"Ngoài việc dạy kỹ năng thì cần phải chú ý tới yếu tố con người như thái độ. Muốn như vậy phải thực hiện tiêu chuẩn như 5S (sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng) tại đại phương từ đó hình thành thói quen và tác phong từ những việc nhỏ nhất trong công việc cho người lao động. Để nâng cao thái độ của lao động của lao động nông thôn cần phải trải qua quá trình đào tạo về mặt chuyên môn, kỹ năng cho đúng đối tượng thật sự cần sự hỗ trợ. Bởi thái độ không thể một sớm một chiều có thể đào tạo được"- ông Tài nói.
Ông Nguyễn Đăng Lý, Hiệu trưởng Trường CĐ Quốc tế TP.HCM, nhìn nhận rèn luyện kỹ năng cho lao động nông thôn chỉ cần 3 tới 6 tháng tùy theo ngành nghề nhưng để nâng cao thái độ là rất khó.
Ông Lý cho rằng hiện nay đào tạo lao động nông thôn chủ yếu là các lớp ngắn hạn trong thời gian 3 tháng hoặc 6 tháng (sơ cấp). Những lớp này mới chỉ đủ thời gian để trang bị kỹ năng, do vậy việc đào tạo thái độ vẫn là không thể.
"Cần phải thắng thẳn rằng thái độ làm việc của lao động nông thôn còn kém. Nếu trong 3 tháng hoặc 6 tháng vừa rèn luyện kỹ năng vừa rèn luyện con người là rất khó bởi thái độ là cả quá trình lớn lên do vậy cần đào tạo dài hạn".
Hiệu trưởng Trường CĐ Quốc tế TP.HCM đề xuất, để đào tạo thái độ cho lao động nông thôn cần thực hiện khi còn là học sinh ở các trường ở quê. Sau này họ lên thành phố học rồi về nông thôn làm việc hoặc sẽ học tại các lớp mở ở nông thôn thái độ đã được hình thành nền tảng. Trong quá trình này gia đình kết hợp cùng nhà trường uốn nắn các em từ cách cư xử tới định hướng nghề nghiệp.
"Đối với đào tạo dài hạn như hệ CĐ, ngoài kỹ năng, học thuật nghề nghiệp các trường đều chú ý đào tạo yếu tố con người. Chúng tôi xác định những tiêu chí hình thành nhân cách con người và đưa vào quá trình đào tạo, thông qua các hoạt động nhóm, hoạt động tiếp xúc với thầy cô và sinh viên, hiệu trưởng với sinh viên để hình thành nhân cách các em"- ông Lý nói.
Ông Lý cho rằng hạn chế hiện nay là phần lớn doanh nghiệp còn tư tưởng xin cho, ban ơn. "Cụ thể họ nghĩ rằng nhà trường tới doanh nghiệp xin thực tập nên sử dụng lao động kiểu ban ơn mà quên rằng nhà trường đào tạo ra sản phẩm có chất lượng và họ được sử dụng miễn phí".
Tuy nhiên theo ông Lý, điều khả quan là đã bắt đầu hình thành 1 loại doanh nghiệp cần có nhân sự để sống. Những doanh nghiệp này có chiến lược rõ ràng, nên liên hệ các trường đặt hàng, phối hợp đào tạo để sau 2-3 năm có người sử dụng.
L.Huyền
" alt="Nâng cao thái độ cho lao động nông thôn phải đào tạo khi còn học sinh"/>Nâng cao thái độ cho lao động nông thôn phải đào tạo khi còn học sinh