Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
本文地址:http://play.tour-time.com/html/1f990941.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
Gia đình cho biết Elaine nghiện thuốc phiện do không chịu nổi áp lực khi theo học điều dưỡng tại trường cao đẳng, nhưng đang cố gắng cai nghiện. Cuối tháng 10/2010, gia đình lên kế hoạch tổ chức kỷ niệm một cột mốc quan trọng trong quá trình phục hồi gần đây của cô.
Nhưng vài ngày sau, thi thể Elaine được phát hiện ở Kensington, "khu phố ma túy" ở đông bắc Philadelphia.
Ngày 4/11, kết quả giám định y tế cho biết Elaine chịu nhiều chấn thương do lực cùn và bị siết cổ. Nạn nhân đã bị sát hại từ 12 đến 24 giờ trước khi thi thể được tìm thấy. Điều gây sốc là giám định viên phát hiện Elaine bị tấn công tình dục cả trước và sau khi chết.
ADN của hung thủ được thu thập từ cơ thể nạn nhân và gửi đến đơn vị pháp y để phân tích. Cảnh sát hy vọng rằng ADN sẽ xác định được kẻ giết người, nhưng vài ngày sau, quá trình đối chiếu không cho thấy kết quả trùng khớp nào trong cơ sở dữ liệu quốc gia - Hệ thống chỉ số ADN kết hợp (CODIS).
Cảnh sát lập tức rà soát khu vực lân cận, gõ cửa từng nhà, nói chuyện với những người sống gần khu đất trống xảy ra án mạng. Tuy nhiên, tất cả đều giữ im lặng, không ai muốn trở thành nhân chứng, tuân theo quy tắc "không chỉ điểm", không hợp tác với cảnh sát.
Các điều tra viên chuyển hướng vào camera an ninh ở khu vực hiện trường vụ án. Họ cũng đến đám tang của Elaine để tìm kiếm kẻ khả nghi, nhưng các nỗ lực không dẫn đến manh mối mới nào.
Ngày 13/11, thêm thi thể Nicole Piacentini, 35 tuổi, được phát hiện trong nhà kho ở một khu hoang vắng của thành phố, cách nơi tìm thấy Elaine chưa đầy 2 km.
Nicole, gái mại dâm nghiện ma túy, cũng chết vì bị bóp cổ và tấn công tình dục, thi thể bị "tạo dáng" giống Elaine. ADN thu thập được từ cơ thể Nicole khớp với mẫu ADN của hung thủ sát hại Elaine.
Ngay sau khi có thông tin rằng hai phụ nữ bị hại bởi cùng một "kẻ săn mồi" hung bạo, truyền thông bắt đầu gọi hắn là "Kẻ bóp cổ ở Kensington". Sở Cảnh sát Philadelphia lập tổ điều tra đặc biệt để phá án càng nhanh càng tốt.
Lúc này, một phụ nữ trình báo bị một thanh niên da màu cưỡng ép đi vào con hẻm gần nơi tìm thấy thi thể Nicole. Cô bị hắn bóp cổ một cách thô bạo cho đến khi bất tỉnh. Khi tỉnh dậy, cô thấy mình chỉ còn áo trên người, bị cưỡng hiếp. Nạn nhân tin rằng bản thân có thể sống sót là vì kẻ tấn công tưởng rằng đã giết cô.
Kẻ đó nói tên là Anthony. Dựa trên mô tả của nạn nhân, cảnh sát đã phác họa chân dung "Kẻ bóp cổ ở Kensington", phân phát khắp thành phố.
Ngày 15/12, thi thể Casey Mahoney, 27 tuổi, được tìm thấy bị siết cổ và "tạo dáng" trong một khu rừng gần đường ray xe lửa. Khám nghiệm tử thi cho thấy cô bị tấn công, sát hại như các nạn nhân trước.
Trong trường hợp này, thủ phạm đã sử dụng bao cao su, được tìm thấy tại hiện trường. ADN thu thập được trùng khớp với mẫu ADN ở hiện trường vụ án Nicole và Elaine. Lúc này, cảnh sát nhận ra họ đang đối đầu với một kẻ giết người hàng loạt.
Casey đã bỏ học đại học vì nghiện ma túy. Hoàn cảnh tương đồng của ba nạn nhân cho thấy hung thủ đang săn lùng những phụ nữ trẻ dễ bị tổn thương.
Giữa tháng 12, một y tá trình báo cảnh sát về việc bị hành hung ở Kensington vào ngày 6/12. Camera an ninh xung quanh hiện trường ghi lại hình ảnh một thanh niên da màu ở độ tuổi 20 tiếp cận nhiều phụ nữ. Cảnh sát chú ý thấy anh ta trông giống nghi phạm trong bức phác họa.
Bước ngoặt của vụ án xảy ra vào ngày 16/1/2011, hệ thống CODIS đối chiếu ADN của nghi phạm và tìm thấy kết quả trùng khớp với ADN của Antonio Rodriguez, 21 tuổi, từng bị bắt vì ma túy.
Antonio là người vô gia cư thường xuyên lui tới khu vực Kensington, được thả tự do vào ngày 29/8/2010 sau khi thụ án ba tháng. ADN của Antonio được gửi từ ngày 25/10/2010, nhưng không được nhập vào hệ thống cho đến ngày 16/1/2011, vì cảnh sát Philadelphia tồn đọng hơn 5.000 vụ án.
Cảnh sát tìm ra Antonio đang trốn trong một ngôi nhà ở Kensington nhờ tin báo từ người dân. Hắn định bỏ chạy nhưng bị bắt gần đó, ngày 17/1.
Cuộc truy lùng kẻ săn phụ nữ để 'tạo hình' thi thể
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm có vóc dáng nhỏ bé, nhưng nhanh nhẹn và hoạt bát. Ông không chỉ đóng góp cho thi ca, mà còn là tác giả kịch bản của nhiều bộ phim nổi tiếng như Đêm hội Long Trì, Hà Nội mùa đông 1946, Nhà tiên tri, Mùi cỏ cháy…
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. |
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm hôm qua còn phát biểu rất nồng nhiệt tại một cuộc hội thảo về kịch bản phim. Và chiều nay, theo kế hoạch, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm làm khách mời của một chương trình phát thanh nhưng ông không có mặt. Khi mọi người tìm đến nhà riêng của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm thì phát hiện ông đã qua đời.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sinh ngày 7/2/1952 tại Hà Nội. Ông là con trai của nhạc sĩ Hoàng Giác. Năm 1971, khi đang là sinh viên khoa Văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, chàng trai Hoàng Nhuận Cầm đã xung phong nhập ngũ vào binh chủng Phòng Không - Không Quân và chiến đấu tại chiến trường Bình Trị Thiên.
Nơi khói lửa, phẩm chất thi sĩ đã bộc lộ đầy đủ ở nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Những bài thơ đầu tiên của Hoàng Nhuận Cầm đã làm nao nức giới trẻ với Nghe chim kể chuyện trên đồi chốt hoặc Hoa súng tím vào trong mắt lắm mê say.
Năm 1976, Hoàng Nhuận Cầm giải ngũ, về lại giảng đường, rồi làm biên kịch ở Hãng phim truyện Việt Nam và Đài truyền hình Việt Nam. Sau tập thơ Những câu thơ viết đợi mặt trời in năm 1983, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm có tập thơ Xúc xắc mùa thu đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993. Đến năm 2007, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm tập hợp những tác phẩm tâm đắc của mình để in tập thơ Hò hẹn mãi, cuối cùng em cũng đến.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm bộc bạch về đời mình: "Mê thơ đến muốn chết và say điện ảnh đến phát mệt, cả hai tạo thành tình yêu cuộc sống, có lẽ đó là tất cả quá trình cống hiến văn học của tôi. Về sáng tác, tôi cố gắng không giống ai và không lặp lại mình, điều này được gửi gắm trong hai câu cuối của bài thơSông Thương tóc dài: "Mây trôi một chiều - Chim kêu một giọng, Anh một mình náo động một mình anh".
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm hào hoa nhưng lận đận. Qua nhiều lần hôn nhân đổ vỡ, thơ ông buồn hơn và sâu hơn. Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm hiểu ra: Thơ gõ cửa run run chùm chìa khóa/ Ai vu vơ tấy xóa mãi chân trời, nên ông quyết liệt với từng dòng số phận: Tất cả chúng ta thật lòng nói dối/ Tất cả chúng ta áo đẫm mồ hôi/ Tất cả chúng ta căn nhà chật chội/ Giữa cõi vô cùng vô tận mà thôi/ Tất cả chúng ta đều bị theo dõi/ Tất cả chúng ta sắp bị bắt rồi/ Tất cả chúng ta như bầy chó đói/ Ngửa mặt lên trời hóng bóng trăng rơi/ Tất cả chúng ta đều không vô tội/ Mỗi đêm một tờ giấy trắng mồ côi.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm được trao Giải thưởng Nhà nước năm 2012. Nhắc đến ông, người yêu thơ luôn nhớ những vần điệu mượt mà: Mai đành xa sông Thương tóc dài/ Vạn Kiếp tình yêu xin gửi lại/ Xuân ơi xuân… lẽ nào im lặng mãi/ Hạ chưa về nhưng nắng đã Côn Sơn.
Bây giờ, nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm lặng lẽ bay theo mây trắng nghìn trùng, thật nhẹ nhàng như thơ ông từng viết: Một mai chết hết ăn năn/ Tôi nằm xuống đất không cần thở than.
Lê Thiếu Nhơn
Nhà thơ Hữu Việt xác nhận với VietNamNet thông tin 'Bác sĩ Hoa súng' Hoàng Nhuận Cầm đã qua đời khoảng từ 15-17h chiều nay, 20/4, thọ 69 tuổi.
">'Hoàng Nhuận Cầm: trả cho anh cát bụi, những đêm hành quân xa'
Chị Phạm Thị Hạnh, quản lý Thung lũng hoa Hồ Tây (một trong số ít vườn ở Hà Nội giữ được vườn cúc họa mi), cho biết loài hoa này cần 3 tháng để sinh trưởng và phát triển. Để hoa bung nở đúng vụ, nhà vườn đã bắt đầu trồng từ tháng 8.
Tuy vậy, khi hoa mới trồng được khoảng một tháng thì bão Yagi đổ bộ gây ngập lụt diện rộng. Dù không chịu tác động trực tiếp của bão, mưa lớn đã khiến quá trình chăm sóc hoa của vườn khó khăn hơn.
Vườn 5.000m2 trồng cúc họa mi hút khách đến tham quan, chụp ảnh dịp cuối tuần (Ảnh: Tô Sa).
Theo chị Hạnh, thung lũng hoa nằm trong đê, bị ảnh hưởng bởi bão nhưng không thiệt hại nặng. Do đó, khu vực này vẫn còn nhiều hoa nở, dù muộn hơn 2-3 tuần.
"Cúc họa mi được trồng trên sườn thoai thoải với diện tích khoảng 5.000m2. Hoa được trồng thành hai đợt để thời gian nở dài hơn, dự kiến mùa cúc họa mi năm nay kéo dài đến cuối tháng 12", chị Hạnh chia sẻ.
Phần lớn khách từ các địa phương đến chụp ảnh với cúc họa mi, đặc trưng của Hà Nội tháng 11, là lứa tuổi trung niên, đi họp lớp hoặc tour tham quan. Khách đến từ các khu vực Hà Nội chủ yếu là khách tuổi teen, học sinh - sinh viên.
Vườn hoa mở cửa miễn phí nhưng khách cần gọi một món đồ uống, giá từ 40.000 đồng. Thời gian đón khách từ 5h đến 23h mỗi ngày, khách được tham quan chụp ảnh tự do và không giới hạn thời gian ở lại.
Mỗi ngày, vườn đón từ vài trăm đến 1.000 khách vào dịp cuối tuần. Ngoài cúc họa mi, hiện hoa oải hương, dạ yến thảo cũng đang nở rộ trong vườn, thu hút nhiều du khách chụp ảnh.
Huyền Trang sửa soạn hơn một tiếng để chụp ảnh với cúc họa mi (Ảnh: Tô Sa).
Nguyễn Huyền Trang (24 tuổi, quận Thanh Xuân) đã sửa soạn trang điểm, làm tóc hơn một tiếng để chụp ảnh với cúc họa mi.
"Những năm trước, từ cuối tháng 10 cúc họa mi ngập các con phố, nhưng năm nay mùa hoa nở muộn hơn hẳn. Tôi yêu thích vẻ đẹp thuần khiết của cúc họa mi nên tìm bằng được vườn hoa còn nguyên vẹn sau bão để chụp ảnh", Trang nói.
Chuẩn bị sẵn 5 bộ váy trong ba lô, bà Phương Loan (65 tuổi, giảng viên đã về hưu) đến vườn cúc họa mi lúc 8h. Bà là khách quen của vườn, mỗi mùa đều đến đây chụp ảnh và ngắm cảnh.
Bà Loan cho biết rất yêu thích cúc họa mi nhưng năm nay đợi mãi chưa có nhiều vườn hoa bung nở.
"Khi biết ở đây trồng 5.000m2 cúc họa mi, tôi đã chuẩn bị 5 bộ váy khác nhau để chụp ảnh", bà Loan nói.
Nữ giảng viên đến vườn một mình, chuẩn bị chiếc tripod (gậy chụp ảnh), dạo khắp vườn chụp ảnh với cúc họa mi. Bà không cảm thấy mệt khi mang theo nhiều "đạo cụ", bởi bà coi đây là hoạt động rèn luyện thể dục kết hợp vãn cảnh, chụp hình.
Bà Phương Loan đầu tư 5 bộ váy chụp ảnh với cúc họa mi (Ảnh: Tô Sa).
Cúc họa mi là một loại hoa nhỏ nhắn, thuộc họ cúc, thường nở rộ vào cuối thu và đầu đông tại Việt Nam. Hoa có cánh trắng tinh khôi, xếp đều quanh nhụy vàng, mang vẻ đẹp giản dị nhưng rất cuốn hút.
Cúc họa mi thường được yêu thích vì ý nghĩa biểu tượng của nó, thể hiện sự thuần khiết, nhẹ nhàng và tình yêu trong sáng. Đây cũng là loài hoa gợi lên hình ảnh của Hà Nội mỗi khi đông về.
">Chủ quán cà phê ở Hà Nội trồng 5.000m2 cúc họa mi, khách đổ xô đến chụp ảnh
Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
Trang phục có hoa văn nguyên vẹn, được làm từ vải sa nam màu vàng đậm, vải lót bằng gấm cùng màu. Áo được trang trí các họa tiết biểu trưng cho sự cát tường, phần gấu thêu hoa văn thủy ba tam sơn, cột thủy. Phần cổ áo được thêu chín con phượng - thường dành riêng cho bậc hoàng thái hậu.
Huế tiếp nhận áo dài của hoàng hậu Nam Phương
40 năm gắn bó với rạch Bà Tàng
Phải khó khăn lắm chúng tôi mới tìm được anh, bởi hiện anh là người duy nhất ở vùng này làm nghề đưa khách sang sông. Con đò gỗ của anh khá dài. Đò có mái lợp và sức chứa có thể lên đến hơn 10 người.
Rạch Bà Tàng |
Anh vạm vỡ nhưng thấp người. Nước da anh đen sạm. Gương mặt hiền lành phúc hậu. Vợ chồng anh có một con gái nhưng khác với những gia đình bình thường, anh chị không ở với con mà đón 2 đứa cháu ngoại về nuôi như con.
Hàng ngày, chị lo việc nhà và anh xuôi ngược trên rạch với con đò nhỏ. Tên anh là Nguyễn Xuân Huề, thường gọi là ông Sáu Huề, năm nay 55 tuổi.
'Thấm thoát mà đã 40 năm rồi đó anh. Tôi còn nhớ năm 1980 tôi bắt đầu đi theo ông nội. Hồi ấy chưa có đò máy. Ông nội tôi ngồi sau chèo và tôi ở trước mũi tiếp sức với ông. Rạch Bà Tàng lúc này còn sâu. Nước triều lên xuống không ảnh hưởng lắm nên chèo chống cũng đỡ vất vả', ông Sáu Huề nói.
Phía bên kia rạch Bà Tàng là một vùng đất bao la ngập chìm trong biển nước. Nơi đây chỉ có dừa nước và một số cây dại mọc xanh rờn. Không có người ở nhưng không hiểu tự bao giờ dọc theo bờ rạch lại mọc lên 6 ngôi miếu nhỏ thu hút khá đông người đến chiêm bái.
'Khách của chúng tôi là những người đi viếng miếu. Nhiều năm trước, khách tìm đến miếu cứ nườm nượp và nhờ thế mà ông tôi đủ sức nuôi tôi lớn khôn.
Tôi đi với ông được 10 năm thì ông mất. Lúc này cha tôi vốn là tài xế đường dài vừa nghỉ việc đã thay ông nội cùng tôi tiếp tục kiếp đưa đò. Khách càng lúc càng đông. Đi ngày có, đi đêm có. Số người làm nghề đưa đò như chúng tôi có thể hơn 10 người nhưng vẫn không đủ phục vụ.
6 ngôi miếu nhỏ giờ đây không còn ọp ẹp như thuở ban đầu. Nếu trước đây miếu là những chiếc chòi lá thì giờ đây đã xây bằng gạch. Có điện thờ, có nơi cúng bái quì lạy.
Cha tôi đưa đò một thời gian rồi ngã bệnh. Ông mất, tôi trở thành lái chính. Con đò nhỏ ngày xưa bây giờ đã có động cơ. Tiếng máy nổ thay cho sức người giúp tôi nhẹ đi phần nào sức lực'.
Nói đến đây, giọng ông Sáu Huề chùng xuống: 'Bây giờ ở rạch Bà Tàng này chỉ còn mình tôi đưa đò thôi anh ạ. Đồng nghiệp của tôi dần rơi rụng. Một số ít vì lý do sức khỏe. Còn lại đều vướng vào đỏ đen dẫn đến sạt nghiệp trắng tay. Thấm thoát đến nay đã 40 năm tôi qua lại trên con rạch này'.
Tiếng máy nổ nhỏ dần. Con đò chậm lại hướng mũi vào bờ. Chúng tôi cùng bước lên cầu dẫn vào miếu.
Nên sống bằng đồng tiền sạch
Đây là miếu Ngũ Hành 5 Mẹ hay còn gọi là miếu Cánh Đồng Hoang. Miếu này có từ rất lâu, có thể hơn 100 năm...
Trong 6 miếu dọc theo bờ rạch, miếu Cánh Đồng Hoang đông khách hơn cả. Anh Sáu Huề cho biết, đi đò sang bên này bờ là chỉ để viếng miếu bởi ngoài miếu ra chung quanh không nhà cửa, dân cư.
![]() |
Miếu Cánh Đồng Hoang |
Khách đến miếu với mục đích duy nhất là tìm vận may qua một con số mà họ xin được để về ghi đề. Vì thế, tâm trạng của họ được thấy rõ qua gương mặt. Người vui đến miếu với mục đích tạ ơn do trúng đề nhờ xin số. Người buồn do thua quá nhiều nên đến miếu để mong được ơn trên chiếu cố.
'Khách có nhu cầu thì mình chở. Nhưng nếu chỉ đến để xin số thì mình không vui lắm. Số đề là hình thức cờ bạc. Mấy ai sống và giàu được nhờ số đề đâu. Vì thua quá, có người nợ ngập đầu cố tin vào điều huyễn hoặc để mong gỡ lại được nhưng có biết đâu càng đánh càng thua', ông Sáu Huề thở dài.
Chúng tôi bước vào miếu. Miếu thật rộng. Khung cảnh trang nghiêm. Những pho tượng sừng sững trước lư hương nghi ngút khói. Nơi điện thờ 5 Mẹ, vài người khách đứng thật lâu lâm râm khấn vái.
Anh Sáu Huề nói tiếp: 'Miếu Cánh Đồng Hoang có tiếng linh thiêng, là nơi rất đông người tìm đến. Từ một vài lời đồn, lượng người viếng miếu nườm nượp. Nghe nói, nơi đây có lưu giữ hơn 30 bộ hài cốt. Những bộ hài cốt này đa số chết do tự vẫn. Người nhà đã đem hài cốt đến miếu nhờ lưu giữ.
'Thôi mình đi tiếp đi anh', anh Sáu Huề nói với chúng tôi - 'Lên đò, tôi sẽ kể cho anh nghe một vài trường hợp đau lòng mà những bộ hài cốt này đã gánh chịu khi còn là người sống'.
Đò nhổ neo ra giữa dòng. Trên rạch, rác nổi lềnh bềnh. Anh Sáu Huề bắt đầu câu chuyện bằng câu nói: 'Đồng tiền kiếm được bằng mồ hôi công sức của mình vẫn hay hơn. Nó sẽ bền vững hơn tiền từ trên trời rơi xuống, phải không anh?
Vậy mà, một số đồng nghiệp tôi vì lòng tham cũng vướng vào để giờ đây sa cơ lỡ vận. Tôi cố gắng giữ mình không để rơi vào hố sâu như họ'. Chúng tôi gật đầu đồng ý với anh và câu chuyện bắt đầu...
(Còn tiếp)
Nghe thông tin trên mạng xã hội, anh Sơn (quận Bình Thạnh) mang cần, vượt đường xa đến hồ ngồi câu giữa trưa, mặc trời mưa.
">Bí mật trong ngôi miếu hút người đến lễ ở TP.HCM
Trong tháng 6, ước tính có tổng cộng 15.000 chiếc ô tô nguyên chiếc được nhập về Việt Nam với tổng giá trị kim ngạch ước đạt 352 triệu USD. Số lượng này giảm nhẹ 2,1 % về số lượng nhưng lại tăng 4,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.
Như vậy, tổng lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc trong 6 tháng đầu năm 2022 ước đạt 65.836 chiếc với tổng giá trị kim ngạch là 1,632 tỷ USD; bằng 81,2% về số lượng và 88,9% về giá trị kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Qua số liệu trên, có thể thấy sự áp đảo của các dòng xe sản xuất, lắp ráp trong nước khi số lượng ô tô "nội" cao gấp 3,5 lần so với xe nhập khẩu.
Lượng xe tăng cao là xu hướng tất yếu của thị trường ô tô trong nước sau khi dịch Covid-19 cơ bản đã được kiểm soát, thị trường ô tô trong nước đang hồi phục mạnh sau thời gian đại dịch với hàng loạt mẫu xe mới được ra mắt khách Việt.
Đồng thời, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ trong thời gian trước 31/5 đối với xe sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam cũng giúp nhiều mẫu xe trong nước cháy hàng và số lượng áp đảo xe nhập trong nửa đầu năm 2022 vừa qua.
Hoàng Hiệp
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Việt Nam chi 1,6 tỷ USD nhập ô tô ngoại
友情链接