Thể thao

Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-03 23:40:34 我要评论(0)

Hư Vân - 28/01/2025 17:25 Úc tỷ giá đô la hôm naytỷ giá đô la hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoWesternUnitedvsCentralCoastMarinershngàyCửadướithấtthếtỷ giá đô la hôm nay   Hư Vân - 28/01/2025 17:25  Úc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
z5137513686347 704ac9ca8eda2e6c7bb81f69002d2df2.jpg

Với gần 400 trang màu, 8 chương, 45 từ khoá về rối loạn phổ tự kỉ, gần 300 hình minh hoạ, 40 trường hợp, gần 60 bảng và biểu mẫu, 145 tài liệu tham khảo… độc giả có thể nhận được: 

Kiến thức cơ bản và chuyên sâu về giáo dục trẻ tự kỉ từ góc nhìn giáo dục đặc biệt và thêm góc nhìn của ngành gần như âm ngữ trị liệu và hoạt động trị liệu.

Các trường hợp minh hoạ sẽ giúp định hướng cho việc lựa chọn, vận dụng phương pháp can thiệp. Nhớ từng ca can thiệp là thói quen và kỹ năng của nhà chuyên môn giáo dục đặc biệt.

Hàng trăm ví dụ và các biểu mẫu giúp độc giả là nhà chuyên môn biết thiết kế hoạt động can thiệp và vận dụng vào các nghiên cứu cho sinh viên, học viên ngành giáo dục đặc biệt cũng như các ngành gần.

Các kế hoạch can thiệp mẫu, hơn cả kế hoạch giáo dục cá nhân chính là các kế hoạch được thiết kế chuyên sâu theo đặc trưng của từng phương pháp.

Hệ thống hình ảnh, để các nhà chuyên môn có mẫu vận dụng và thiết kế trong khi làm việc.

Trị liệu chơi, trị liệu giác quan, trị liệu âm nhạc và cả ứng dụng công nghệ cũng như những phương pháp, chương trình can thiệp có căn cứ khoa học cũng được tác giả trình bày từ lý thuyết đến thực hành, mô tả hiện tại và hướng đến tương lai. 

Những câu chuyện trải dài gần 20 năm, là lịch sử để thế hệ các nhà chuyên môn sau này biết và trân trọng những thứ có trong hiện tại. 

Tác giả hy vọng, ngôn từ trong cuốn sách sẽ giúp chạm vào trái tim độc giả để có được tiếng nói chung trong hành trình tìm kiếm các nguồn lực tốt nhất trong can thiệp rối loạn phổ tự kỉ ở Việt Nam. Bất cứ ai từng có trải nghiệm với người rối loạn phổ tự kỉ, chúng ta sẽ hiểu “để khác biệt không là rào cản” là thông điệp đúng và nhân văn nhất cho họ. 

2023 tròn 80 năm 'tự kỉ' được gọi tên lần đầu bởi Leo Kanner. Với tính chất phức tạp và sự độc đáo trong phát triển, rối loạn phổ tự kỉ nhận được sự quan tâm khá lớn của giới nghiên cứu trong suốt nhiều năm qua với nhiều quan điểm tiếp cận rất khác nhau. 

Rối loạn phổ tự kỉ thuộc nhóm rối loạn phát triển. Trong đó, nếu như khuyết tật trí tuệ là tình trạng kém phát triển chức năng nhận thức; khuyết tật học tập được thể hiện ở những khó khăn trong phát triển năng lực đọc, viết, tính toán; rối loạn giao tiếp hay rối loạn vận động là sự suy giảm chức năng trong các lĩnh vực giao tiếp và vận động; tăng động giảm chú ý là rối loạn ảnh hưởng đến khả năng tập trung và chú ý trong các hoạt động… thì rối loạn phổ tự kỉ bao gồm cả sự suy giảm trong chức năng giao tiếp xã hội và những khác biệt trong cách trẻ tiếp nhận và xử lý các kích thích từ môi trường.

Khi nhìn nhận rối loạn phổ tự kỉ ở tình trạng khác biệt trong phát triển nghĩa là chúng ta cần cung cấp những hỗ trợ và cả những điều chỉnh môi trường để trẻ rối loạn phổ tự kỉ có thể thích nghi, phản ứng lại một cách phù hợp với tiêu chuẩn chung và chấp nhận cả những phản ứng theo cách riêng của trẻ.

" alt="Để khác biệt không là rào cản" width="90" height="59"/>

Để khác biệt không là rào cản

image001.png

Sở dĩ, đây không phải nhân vật mới bởi những ai thường xuyên theo dõi chương trình đều nhận ra cô gái đã từng tham gia phóng sự của “Vượt ngưỡng” hồi tháng 5/2023. Tuy nhiên, so với thời điểm đó, Nguyễn Thị Huyền giờ đã có một hướng đi hoàn toàn khác.

Nếu như trước đây, Nguyễn Thị Huyền được nhắc đến với hành trình “vượt ngưỡng” đầy cảm xúc khi lập kỷ lục vận động viên điền kinh giành nhiều huy chương vàng SEA Games nhất, thì giờ đây, bà mẹ một con lại quyết định nói lời tạm biệt với môn thể thao này để “trở về với gia đình”. 

image002.png

Chia sẻ với chương trình, Nguyễn Thị Huyền cho hay, sau khi sinh con và quay trở lại tập luyện, cô thấy sức khỏe đi xuống nhiều, các cơ khớp rất yếu, lại thường xuyên bị đau mỏi gối.

Đó là lúc Nguyễn Thị Huyền đưa ra quyết định chia tay bộ môn thể thao mà cô gắn bó suốt mười mấy năm, để bắt đầu rẽ hướng sang công việc mới là huấn luyện viên.

Chia sẻ của Nguyễn Thị Huyền khiến nhiều khán giả “Vượt ngưỡng” bất ngờ. Đây là một quyết định không hề dễ dàng đối với cô gái đã dành cả thanh xuân để cống hiến sức mình cho môn thể thao này.

image003.png

Hành trình “vượt ngưỡng” của vận động viên Nguyễn Thị Huyền đến đây không phải là kết thúc, mà sẽ mở ra một cánh cửa mới đầy những cơ hội thách thức hơn. Quyết định trở thành huấn luyện, nữ vận động viên phải bắt đầu hành trình từ con số 0. Người hâm mộ đang rất mong chờ để thấy được Nguyễn Thị Huyền tiếp tục chinh phục những thành tựu mới trong sự nghiệp, đóng góp cho thể thao nước nhà.

So với các số phát sóng trước đây, “Vượt ngưỡng” tối 5/11 mang đến sự khác biệt khi không chia sẻ về thành tích hay kỷ lục của các nhân vật. Đối với Nguyễn Thị Huyền, cô gái nhỏ bé đã 2 lần dám “vượt ngưỡng” khi lần thứ nhất lập kỷ lục tại SEA Games Việt Nam, và lần thứ 2 đó là rời bỏ “đỉnh cao” đó để quay trở về vạch xuất phát, bắt đầu sự nghiệp từ đầu.

image004.png

Quyết định của Nguyễn Thị Huyền mang đến niềm cảm hứng không nhỏ đối với những người vẫn đang loay hoay, tìm kiếm hướng đi trong sự nghiệp, giúp họ thêm phần mạnh mẽ, dám dũng cảm từ bỏ những gì đã gắn bó với mình để mạnh mẽ bước sang chương mới trong cuộc đời.

Đón xem những hành trình “vượt ngưỡng” không tưởng của các vận động viên thể thao của Việt Nam trong chương trình “Vượt ngưỡng”, phát sóng 21h Thứ bảy và Chủ nhật hàng tuần trên kênh VTV3.

Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:

Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01

Bích Đào

" alt="Vận động viên điền kinh Nguyễn Thị Huyền tiếp tục lên sóng ‘Vượt ngưỡng’ " width="90" height="59"/>

Vận động viên điền kinh Nguyễn Thị Huyền tiếp tục lên sóng ‘Vượt ngưỡng’ 

mcnd387a.jpg
Cuộc sống làm dâu của chị Loan trôi qua yên bình và tốt đẹp

Ngày đầu làm dâu, chị Loan dậy từ 5h sáng để quét nhà, pha trà. “Nhưng mẹ nói nhà mình không ai uống trà, nên về sau, 6h-6h30 em mới dậy đi làm”. Chiều về, chị nhận phần nấu cơm.

Khoảng 1 tuần đầu, bà Lợi để cho chị nấu theo khẩu vị của mình. Sau đó, bà mới góp ý và chia sẻ với chị về sở thích ăn uống của từng người trong nhà. Chị lắng nghe và làm theo, không tỏ ra khó chịu. Chị còn khen mẹ chồng: “Sao mẹ chiều được hết cả nhà hay vậy!”.

Đôi khi thấy con dâu dậy muộn buổi sáng, bà Lợi cũng thẳng thắn nhắc nhở, nhưng không la mắng hay nói bóng gió. Bà thừa nhận chị Loan có ưu điểm là không bao giờ cãi mẹ, mẹ nhắc nhở là thay đổi ngay. 

Cuộc sống của chị Loan và gia đình chồng cứ thế trôi qua yên bình, nếu như không có chuyện vợ chồng chị hiếm muộn con cái. Suốt 7-8 năm, chị bị sảy thai vài lần. Mặc dù đã chạy chữa khắp nơi, làm cả thụ tinh trong ống nghiệm nhưng cặp đôi vẫn chưa sinh được em bé.

Chị gần như lâm vào tuyệt vọng, khóc ròng suốt quãng thời gian đó. 

Dù gia đình chồng không hề gây áp lực gì, nhưng bản thân chị là người muốn có con và cảm thấy day dứt vì không làm tròn bổn phận người vợ. “Chồng em nói 2 đứa cứ yêu thương nhau vậy là được rồi. Anh cũng không muốn có con đâu.

Nhưng em ra đường, nhiều người bảo sao lấy chồng mấy năm mà không chịu đẻ đi, thôi để chồng lấy vợ 2 còn sinh con chứ ở đây làm gì... Nghe những lời đó, em về nhà chỉ khóc ròng, không muốn ra khỏi nhà, gặp ai cũng không muốn tiếp xúc”.

Từ đó, chị đi đến quyết định sẽ ly hôn và chị chia sẻ quyết định đó với bà Lợi. 

“Tôi hỏi tại sao ly hôn. Loan bảo ‘mấy năm rồi, chạy chữa cũng nhiều, tiền bạc bỏ ra nhiều mà vẫn không có con. Con ly dị để anh cưới vợ khác, để mẹ có cháu’” – bà Lợi kể.

“Tôi ngạc nhiên nói ‘ủa, chuyện đó mẹ đâu có chấp nhận. Mẹ có 3 thằng con. Nếu tụi con chưa có thì còn thằng 2, thằng 3. Tụi con hạnh phúc thì đó cũng là hạnh phúc của mẹ rồi, chứ đâu phải có cháu mới là điều hạnh phúc nhất cuộc đời mẹ đâu.

Vì thế, mẹ không chấp nhận chuyện ly hôn. Giả sử con nói bọn con không còn yêu thương nhau thì mẹ xem xét, chứ mẹ không chấp nhận chuyện ly hôn vì không có con’”.

mcnd387b.jpg
Câu nói của bà Lợi giúp chị Loan tiếp tục vững tin xây dựng cuộc sống hôn nhân dù chưa sinh được con

Gia đình động viên anh chị tiếp tục đi thụ tinh nhân tạo nhưng nghĩ đến những lần thất bại trước, chị không muốn làm nữa. Chị quyết định buông bỏ nỗ lực này. 

Nhưng thật bất ngờ, khi để mọi chuyện thuận tự nhiên thì chị lại phát hiện có bầu. “Lúc em mới có thai, ai cũng mừng nhưng em không dám mừng ra mặt, muốn từ từ đợi bé ra đời an toàn mới dám vui. Bởi vì những lần trước em bị sảy rồi. Lần này chỉ dám mừng trong bụng chứ không dám cười”.

Khi thai đến tháng thứ 3 thì chị bị động thai. Bác sĩ nói chị phải nằm một chỗ đến khi sinh. Lúc này chị đã về nhà ngoại để dưỡng thai. “Mẹ khóc quá trời, ngày nào cũng gọi cho bà ngoại, dặn dò bà ráng chăm giùm”.

Đến khi chị về lại nhà chồng, bà Lợi chăm sóc chị tận tụy từng li từng tí. “Đó cũng là quãng thời gian em vô cùng biết ơn mẹ”.

“Vì bếp ở trên tầng 2, em không lên được. Mẹ nói em cứ nằm, mẹ bê đồ ăn lên tận nơi, ăn xong mẹ lại bê bát đĩa đi rửa. Mẹ cũng nấu nướng, dọn dẹp, giặt quần áo cho em luôn”.

Cứ cách 2-3 ngày, bà Lợi lại gội đầu cho con dâu, thậm chí còn hỏi “có cần mẹ tắm giùm không”. “Nghĩ lại khoảng thời gian đó, em rất thương và biết ơn mẹ” – chị Loan tâm sự.  

Hiện tại, sau 17 năm làm dâu, chị Loan không những có con mà còn sinh tới 3 em bé. Cuộc sống của cả nhà hạnh phúc tròn đầy. 

Khi được hỏi có muốn mẹ chồng thay đổi gì không, chị Loan thẳng thắn góp ý: “Mẹ đã quá tuyệt vời. Mẹ chỉ cần thay đổi một tí xíu nữa thôi là mẹ đừng nói nhiều, nói dài quá. Mỗi lần mẹ nói, phải chờ thật lâu mới đến câu chốt hạ”.

Bà Lợi cười và thừa nhận con dâu góp ý đúng và bà hứa sẽ cố gắng thay đổi.

Mẹ chồng về tận nhà thông gia tuyên bố một câu khiến cả nhà choáng váng

Mẹ chồng về tận nhà thông gia tuyên bố một câu khiến cả nhà choáng váng

Bà mẹ chồng quê Bắc Giang sợ con trai theo người yêu về quê ở rể nên vội vàng ghé thăm nhà thông gia, tuyên bố một câu khiến cả nhà choáng váng." alt="Con dâu muốn ly hôn sau gần 10 năm hiếm muộn, mẹ chồng nói mấy câu bất ngờ" width="90" height="59"/>

Con dâu muốn ly hôn sau gần 10 năm hiếm muộn, mẹ chồng nói mấy câu bất ngờ