Mỹ ra 'cảnh báo cuối cùng' cho Anh về việc ngăn chặn Huawei cung cấp 5G

  发布时间:2025-02-02 10:55:51   作者:玩站小弟   我要评论
Cảnh báo từ phía Hoa Kỳ cho rằng,ỹracảnhbáocuốicùngchoAnhvềviệcngănchặnHuaweicungcấgiá vàng pnj ngàygiá vàng pnj ngày hôm naygiá vàng pnj ngày hôm nay、、。

Cảnh báo từ phía Hoa Kỳ cho rằng,ỹracảnhbáocuốicùngchoAnhvềviệcngănchặnHuaweicungcấgiá vàng pnj ngày hôm nay nếu Huawei triển khai mạng 5G ở Anh thì việc chia sẻ thông tin tình báo của Hoa Kỳ có thể gặp rủi ro và không có cách nào Anh có thể giảm thiểu rủi ro an ninh từ một mạng lưới như vậy.

Anh hiện đang cân nhắc xem có nên sử dụng thiết bị Huawei như một phần của cơ sở hạ tầng 5G hay không. Những người ủng hộ sử dụng thiết bị của Huawei thì lập luận rằng thiết bị của Huawei có thể được sử dụng ở các khu vực không quan trọng để giữ an toàn cho mạng lưới. Nhưng Mỹ cảnh báo rằng những tác động của việc phát triển lên công nghệ 5G chưa được hiểu rõ nên biện pháp tốt nhất và an toàn nhất là nên tránh xa việc sử dụng các thiết bị của Huawei.

{ keywords}
Mỹ ra "cảnh báo cuối cùng" cho Anh về việc ngăn chặn Huawei cung cấp 5G

Vì một số thiết bị đã được lắp đặt nên các công ty cảnh báo rằng lệnh cấm hoàn toàn sẽ trì hoãn việc triển khai 5G và tiêu tốn hàng trăm triệu bảng. Bên cạnh đó sẽ ảnh hưởng đến cam kết của Thủ tướng Anh Boris Johnson trong việc sẽ phủ sóng mạng 5G cho hầu hết các vùng trên lãnh thổ Anh vào năm 2027.

Các tờ báo của Anh đưa tin hôm 13/1 rằng nhóm của ông Pottinger - Giám đốc cấp cao các vấn đề châu Á thuộc Hội đồng Bảo an Quốc gia Hoa Kỳ đã trao cho chính phủ của ông Boris Johnson một bộ hồ sơ về các bằng chứng chống lại Huawei.

Trong một phát biểu vào tháng 9/2019, các sĩ quan tình báo Anh nói rằng không có gì Hoa Kỳ biết về Huawei mà Anh không có. Còn Andrew Parker, người đứng đầu Cơ quan An ninh nội địa MI5, nói với Thời báo Tài chính trong tháng này rằng ông không có lý do gì để tin rằng việc chia sẻ thông tin tình báo với Hoa Kỳ sẽ bị tổn hại bởi quyết định cho phép Huawei tham gia triển khai mạng 5G. Trong khi đó, Văn phòng của Thủ tướng Anh Boris Johnson chưa đưa ra bình luận gì về vấn đề này.

Con đường đi đến một quyết định của Vương quốc Anh đã trải qua một thời gian dài và gây tranh cãi. Một số quan chức đã thúc đẩy việc hạn chế sử dụng thiết bị của Huawei do lo ngại về sự tham gia của nước ngoài vào cơ sở hạ tầng quan trọng của quốc gia, trong khi những người khác nói rằng hạn chế này sẽ làm cho ngành công nghiệp viễn thông phải trả thêm chi phí và trì hoãn nâng cấp công nghệ mới.

Huawei đã trở thành mục tiêu cho căng thẳng giữa Mỹ và châu Âu về chính sách thương mại và an ninh khi Washington đe dọa trả thù bất kỳ chính phủ nào cho phép thiết bị của Trung Quốc triển khai vào các thành phần của mạng 5G, một mạng thông tin di động cực kỳ quan trọng.

Trong số các quốc gia nằm trong nhóm các quốc gia chia sẻ thông tin Five-Eyes thì New Zealand, Úc và Mỹ đã cấm Huawei một cách hiệu quả trong khi Canada và Vương quốc Anh vẫn chưa có quyết định cuối cùng cho đến nay.

Phan Văn Hòa (theo Bloomberg)

Tương lai nào cho mạng 5G tại Mỹ?

Tương lai nào cho mạng 5G tại Mỹ?

Dù các doanh nghiệp Mỹ rất mạnh về mảng công nghệ, tuy nhiên, những rào cản từ chính phủ đã khiến họ hụt hơi trong cuộc đua 5G với các quốc gia khác.

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà

    Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g
    2025-02-02
  • Bezos luôn chú trọng đến khách hàng và đề ra tiêu chí làm vừa lòng khách hàng là kim chỉ nam hoạt động của Amazon. Trong những ngày đầu của Amazon, Bezos luôn đặt một chiếc ghế trống trong mỗi cuộc họp. Đối với tất cả những người tham dự, đây là 'khách hàng' của Amazon và chiếc ghế trống có ý nghĩa như là một lời nhắc nhở rằng không có quyết định nào họ đưa ra được phép làm phật ý 'thành viên' quan trọng nhất trong cuộc họp này.

    Từ thuở mới lập nghiệp, Bezos đã nhen nhóm ước mơ đưa Amazon trở thành một công ty 'bị ám ảnh bởi khách hàng' (customer-obsessed). Triết lý lấy khách hàng làm trung tâm, "khách hàng là thượng đế” này đã góp phần đưa Amazon trở thành một trong những công ty thương mại điện tử hàng đầu thế giới hiện nay.

    3. Nói lời xin lỗi không làm tổn thương 'cái tôi' của bạn

    Năm 2009, Amazon đã khiến khách hàng nổi giận khi xóa các bản sao hai cuốn sách gây tranh cãi là "Animal Farm" và "1984" của nhà văn George Orwell. Đối với bất kỳ công ty nào thì "tai nạn” này cũng có thể gây ra một cuộc khủng hoảng ở cấp độ trung bình.

    Tuy nhiên, đối với Bezos, bất cứ điều gì làm tổn thương khách hàng thì cũng làm tổn thương chính mình. Chính vì vậy, sau sự cố này ông đích thân viết một bức thư xin lỗi gửi đến tất cả các khách hàng. Trong bức thư có đoạn: "Cách giải quyết của chúng tôi đối với vấn đề này thật ngu ngốc, thiển cận và đáng buồn là trái các nguyên tắc kinh doanh cơ bản của công ty... Chúng tôi cam kết từ nay về sau sẽ đưa ra những quyết định thấu đáo hơn".

    Đối với một startup, bạn có thể nghĩ rằng thừa nhận sai lầm có nguy cơ làm mất khách hàng song nếu không nói lời xin lỗi bạn sẽ đẩy khách hàng ra xa mình hơn. Trong ví dụ trên, hầu hết các công ty đơn giản sẽ đưa ra một thông cáo báo chí để cáo lỗi về sai sót đã mắc phải. Nhưng cũng có trường hợp tồi tệ là họ phủ nhận mình sai. Trong trường hợp của Amazon, khi xảy ra sai sót, khách hàng đã tức giận. Song bức thư xin lỗi đầy chân thành của Bezos đã thu phục khách hàng.

    4. Triết lý 2 chiếc bánh pizza

    Jeff Bezos đặc biệt tin vào những đơn vị làm việc nhỏ song hiệu nghiệm. Theo ông nói, nếu hai chiếc pizza không đủ cho cả nhóm ăn thì có nghĩa là nhóm làm việc đó quá đông và một nhóm chỉ cần từ 5 đến 7 người.

    Tư duy này phù hợp với niềm tin khác của Bezos về việc thường xuyên gạt bỏ những yếu tố thừa thãi. Theo ông, các nhóm lớn thường hoạt động kém hiệu quả hơn, thường khó ra quyết định và gây lãng phí về nguồn lực.

    Trên thực tế, ý tưởng này đang được các doanh nghiệp nhỏ nhân rộng. Các công ty như AMZInsight lựa chọn giải pháp giao nhiệm vụ cho các nhóm nhỏ. Qua đó, công việc hoàn thành nhanh hơn và cách làm này cho phép các thành viên tự do phát triển các ý tưởng.

    5. Dài hạn mới là điều quan trọng

    Nhiều dự án mở rộng hoạt động kinh doanh của Amazon thoạt đầu giống như công việc đầu tư hao tiền, tốn của. Đôi khi điều này khiến giá cổ phiếu của Amazon giảm sút và gây ra nhiều chỉ trích. Song những lời chê bai, dè bỉu không làm Bezos phân tâm và ngần ngại thực hiện đầu tư nếu một đề xướng hay một kế hoạch mới có ý nghĩa chiến lược và ông cảm thấy đúng. Bezos sẵn sàng chờ đợi 5 đến 7 bảy năm để dự án đầu tư bắt đầu có lãi. Ví dụ, khi sách điện từ (ebook) lần đầu tiên được giới thiệu, Amazon là cửa hàng duy nhất bán chúng với giá thấp hơn sách in và chấp nhận lỗ trong thời hạn ngắn. Nhờ nhập cuộc sớm, hiện nay Amazon gần như "bá chủ” thị trường sách điện tử đang phát triển mạnh.

    6. Đây là ngày đầu tiên (Day 1) của Internet và chúng ta vẫn có nhiều thứ cần học hỏi

    Năm 1997, ông đã đưa ra nhận xét này trong bức thư gửi các cổ đông của Amazon. Kể từ đó đến nay, ông không thay đổi lập trường này. Hai toà nhà lớn nhất ở trụ sở mới của Amazon có tên gọi là Day 1 Bắc và Day 1 Nam. Trong các cuộc phỏng vấn, Bezos vẫn nói về Internet như là một thế giới chưa khai phá hết, chưa được hiểu đầy đủ và luôn luôn đem lại những điều bất ngờ mới đầy thú vị.

    7. Làm cho nhân viên nghĩ như người làm chủ

    Khi Bezos viết tiêu chí này trong bức thư hàng năm đầu tiên của Amazon, Bezos chỉ có 614 nhân viên, tăng so với quân số 158 năm 1996. Hiện nay, số nhân viên đầu quân tại Amazon đạt 230.000 người.

    Một thành tố chính của phương án này là sử dụng quyền mua cổ phiếu dành cho nhân viên trong quá trình tuyển dụng. Trong bức thư năm 1997 có đoạn: "Chúng ta sẽ tiếp tục chú trọng tuyển dụng và giữ chân những nhân viên tài năng, uyên bác và tiếp tục bù đắp cho họ bằng quyền mua cổ phiếu thay vì tiền mặt. Thành công của Amazon sẽ phụ thuộc nhiều vào khả năng thu hút và giữ được một cơ sở nhân viên luôn có động cơ làm việc, mà mỗi người trong đó cần phải có lối suy nghĩ như những người làm chủ".

    9. Trình bày, thảo luận, không trình chiếu trong các cuộc họp

    Bezos cho rằng "Phương thức họp công ty truyền thống là ai đó đứng phía trước phòng họp và trình bày qua các slide (bản) trình chiếu. Cách làm này dễ cho người trình bày song khó cho thính giả. Chính vì vậy, cách làm khác của chúng tôi là tất cả các cuộc họp được thể hiện qua khoảng 6 trang báo cáo. Khi bạn phải viết ra các ý tưởng của bạn thành các câu hoàn chỉnh và các đoạn hoàn chỉnh, bạn phải đào sâu suy nghĩ."

    Theo Bezos, các slide trình chiếu khiến tư duy của bạn bị bó hẹp trong những điểm trình bày chính.

    9. Thất bại là đều kiện tiên quyết để đổi mới

    Amazon được hình thành khi Internet vẫn còn sơ khai và thương mại điện tử phát triển trên mảnh đất chưa định hình rõ. Song khi đó, Bezos nhận thức đầy đủ về những thất bại ở phía trước. Ông đã nói với các nhà đầu tư rằng: "70% khả năng anh sẽ mất toàn bộ số tiền đầu tư, nên đừng đầu tư trừ phi anh có thể chịu được tổn thất đó”.

    Tuy nhiên, thay vì cảm thấy chùn bước bởi thất bại có thể xảy ra, Bezos lại cảm thấy mạnh mẽ hơn. Ông biết mình có thể sẽ thất bại nhưng ông cũng biết rằng không có gì có thể ngăn cản ông đưa Amazon tiến lên. Ông cảm thấy được thăng hoa vì ông biết rằng tương lai đang chờ đợi mình và cách tư duy tích cực đó đã tạo nên thành công của Bezos. Bạn nên tính toán về những khả năng thất bại song đừng để điều đó cản trở các kế hoạch của bạn mà thay vào đó sẵn sàng đối mặt với thử thách.

    '/>

最新评论