Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu

Nhận định 2025-04-04 21:07:53 19
ậnđịnhsoikèoCagliarivsMonzahngàyTiếptụcchìmsâxôi lạc bóng đá hôm nay   Hồng Quân - 29/03/2025 21:39  Ý
本文地址:http://play.tour-time.com/html/25b792235.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monaco vs Nice, 3h05 ngày 30/3: Kỳ phùng địch thủ

Sau hai tháng rưỡi kể từ thời điểm bản update Dueling Fates được “nhá hàng” tại The International 7, cuối cùng thì patch mới nhất của Dota 2cũng đã được ấn định ngày ra mắt: 01/11/2017.

Khi TI7 khép lại vào tháng 8 vừa qua, cộng đồng Dota 2toàn cầu tỏ ra khá bồn chồn. Reddit và các trang mạng xã hội bị lấp đầy bởi niềm mong mỏi về những thay đổi và cập nhật ở bản update mới của Dota 2.

Cộng đồng không thể chờ đợi lâu thêm nữa. Và vừa qua, Valve đã công bố thời điểm ra mắt Patch 7.07 trên trang Twitter chính thức, và hẳn tất cả đã đánh dấu ngày này vào lịch cá nhân của mình.

Với một số lượng nội dung khổng lồ đã từng đi kèm với những bản update lớn trước đây, cộng đồng chắc hẳn không chỉ chờ đợi vào hai heroes mới, mà còn rất nhiều những cân bằng sức mạnh và có lẽ là một vài item mới.

Một số hero mạnh nhất meta lúc này, như Necrophos, Nyx Assassin, Earthshaker, Venomancer và Night Stalker chắc chắn sẽ là đối tượng bị Valve nhắm tới ở patch tiếp theo.

Thông báo trên trang Twitter chẳng có gì khác ngoài thời gian, nhưng nó lại có ý nghĩa rất lớn với cộng đồng người chơi Dota 2. Không như những năm trước, Valve thường xuyên tung ra các bản update trước và sau mỗi kì TI – thì ở năm 2017 này, Patch 7.06đã tồn tại trong Dota 2năm tháng.

Do đó, bạn có thể cảm nhận được sự nhàm chán mà cộng đồng đang phải trải qua gần sáu tháng với meta cũ. Đây là một trong những lý do khiến cho lượng người chơi Dota 2giảm mạnh, thấp kỷ lục kể từ năm 2014 vào tháng 8 vừa qua.

Giờ thì người chơi đang kỳ vọng sẽ sớm được trên tay patch notes do chính Valve phát hành sau đây vài ngày.

Ba Chấm(Theo Dot Esports)

">

Dota 2: Bản update Dueling Fates sẽ xuất hiện vào ngày 01/11

Trong quá khứ đã có nhiều công ty mắc phải sai lầm dùng ảnh chụp từ DSLR trên mạng để minh họa cho các tính năng liên quan đến camera. Nhưng thật đáng buồn khi một hãng đứng đầu thị trường smartphone như Samsung cũng mắc phải sai lầm như vậy.

Chi nhánh Samsung Mobile tại Malaysia vừa bị phát hiện sử dụng ảnh chụp DSLR để quảng cáo cho chế độ chụp chân dung trên chiếc Galaxy A8 Star. Điều đáng buồn ở chỗ hồi đầu năm nay, Samsung Brazil cũng bị truyền thông phanh phui khi sử dụng ảnh chụp lấy từ trang Getty Photos cho model Galaxy A8.

Theo Sammobile, hình ảnh dùng để minh họa cho Galaxy A8 Star thực chất là ảnh chụp của nhiếp ảnh gia Dunja Djudjic và được bán qua trang EyeEm. Đó là bức chân dung của cô trong lúc đang đi dạo. Vụ việc có lẽ cũng trôi đi một cách âm thầm cho đến khi Dunja tò mò muốn xem ai đã mua hình ảnh này.

Thật bất ngờ khi Dunja truy xuất ngược trang web sử dụng bức ảnh và phát hiện thấy, Samsung Malaysia đã sử dụng bức ảnh của cô để mô phỏng chế độ chân dung trên Galaxy A8 Star.

Thậm chí trang web Samsung Malaysia còn can thiệp và chỉnh sửa bức ảnh để làm nổi bật độ mờ hậu cảnh. Tất nhiên nhấn mạnh vào tính năng nổi bật như camera để quảng cáo là không sai nhưng điều đáng trách ở chỗ, người dùng sẽ dễ bị lầm tưởng bức ảnh là kết quả được thực hiện từ chiếc Galaxy A8 Star của Samsung.

So sánh ảnh gốc do Dunja chụp và ảnh do Samsung mua về, chỉnh sửa và minh họa cho khả năng xóa phông trên Galaxy A8 Star

Hơn nữa Samsung cũng không đề cập rõ ràng kia là hình ảnh tham chiếu hay ảnh chụp từ Galaxy A8 Star nên khả năng hiểu nhầm là rất lớn.

Samsung không phải là công ty duy nhất bị truyền thông bóc phốt vì những lỗi ngớ ngẩn khi quảng cáo smartphone của mình. Chỉ vài năm trước, Huawei cũng dính phải một vụ việc tương tự với model Huawei P9.

">

Samsung bị tố mua ảnh chụp từ DSLR để minh họa cho chế độ chân dung trên Galaxy A8 Star

Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8

Sau một thời gian chờ đợi, cuối cùng chúng ta cũng đã được nhìn thấy iPhone X và Pixel 2. Tuy nhiên, cần một thời gian nữa để có cái nhìn chính xác hơn rằng đâu mới là chiếc smartphone tốt nhất trong năm 2017. Trong thời gian chờ đợi, chúng ta hãy cùng điểm lại một số điện thoại thông minh kì lạ trong quá khứ.

Trước tiên là N-Gage - một chiếc điện thoại được thiết kế dành cho những người luôn muốn “chiến” game mọi lúc mọi nơi.

Một chiếc điện thoại màn hình vuông được phát minh ra với mục đích khiến bất kỳ ai cũng không thể đoán được trong túi quần của bạn có thứ gì. Nokia 7600 được phát hành vào năm 2003 với hình dạng giống như bộ nhiệt kế kỹ thuật số từ những năm 1983.

Tiếp theo, chúng ta có một sản phẩm hiện đại, Blackberry Passport. Nếu bạn cảm thấy các thiết kế hình chữ nhật trên smartphone đã quá nhám chán thì đây là một lựa chọn quá thú vị cho bạn. Không còn gì sướng hơn khi duyệt web hay các nội dung khác trên màn hình vuông vức của BlackBerry Passport.

Một chiếc điện thoại có thiết kế vuông khác là Flipout Motorola. Thiết bị ra mắt vào năm 2010 này nổi bật với một bàn phím lật xoay độc đáo.

Lại là một thiết kế khác của Motorola Sidekick – thay vì trượt bàn phím ra, bạn lại trượt phần giữa điện thoại lên phía trên để lộ ra một bàn phím cơ. Đây là một thiết kế được xem là hữu ích cho những người hay nhắn tin thời đó.

Chúng ta đang ở thời đại mà nhà nhà đều có thể thiết kế và phát hành điện thoại riêng cho mình. Và minh chứng là chiếc smartphone của KFC dành cho thị trường Trung Quốc. Nó được thực hiện bởi Huawei với tông màu và logo biểu tượng của thương hiệu thức ăn nhanh này.

Vertu Signature Touch, một chiếc điện thoại sang chảnh với phần lưng được ốp da cá sấu. Tất nhiên, kèm theo nó là một mức giá không hề mềm (8000 USD) và không phải ai cũng có thể khoe một chiếc điện thoại như vậy.

8000 USD ư? Vẫn chưa là gì với chiếc điện thoại Sirin Labs lấy cảm hứng từ các bộ phim "Caddyshack" và "Happy Gilmore” này (giá chỉ 16.000 USD).

“Bluetooth phone” là chiếc điện thoại mà bạn có thể đặt hàng trên Amazon. Nó đủ nhỏ để treo trên tai như một món đồ trang sức.

Cuối cùng, có một chiếc smartphone 1200 USD cho các nhà làm phim nghiêm túc của RED. Nó thậm chí còn đắt hơn chiếc iPhone X mới nhất nhưng lại có ngoại hình giống như một cái gì đó trong bộ phim Marvel từ 10 năm trước.

Theo GenK

">

10 chiếc smartphone có thiết kế vô cùng dị

Tan Hooi Ling, một trong hai nhà sáng lập kiêm Giám đốc vận hành (COO) của Grab, đã có buổi trò chuyện với một số phóng viên Việt Nam bên lề sự kiện Startup Việt 2018 do báo VnExpress tổ chức hồi giữa tháng 11. Khác với Anthony Tan - CEO của Grab - được biết nhiều trên truyền thông, bà Tan Hooi Ling chịu trách nhiệm về điều hành nội bộ và phát triển chiến lược cho công ty, do đó ít xuất hiện trước công chúng hơn. Bà Tan Hooi Ling năm nay 34 tuổi, thua người bạn thời học Havard của mình là Anthony Tan 2 tuổi.

Bà Tan Hooi Ling tại buổi phỏng vấn - Ảnh: H.Đ

Nói về lý do tài trợ cho một sự kiện khởi nghiệp tại Việt Nam, bà Tan Hooi Ling cho biết Grab quan tâm đến việc thúc đẩy cộng đồng startup phát triển, điều mà 6 - 7 năm trước Grab không nhận được hỗ trợ kiểu này.

“Grab muốn góp một phần công sức, kể cả chia sẻ những sai lầm chúng tôi đã mắc phải để các startup mới tránh lặp lại, hay chia sẻ nền tảng Grab để họ có tiếp cận khách hàng và công nghệ, hay chương trình Grab Ventures.

“Grab mong muốn Việt Nam và Đông Nam Á có thể tiếp tục phát triển cùng nhau. Chúng ta càng chung sức làm việc thì cuộc sống của mọi người càng tốt hơn”, đồng sáng lập Grab chia sẻ.

Dưới đây là phần trả lời của bà Tan Hooi Ling với phóng viên VnExpress, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Zing, ICTnews, VTV.

Sẽ chỉ tập trung vào thị trường Đông Nam Á

Bà có nhắc đến việc “phát triển cùng nhau”. Tại sao? Bà có thể giải thích thêm không?

Định hướng của Grab là cố gắng tìm ra cách phục vụ khách hàng tốt hơn (chúng tôi tiếp cận với hơn 600 - 700 triệu người ở Đông Nam Á) với công nghệ mới, hình thức kinh doanh mới, những cách tiếp cận và giải quyết vấn đề đổi mới mà chúng ta phải gặp hằng ngày.

Những vật dụng và hoạ tiết đậm chất Đông Nam Á tại trụ sở Grab ở Singapore - Ảnh: H.Đ

Về từ “cùng nhau”, hiện nay nhiều công ty giải quyết vấn đề của họ bằng các cách khác nhau, công ty mới sẽ có giải pháp cách tân, ngay cả các công ty lớn cũng tìm kiếm những giải pháp cách tân. Chúng ta đều tìm cách giải quyết những vấn đề của khách hàng và nếu ta cùng nhau hợp tác để cải thiện cách quyết vấn đề.

Thực tế, đôi khi một số công ty có cách tiếp cận vấn đề khác nhau và không đồng tình với cách của người khác. Điều này hoàn toàn tốt. Chúng tôi muốn tìm kiếm những đối tác hiểu cách tiếp cận của Grab: Nền tảng công nghệ, ưu tiên sự cách tân, luôn coi khách hàng và người tiêu dùng là số 1. Đây là những yếu tố sẽ giúp Việt Nam tiến vào kỉ nguyên 4.0 nhanh hơn so với nếu chỉ tập trung vào các cách làm việc truyền thống.

Tại sao lại là Việt Nam?

Tại sao không phải Việt Nam? Tôi sẽ nói về những gì Grab có và tiếp theo là Việt Nam.

Anthony Tan và tôi sáng lập ra Grab từ lâu, và chúng tôi biết rõ sẽ tập trung vào thị trường Đông Nam Á (ĐNA). Bởi vì tôi đã dành rất nhiều thời gian làm việc tại các công ty toàn cầu, không công ty nào ưu tiên thị trường ĐNA, họ luôn cho rằng ĐNA quá nhỏ, quá khó để cố gắng.

Tôi nghĩ rằng dân số trong độ tuổi làm việc của Việt Nam là ít hơn 45%. Vì các lý do này, họ sẽ cởi mở hơn với các dịch vụ cách tân.

Còn chúng tôi thì nghĩ khác, có hơn 600 triệu người ở ĐNA, đông hơn tổng dân số của Bắc Mỹ, đông hơn EU, và là dân số trẻ hơn rất nhiều. Tôi nghĩ rằng dân số trong độ tuổi làm việc của Việt Nam là ít hơn 45%. Vì các lý do này, họ sẽ cởi mở hơn với các dịch vụ cách tân, cởi mở để đón nhận công nghệ mới, công nghệ di động và cởi mở với việc quên đi quá khứ và tập trung vào tương lai.

Dân số Việt Nam phát triển cùng với công nghệ hiện đại, nhiều công ty lớn đã đến đây và mở dịch vụ (IT, kỹ sư…), chúng tôi đã nhận ra tiềm năng trước đó, và Grab đã mở trung tâm R&D (Nghiên cứu và Phát triển) tại TP. Hồ Chí Minh.

Để trả lời “Tại sao là Việt Nam?”: Một là chúng tôi quan tâm đến ĐNA và Việt Nam là 1 phần quan trọng của ĐNA. Hai là vì dân số, sự cởi mở với sự cách tân, mong muốn giải quyết vấn đề cùng nhau của Việt Nam. Đó là một hành trình tốt cho chúng tôi.

Bà nói nhiều về ĐNA, vậy có bao giờ bà nghĩ về việc mở rộng ra toàn cầu?

Chúng tôi đã được hỏi nhiều lần về vấn đề này. Chúng tôi thường nhận được đề nghị hãy tới Mỹ, tới Nhật, hoặc Úc... Nhiều nước khác nữa. Rất nhiều người từ chính phủ, khách hàng, đối tác đã đề nghị Grab tới giúp họ phát triển.

Nhưng hiện tại, câu trả lời là “Không”. Chúng tôi có niềm tin mạnh mẽ rằng ĐNA có nhiều cơ hội hơn để tăng trưởng. Chúng tôi bắt đầu ở ĐNA vì chính nó. Và chúng tôi vẫn quan tâm rất nhiều về thị trường này.

Một trong những lý do Grab đã có thể phát triển rất nhiều trong vài năm này bởi vì chúng tôi quan tâm đến nơi này. Chúng tôi thuê những người tuyệt vời hiểu được nhu cầu địa phương ở các quốc gia và các thành phố mà chúng tôi phục vụ.

Có quá nhiều đối thủ, cần môi trường cạnh tranh công bằng

Bà có thể kể đối thủ cạnh tranh trong ĐNA?

Quá nhiều.

Bà nghĩ sao về sự xung đột giữa Grab và doanh nghiệp taxi Việt Nam? Như vụ việc gần đây với Vinasun.

Một nhóm tài xế GrabBike, Go-Viet cùng taxi Vinasun chờ khách dưới một trung tâm thương mại - Ảnh: H.Đ

Tôi chia sẻ một chút về môi trường kinh doanh, việc Grab muốn đạt được điều gì, và tại sao lại có ý kiến khác nhau.

Việt Nam có rất nhiều cơ hội đầu tư vào Cách mạng công nghiệp 4.0, Thủ tướng và Chính phủ đang cố gắng thúc đẩy đưa đất nước vào kỉ nguyên số và công nghệ.

Grab đã cố gắng làm điều tương tự từ 6-7 năm trước đây. Làm cách nào để chúng tôi xây dựng nền tảng công nghệ mở có thể giúp khách hàng tiếp cận với những gì họ cần, họ muốn nhanh hơn, tốt hơn. Đó là nơi chúng tôi bắt đầu.

Và nếu bạn nghĩ về vận tải và taxi. Cách chúng tôi làm là cố gắng cung cấp nền tảng công nghệ đó cho nhiều đối tác nhất có thể.

Các công ty vận tải, hợp tác xã taxi nhiều người trong số họ vẫn làm việc với chúng tôi ngày hôm nay. Và chúng tôi tiếp tục liên hệ để xem những người khác chúng tôi có thể trợ giúp.

Bên cạnh đó, không phải ai cũng đồng ý với cách tiếp cận này. Một số bên vẫn muốn làm việc theo kiểu cũ và muốn bảo vệ mình. Là một công ty đổi mới thực sự, chúng tôi không tin vào các mô hình bảo hộ. Chúng tôi muốn khuyến khích một môi trường cạnh tranh công bằng, nơi khách hàng cuối cùng sẽ chọn những gì tốt nhất cho họ.

Và hãy để càng nhiều tùy chọn cho khách hàng càng tốt mà không cần điều chỉnh bất kỳ trường hợp sử dụng cụ thể nào. Đó là cơ bản những gì chúng tôi quan tâm về môi trường chúng tôi đang hoạt động, tôn trọng mọi khác biệt và những gì Grab cần để tối ưu hóa.

Ngày đầu khởi nghiệp, họ nói chúng tôi “điên”

Những khó khăn ban đầu của Grab khi khởi nghiệp là gì?

Khi Grab bắt đầu, mọi người thấy khó hiểu khi Grab cứ tập trung vào ĐNA. Chúng tôi làm việc cật lực để tìm ra các đối tác tốt hơn, giúp họ hiểu ra tiềm năng.

Các đối tác phản ứng thế nào?

">

Đồng sáng lập Grab Tan Hooi Ling: 'Hồi khởi nghiệp, họ nói chúng tôi điên'

Các báo cáo đầu tiên của Riot Games liên quan tới quá trình nhượng quyền thương mại tại LCS Bắc Mỹ đang đem tới những diễn biến bất ngờ.

Phoenix1, Team EnVyUs Team Dignitasđược cho là đã hủy đơn đăng ký nhượng quyền thương mại. Nhưng rốt cục các đội tuyển hàng đầu khu vực cũng đem tới những thông tin tích cực, theo ESPN Esports, khi Riot Games đã thông qua trường hợp của Team SoloMid, Cloud9, Counter Logic GamingTeam Liquid.

Cho đến hiện tại, đây vẫn là một tuần buồn với các fan hâm mộ LCS Bắc Mỹ. Bởi các đội tuyển đại diện cho khu vực này vẫn đang tiếp tục thể hiện màn trình diễn nghèo nàn ở kỳ CKTG thứ hai liên tiếp.

OpTic là cái tên mới nhất góp mặt tại LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018

Những thông tin liên quan đến các nhà đầu tư mới như gia đình Lacob, chủ sở hữu chính của CLB bóng rổ nhà nghễ Mỹ NBA, Golden State Warriors, được Riot chấp thuận gây bất ngờ cho nhiều người. Ngay sau đó, Riot cũng đã phê duyệt trường hợp của OpTic Gaming, tổ chức vốn chỉ nổi tiếng trong các bộ môn FPS, để họ tham gia vào LCS Bắc Mỹ kể từ mùa giải 2018.

TSM, C9, CLG và Liquid đều là những thương hiệu lớn nhất tại LCS Bắc Mỹ. Cả bốn đội tuyển này đều đã tham gia đầy đủ các kỳ LCS Bắc Mỹ tính từ mùa giải 2013 cho đến nay.

Tất cả các tổ chức này vẫn đang rất nỗ lực để phát triển cộng đồng fan hâm mộ của riêng họ. Riot đã để mắt tới hành động này, ngay cả khi kết quả trên sàn đấu không được đánh giá cao như trường hợp của Liquid.

C9. CLG và Liquid đều đã nhận được nguồn tiền tài trợ lớn trong ba tháng vừa qua, có thể là do thông tin họ được Riot đồng ý cho phép tham dự LCS Bắc Mỹ phiên bản mới. Ngoài ra, họ còn hợp tác với những đơn vị giàu kinh nghiệm, như thỏa thuận của CLG với Công ty Madison Squard Garden, có thể giúp cho các hoạt động của họ bền vững hơn trong tương lai.

Cuối cùng là TSM, tổ chức không tìm kiếm những khoản tài trợ theo cái cách mà họ từng làm trước đây. ESPN Esportsthông tin, TSM sẽ kiếm tiền đầu tư từ việc bán một lượng nhỏ cổ phần, một dấu hiệu cho thấy nỗ lực phát triển của nhà sáng lập Andy "Reginald" Dinh với tổ chức mà anh đã gây dựng từ lâu.

Thực tế là cả bốn đội tuyển này đã xây dựng thương hiệu của chính họ trong suốt bốn năm qua và dường như nó đã đáp ứng được sự kỳ vọng từ phía Riot. Nghi vấn này có vẻ hợp lý khi mà những đội tuyển mới nổi, như Immortals hay Echo Fox, hẳn sẽ có một suất tham dự LCS Bắc Mỹ mùa sau bởi góp phần vào sự phát triển chung của giải đấu LMHTsố một khu vực.

Cả Riot, TSM, C9, CLG và Liquid hiện vẫn chưa phản hồi lại thông tin tại thời điểm bài viết được đăng tải.

2016(Theo Dot Esports)

">

LMHT: TSM, C9, CLG, Liquid vẫn sẽ được quyền tham dự LCS Bắc Mỹ

友情链接