Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
Lịch thi đấu bóng đá Cúp C1 hôm nay
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
VÒNG
TRỰC TIẾP
06/03
03:00Real Sociedad 1-2 PSG
1/8
FPT Play
" alt="Lịch thi đấu Cúp C1 hôm nay 5/3: Bayern nguy cơ bị loại" />06/03
03:00Bayern Munich 3-0 Lazio
1/8
FPT Play
25/9 là ngày sinh nhật của "cơn lốc đường biên" Thanh Nhã. Nữ tuyển thủ tung bộ ảnh gây sự chú ý mạnh trên trang cá nhân, chỉ sau vài giờ đồng hồ đã nhận được hơn 2 nghìn lượt like và hàng trăm bình luận. Trực tiếp bóng đá nữ Việt Nam vs nữ Bangladesh: Trút mưa bàn thắng
Tường thuật trực tiếp bóng đá nữ Việt Nam vs nữ Bangladesh, thuộc lượt trận thứ 2 bảng D bóng đá nữ Asiad 19, 15h hôm nay 25/9." alt="Thanh Nhã khoe bộ ảnh đẹp lung linh trong ngày sinh nhật" />- Sự vắng mặt bất thường của lãnh đạo Kim Jong Un trong vòng một tháng qua dấylên nhiều phỏng đoán về những diễn biến bất thường tại Triều Tiên.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Thế giới 24h: Tin hiếm về Kim Jong Un" alt="Triều Tiên đang 'có bước chuyển lớn'?" /> Banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cơ sở ở Bảo Lộc, in hình lính Mỹ. Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Trần Trọng Đạo, Hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng cho biết, sau khi phát hiện sự việc đã họp tập thể lãnh đạo trường, cũng như nghe cơ sở tại Bảo Lộc báo cáo.
Trường đã yêu cầu cán bộ phụ trách cơ sở, cá nhân sinh viên giải trình lý do chọn hình ảnh này để xem xét trách nhiệm cụ thể.
"Hiện, tất cả thành viên của nhóm sinh viên tham gia và lãnh đạo cơ sở Bảo Lộc đã có báo cáo giải trình về sự việc. Căn cứ vào các báo cáo này, nhà trường sẽ có hình thức xử lý các cá nhân liên quan".
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của sinh viên ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính MỹTrường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ." alt="Công an vào cuộc làm rõ banner ĐH Tôn Đức Thắng ở Bảo Lộc in hình lính Mỹ" />- Lịch thi đấu vòng loại Cúp Quốc gia 2023/24
Cúp Quốc gia 2023/2024 có tất cả 26 đội bóng tham dự. Trong đó, có 14 CLB V-League và giải hạng Nhất đóng góp 12 CLB.
6 đội vào thẳng vòng 1/8 gồm Hà Nội, Viettel, PVF-CAND, Bình Định, Thanh Hóa và Hải Phòng. Các CLB còn lại đá từ vòng loại, được bốc thăm chia cặp, đội thắng sẽ giành quyền vào vòng 1/8.
Đáng chú ý nhất ở vòng loại là màn so tài giữa CLB Công an Hà Nội và HAGL.
Lịch thi đấu vòng 1/8 Cúp QG 2023/24: Thể Công đấu CAHN, Hà Nội đụng Hà TĩnhLịch thi đấu Cúp Quốc gia 2023 - Cung cấp lịch thi đấu vòng 1/8 Cúp Quốc gia Việt Nam mùa giải 2023/24 đầy đủ và chính xác." alt="Lịch thi đấu Cúp Quốc gia 2023/24 mới nhất" /> Đại học Quốc gia Singapore đang vươn lên trở thành đại học xuất sắc và đẳng cấp thế giới. Ảnh: educations Ông nhất quyết phải đổi mới, “đưa giáo dục đại học của Singapore đạt chuẩn quốc tế”, “đào tạo nguồn nhân lực đẳng cấp quốc tế”. Ông yêu cầu Bộ trưởng Giáo dục nếu làm được như thế thì nhận chức. Thực tế cho thấy, Singapore đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích, thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế và đầu tư nhiều nguồn lực cho hoạt động quốc tế hóa giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học.
Singapore đã thành công với các chính sách giáo dục quốc gia theo tiêu chuẩn toàn cầu, đáp ứng được yêu cầu chung của nhiều nước trên thế giới, bằng cấp được công nhận trên toàn thế giới.
Học bằng tiếng Anh càng sớm càng tốt
Ông Lý Quang Diệu cho rằng ngôn ngữ là chìa khóa để tiếp thu kiến thức. Nếu không thể hiểu một ngôn ngữ, học sinh sẽ không thể tiếp nhận thông tin hay kiến thức bằng chính ngôn ngữ đó. Bởi vậy, bên cạnh tiếng mẹ đẻ, học sinh Singapore cần học bằng tiếng Anh càng sớm càng tốt.
Theo lãnh đạo đảo quốc, tiếng mẹ đẻ kết nối người dân Singapore với nguồn gốc, văn hóa và di sản tinh thần của dân tộc, còn tiếng Anh là ngôn ngữ làm việc giúp kết nối với thế giới.
Theo đó, chính sách song ngữ học sinh học bằng cả tiếng Anh cùng tiếng mẹ đẻ trong chương trình giáo dục phổ thông được chính thức công nhận vào năm 1966. Singapore đã hưởng lợi rất nhiều từ chính sách song ngữ, cho thấy tầm nhìn xa trông rộng và sáng suốt của ông Lý Quang Diệu.
Cùng với đó là chính sách đầu tư tập trung nâng từng đại học lên đạt chuẩn quốc tế với mục tiêu đào tạo phù hợp yêu cầu phát triển từng giai đoạn của đất nước.
Năm 1965, chính phủ tập trung cao độ cho Đại học Quốc gia Singapore để đào tạo nguồn nhân lực đa ngành có chất lượng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Năm 1985, tập trung xây dựng Đại học Công nghệ Nam Dương để đào tạo nhân lực khoa học kỹ thuật, giúp chiếm ưu thế trong các lĩnh vực công nghệ mới, công nghệ mũi nhọn. Từ năm 2000 đến nay, đảo quốc đầu tư tập trung cho Đại học Quản lý SMU để đào tạo các nhà quản lý.
Mời các trường đại học hàng đầu thế giới đến Singapore
Năm 2002, Singapore khởi xướng Sáng kiến Nhà trường toàn cầu với mục đích hợp tác với các trường đại học hàng đầu thế giới, mời họ đến Singapore.
Ngay từ thời điểm đó, Singapore là điểm đến của các đại học hàng đầu thế giới như Viện công nghệ Massachusetts (MIT), Đại học Chicago, Đại học Pennsylvania... Các trường trong nước cũng được khuyến khích, hối thúc mạnh mẽ để hướng tới tiêu chuẩn hàng đầu thế giới và thích ứng với mô hình cạnh tranh.
Đảo quốc cũng triển khai các chế độ đãi ngộ hấp dẫn để chiêu mộ các nhà khoa học, chuyên gia, giảng viên hàng đầu từ khắp nơi trên thế giới, thực hiện các nghiên cứu mũi nhọn tầm cỡ quốc tế, chuyển giao tri thức, công nghệ nhằm nâng Singapore lên vị trí hàng đầu thế giới về giáo dục.
Việc tuyển chọn kỹ lưỡng trên phạm vi toàn cầu để tìm kiếm những người tài giỏi đáp ứng tiêu chuẩn để bổ nhiệm làm lãnh đạo, quản trị ở các trường đại học đạt chuẩn quốc tế được áp dụng. Khi nguồn trong nước chưa có cán bộ đủ trình độ làm giám đốc, hiệu trưởng trường đại học đạt chuẩn quốc tế, Singapore chiêu mộ nhân tài trên thế giới chứ không hạ chuẩn.
Điển hình là Đại học Quản lý Singapore (SMU) thuê cả Giám đốc và Phó giám đốc từ Mỹ và Anh. Người được thuê ngoài việc quản trị trường theo chuẩn quốc tế, có trách nhiệm truyền nghề cho người kế cận với 2 nhiệm vụ rõ ràng. Một là, chỉ định và đào tạo, bồi dưỡng người đủ năng lực để tiếp quản công việc này. Hai là, chuyển giao toàn bộ quy trình công nghệ quản trị cho người được lựa chọn kế nhiệm.
Quốc tế hóa hai chiều
Với tầm nhìn trở thành đại học toàn cầu hàng đầu góp phần định hình tương lai, Đại học Quốc gia Singapore đang vươn lên trở thành đại học xuất sắc và đẳng cấp thế giới, tiên phong trong đổi mới và quốc tế hóa với con đường hai chiều, quốc tế hóa tại chỗ và quốc tế hóa ở nước ngoài.
Quốc tế hóa tại chỗ thể hiện ở số sinh viên quốc tế. Bộ Giáo dục đã tài trợ mạnh tay cho những sinh viên giỏi người nước ngoài đến học. Hiện tại, rất đông du học sinh đến Singapore và nước này cũng là một trong những trung tâm đào tạo uy tín của thế giới.
Chiều quốc tế hóa ở nước ngoài, Đại học Quốc gia Singapore thiết kế và thực hiện các chiến lược khác nhau, như các chương trình trao đổi sinh viên, thực tập ở nước ngoài, liên kết/song bằng, chương trình mùa hè, thực tập sinh... 50% sinh viên Đại học Quốc gia Singapore có trải nghiệm giáo dục nước ngoài, 20% có 1 học kỳ hoặc nhiều hơn ở nước ngoài.
Các chương trình trao đổi sinh viên, điểm trường ở nước ngoài góp phần thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong học tập và giảng dạy, gia tăng quốc tế hóa. Hàng năm, Đại học Quốc gia Singapore có các chương trình trao đổi sinh viên với hàng trăm trường trên thế giới. Đặc biệt, đến nay, họ có hơn 10 điểm trường tại Mỹ, Anh, Đức, Thụy Sĩ, Israel... nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp của sinh viên.
Ở các điểm trường này, sinh viên năm thứ 3 thực tập tại các công ty khởi nghiệp vào ban ngày và tham gia các khóa học về khởi nghiệp vào buổi tối tại các trường đối tác. Sang năm thứ 4, sinh viên trở lại Đại học Quốc gia Singapore, ở ký túc xá và cùng sinh viên ở nhiều quốc gia khác nhau thực hiện các ý tưởng kinh doanh.
Với quan điểm sinh viên không chỉ học kiến thức sách vở mà còn cần học cách thích ứng với nền văn hóa của các dân tộc khác, Đại học Quốc gia Singapore thường xuyên tổ chức các khóa thực tập, trải nghiệm giúp sinh viên làm quen với môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội đa dạng tại các khu vực, quốc gia khác nhau.
Trong môi trường như vậy, sinh viên học cách ứng phó với sự thay đổi và khác biệt của cuộc sống. Khởi đầu từ năm 2010, các chương trình này đã mở rộng tới nhiều quốc gia như Myanmar, Costa Rica, Brazil, Thái Lan, Ả Rập Xêút, Indonesia…
Giáo viên Singapore được trả lương "cao không tưởng"Theo một cuộc khảo sát toàn cầu trên 35 quốc gia, giáo viên tại Singapore có thời gian làm việc dài thứ hai sau New Zealand. Tuy nhiên, họ lại được trả gần gấp đôi so với mức lương giáo viên tự cho là công bằng với họ.
" alt="Singapore chiêu mộ nhân tài trên thế giới làm lãnh đạo trường đại học" />
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- ·Lịch thi đấu bóng đá Asiad 19 hôm nay 25/9 mới nhất
- ·Đếm ngược thời khắc ở lễ trao giải thưởng khoa học công nghệ toàn cầu VinFuture
- ·Kết quả bóng đá Qarabag 2
- ·Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- ·Cô giáo bỏ đói, bạo hành trẻ ở Đà Nẵng bị phạt 20 triệu đồng
- ·Quách Thị Lan vào bán kết 400m rào nữ Olympic Tokyo 2020
- ·15 ngôi sao dự Hero World Challenge, giải golf của Tiger Woods
- ·Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- ·Ukraine phục kích đoàn xe Nga, Moscow áp biện pháp chống khủng bố ở biên giới
Bảng xếp hạng Ngoại hạng Anh 2023/24 - Vòng 25 STT Đội Trận T H B HS Điểm 1 Liverpool 25 17 6 2 35 57 2 Manchester City 25 17 5 3 32 56 3 Arsenal 25 17 4 4 36 55 4 Aston Villa 25 15 4 6 19 49 5 Tottenham 25 14 5 6 14 47 6 Manchester United 25 14 2 9 1 44 7 Brighton 25 10 8 7 8 38 8 Newcastle 25 11 4 10 12 37 9 West Ham 25 10 6 9 -8 36 10 Chelsea 25 10 5 10 1 35 11 Wolves 25 10 5 10 -1 35 12 Fulham 25 8 5 12 -7 29 13 Bournemouth 24 7 7 10 -13 28 14 Brentford 25 7 4 14 -9 25 15 Crystal Palace 25 6 7 12 -16 25 16 Nottingham Forest 25 6 6 13 -12 24 17 Everton 25 8 6 11 -6 20 18 Luton 24 5 5 14 -13 20 19 Burnley 25 3 4 18 -30 13 20 Sheffield Utd 25 3 4 18 -43 13 - Dự Champions League
- Dự Europa league
- Xuống hạng
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn có trao đổi với VietNamNetvề những băn khoăn này.
Thưa Thứ trưởng, liệu sẽ có một cuộc chạy đua “lên ĐH” không, bởi không loại trừ khả năng một số trường muốn chuyển thành ĐH chỉ vì cái tên?
Dù luật khuyến khích các trường mở rộng quy mô nhưng không phải trường nào cũng có khả năng trở thành ĐH. Các trường mong muốn phát triển thành ĐH đều phải đáp ứng điều kiện căn bản là có quy mô lớn và đạt các điều kiện theo luật. Bên cạnh đó, Bộ cũng phải xem xét và thẩm định đề án của các trường…
Ví dụ, cần xem xét trường đó đã thực sự phân cấp, phân quyền hay chưa; điều kiện đào tạo tiến sĩ có thực chất không.
Cụ thể, trường đó phải có năng lực, có đội ngũ GS, PGS, TS đạt số lượng theo yêu cầu. Khi mở ngành, Bộ GD-ĐT cũng sẽ thẩm duyệt kỹ càng dựa vào nhu cầu, năng lực chứ không thể mở ồ ạt 2-3 chương trình mỗi năm. Một ngành không tuyển sinh được một vài năm theo quy định cũng sẽ phải đóng cửa.
Do vậy, các trường phải tự xác định mô hình, cấu trúc tổ chức để phù hợp nhất với mình thay vì chạy theo quan niệm “phải trở thành ĐH”. Đó không phải là cách thức phát triển bền vững.
Thực tế là vẫn sẽ có một số trường theo đuổi đơn ngành và thể hiện xuất sắc vai trò của mình. Ví dụ như các trường nghệ thuật, thể thao – vốn là trường đặc thù và chắc chắn họ sẽ không có ý định phát triển thành ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.
Có ý kiến cho rằng, nhiều trường mong muốn chuyển thành ĐH để có vị thế cao hơn, tuyển sinh tốt hơn ?
Cần khẳng định, sự thay đổi từ trường thành ĐH không phải chỉ ở tên gọi. Thực chất, đây là sự thay đổi về mô hình tổ chức, xuất phát từ nhu cầu phát triển bên trong của từng cơ sở đào tạo.
Một trường khi lên ĐH không có nghĩa vị thế sẽ lên cao hơn. Ví dụ, hiện tại chúng ta có 3 ĐH vùng, nhưng không ai nói ĐH vùng có vị thế, đẳng cấp cao hơn cả. Mặt khác, cũng không có gì ưu ái hơn giữa trường ĐH và ĐH ngoài quyền tự chủ học thuật cao hơn - vốn do năng lực tự chủ của cơ sở đã cao sẵn rồi.
Thực tế cũng cho thấy, nhiều cơ sở không phải ĐH nhưng quy mô tuyển sinh còn lớn hơn ĐH, các em cũng không lựa chọn vào trường vì đó là ĐH hay không. Do đó, đẳng cấp của một trường không thể hiện ở cái tên mà phải do chính trường đó khẳng định. Và, đẳng cấp này phải thể hiện mạnh mẽ ở các kết quả nghiên cứu, kết quả đào tạo, kết quả đóng góp cho cộng đồng, xã hội…
Có thể khoảng 5-7 trường đạt điều kiện
Sẽ có khoảng bao nhiêu trường đạt điều kiện trở thành ĐH trong 2-3 năm tới và phương thức hình thành ĐH sẽ như thế nào, thưa Thứ trưởng?
Trước hết cần khẳng định, nhu cầu chuyển từ trường lên ĐH của một số cơ sở đào tạo là có thật và thời gian tới sẽ có 2 phương thức hình thành ĐH.
Phương thức thứ nhất là phát huy năng lực nội tại. Theo đó, các trường ĐH mạnh, quy mô lớn, đã có sự chuẩn bị sẽ thành lập các trường thành viên để thiết lập hệ thống trường trực thuộc.
Phương thức còn lạilà các trường đơn ngành, quy mô nhỏ sẽ tự liên kết sáp nhập với nhau thành 1 trường lớn, xuất phát từ mục tiêu sứ mệnh chung. Hoặc các tập đoàn giáo dục lớn sẽ "thâu tóm" những trường nhỏ lẻ để gom thành một "tổ hợp" trường để lên ĐH.
Trong bối cảnh hệ thống giáo dục ĐH vẫn phổ biến các trường đào tạo đơn ngành, quy mô nhỏ, cần khuyến khích các trường liên kết thành ĐH. Việc liên kết sẽ giúp giảm đầu mối, tập trung tìm được đội ngũ lãnh đạo quản lý phù hợp; tránh trường hợp một số trường cùng mục tiêu, sứ mệnh nhưng cạnh tranh với nhau không cần thiết.
Tuy nhiên, việc liên kết này phải dựa trên sự tự nguyện thay vì cơ học. Và việc liên kết như thế nào, liên kết có thực sự mang lại hiệu quả không cũng phải được Bộ thẩm định rất kỹ.
Thời gian tới, tôi cho rằng sẽ không nhiều trường ĐH có khả năng và mong muốn trở thành ĐH. Từ nay đến năm 2025, có thể khoảng 5-7 trường đạt điều kiện. Và Bộ GD-ĐT sẽ thẩm định rất kỹ càng.
Những trường đang muốn nối gót Bách khoa Hà Nội
Sau ĐH Bách khoa Hà Nội, nhiều trường đại học lớn cũng có định hướng và đang trong lộ trình lên đại học." alt="Đến năm 2025, có 5" />- Tổng thống Nga Vladimir Putinđang chớp cơ hội bằng cách can thiệp vào Syria, đất nước chìm trong xung đột bạolực suốt hơn 4 năm qua. Quyết định của ông đã được tính toán kỹ.
TIN LIÊN QUAN:
Quân đội của Putin sẽ diệt IS tốt hơn hẳn Mỹ?" alt="Vì sao Putin quyết can dự vào Syria?" /> - Những nỗ lực đáng khen ngợi
Có 18 VĐV tranh tài ở 11 môn thi đấu tại Tokyo, nhưng thực tế hy vọng tranh huy chương dồn vào 4 cái tên: Hoàng Xuân Vinh (bắn súng), Thạch Kim Tuấn, Hoàng Thị Duyên (cử tạ), Kim Tuyền (taekwondo).
Thế nhưng, điểm sáng le lói của TTVN ở Olympic 2020 lại đến từ những VĐV không được đánh giá cao: tấm vé vào bán kết 400m rào của Quách Thị Lan. VĐV quê Thanh Hoá là VĐV châu Á duy nhất làm được điều này ở Thế vận hội năm nay, đồng thời trở thành VĐV Việt Nam đầu tiên trong lịch sử vào đến bán kết một nội dung chạy ở Thế vận hội.
Quách Thị Lan là một trong những điểm sáng ở Olympic Tokyo Nỗ lực của tay vợt Nguyễn Thuỳ Linh cũng đáng được ghi nhận. VĐV sinh năm 1997 kết thúc bảng P với hai trận thắng, một thua, chỉ thua tay vợt số một thế giới Tai Tzu Ying (Đài Loan). Nhờ chiến tích của Thuỳ Linh, lần đầu cầu lông Việt Nam có một tay vợt nữ thắng 2 trận ở Olympic.
Nỗi thất vọng
Dù là ĐKVĐ nội dung 10m súng ngắn hơi nam, nhưng Hoàng Xuân Vinh không được đánh giá cao ở Tokyo. Xạ thủ Quân đội đến Tokyo với tấm vé mời, và kết quả không nằm ngoài dự đoán, Hoàng Xuân Vinh xếp hạng 22/36, sớm thành cựu vô địch.
Hoàng Xuân Vinh đã qua thời đỉnh cao Thạch Kim Tuấn cũng có một kỳ Olympic đáng quên, khi thất bại trong 3 lần cử đẩy, biến đô cử từ chỗ là niềm hy vọng huy chương thành không được xếp hạng.
Gương mặt kỳ vọng khác là Kim Tuyền (taekwondo) bởi võ sĩ này là VĐV hiếm hoi đi tập huấn quốc tế trước khi đến Tokyo. Nhưng Kim Tuyền không có sự cải thiện về thành tích, ngược lại bộc lộ hạn chế về kỹ thuật, thể lực.
Thạch Kim Tuấn thất bại ở hạng 61kg Tương tự, thất bại của Ánh Viên tạo ra quá nhiều tiêu cực. Tay bơi người Cần Thơ có thành tích thấp nhất trong 10 năm qua ở nội dung 200m tự do, trong khi ở nội dung 800m kém đối thủ về đầu gần một vòng bể.
Thất bại và khoảng trống
Sòng phẳng mà nói TTVN không có sự chuẩn bị tốt nhất cho Olympic Tokyo vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhiều VĐV suốt 2 năm qua không được tập huấn nước ngoài, không có chuyên gia kèm, chủ yếu tập chay.
Thế nhưng, khó người khó ta, bởi so sánh với các quốc gia trong khu vực, rõ ràng thành tích của TTVN là cực kỳ thất vọng. Ở Đông Nam Á, Indonesia giành 1 HCV, 1 HCB và 2 HCĐ, trong khi Thái Lan và Philippines đều có 1 HCV, Malaysia có 1 HCĐ.
Vấn đề tâm lý được đề cập từ thất bại của Hoàng Xuân Vinh, Thạch Kim Tuấn, Kim Tuyền. Tuy nhiên, nhìn sâu xa, thể thao Việt Nam chưa làm tốt khâu đào tạo, huấn luyện, cũng như chất lượng VĐV thua kém.
TTVN không có nhiều thế mạnh ở đấu trường Olympic Nhiều năm qua, TTVN mới chỉ gây chú ý ở SEA Games, còn khi bước ra đấu trường lớn như Olympic lại thể hiện rõ sự hụt hơi về lực lượng và đầu tư tranh chấp huy chương. Chưa kể hướng đầu tư đường dài thất bại, cụ thể là trường hợp của Ánh Viên.
Điều đáng lo cho TTVN sau thất bại ê chề tại Tokyo là khoảng trống lớn về VĐV kế cận. Sau Xuân Vinh, Tiến Minh, Ánh Viên, Thạch Kim Tuấn..., hiện chưa có VĐV trẻ nào đủ sức gánh vác trọng trách.
TTVN thua trắng ở đấu trường đẳng cấp thế giới, thụt lùi với khu vực và chính mình. Một màu xám đối với thể thao nước nhà.
Video Quách Thị Lan vào bán kết 400m rào nữ:
Bằng Lăng
Quách Thị Lan dừng bước ở bán kết Olympic Tokyo
Quách Thị Lan dừng chân ở bán kết nội dung 400m rào Olympic Tokyo 2020 với thành tích 56 giây 78.
" alt="Vì sao thể thao Việt Nam trắng tay ở Olympic Tokyo 2020?" />
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Tuyển Indonesia tập trước giờ G, vắng sao từng 'cài bẫy' Văn Hậu
- ·Tin chuyển nhượng 23/3: MU trượt ứng viên số 1 Lukaku rời Chelsea
- ·Tin chuyển nhượng 29/1 Rangnick đổi ý MU Liverpool ký Luis Diaz
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- ·Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 26 mới nhất
- ·Lý do 4 nước bị Mỹ đưa vào danh sách tài trợ khủng bố
- ·Ukraine hé lộ vũ khí khiến quân đội Nga né giao tranh ở mặt trận miền đông
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- ·Hãy níu chân người tài vào sư phạm