Ngân sách nhà nước (NSNN) chi cho ngành giáo dục theo nghị quyết của Quốc hội là 20% đã được phân bổ như thế nào,ânsáchchichongànhgiáodụcđãđiđâgiá vàng pnj ngày hôm nay có hợp lý không và ở những nơi chưa hợp lý thì vướng ở đâu, cần có giải pháp thế nào để giải quyết?
20% ngân sách chi cho ngành giáo dục đã đi đâu?
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt -
Mới đây, Tổng cục Thuế đã ra quyết định 255/QĐ-TCT về việc xử lý vi phạm thuế qua thanh tra chấp hành pháp luật về thuế, kỳ thanh tra năm 2017. DIC Corp bị xử phạt và truy thu hơn 13 tỷTheo quyết định này, DIC Corp bị xử phạt với tổng số tiền truy thu, tiền phạt vi phạm hành chính và tiền chậm nộp thuế hơn 13 tỷ đồng. Trong đó, tiền truy thu thuế qua thanh tra là 10,57 tỷ đồng, bao gồm thuế giá trị gia tăng 415 triệu đồng, thuế thu nhập doanh nghiệp 7,89 tỷ đồng và thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính 1% là 2,26 tỷ đồng. Cạnh đó, DIC Corp cũng phải nộp số tiền phạt vi phạm hành chính hơn 1,6 tỷ đồng, tiền chậm nộp tiền thuế hơn 1,1 tỷ đồng.
‘Ông lớn’ Vũng Tàu bị xử phạt và truy thu hơn 13 tỷ Số tiền chậm nộp tiền thuế nêu trên được tính đến hết ngày 19/2/2019. DIC Corp sẽ tự tính và nộp số tiền chậm nộp tiền thuế kể từ sau ngày 19/2/2019 đến ngày nộp đủ số tiền thuế chậm nộp vào ngân sách Nhà Nước theo quy định.
Theo báo cáo tài chính năm 2018, DIC Corp ghi nhận doanh thu hơn 2.345 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế gần 324 tỷ đồng. DIC Corp là chủ đầu tư nhiều dự án với quy mô lớn tại Bà Rịa - Vũng Tàu và một số địa phương khác như: Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Đà Lạt. Trong đó, các dự án được chú ý như chung cư cao cấp Vũng Tàu Gateway, chung cư DIC Phoenix, khu đô thị Chí Linh, Bàu Trũng, khu nghỉ dưỡng Dic Star, khách sạn Pullman ( Vũng Tàu), khu đô thị mới Nam Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc), khu đô thị An Thới Phú Quốc, khu biệt thự An Sơn Đà Lạt…
Diệu Thủy
‘Ông trùm’ xây dựng bị xử phạt và truy thu kỷ lục
Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons (Coteccons) vừa có văn bản gửi Uỷ ban chứng khoán nhà nước và Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, công bố thông tin liên quan các quyết định xử lý vi phạm về thuế với số tiền gần 15 tỷ đồng.
"> -
Bộ trưởng Giáo dục: “Cần xây dựng một cộng đồng nói tiếng Anh”- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng cần xây dựng một cộng đồng nói tiếng Anh, khơi dậy một môi trường mà mọi người thích nói, đọc tiếng Anh, và không chỉ học sinh sinh viên mà cả người trưởng thành đều có thể học ngoại ngữ.
Ngày 8/12, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm về "Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ - đặc biệt là tiếng Anh trong hệ thống giáo dục quốc dân".
Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia đến từ các tổ chức như EF, IIG Việt Nam, Công ty giáo dục Việt Úc, EMG, Apollo, Egroup… đã đề xuất, tham mưu nhiều giải pháp liên quan đến chương trình, học liệu, phương pháp tổ chức dạy học, nâng cao chất lượng công tác khảo thí và đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh.
Ảnh: Kim Anh Hầu hết các ý kiến thống nhất cho rằng giáo viên đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, nên việc xây dựng đội ngũ giáo viên đạt yêu cầu về chất lượng và đảm bảo đủ số lượng là cần thiết.
Bên cạnh đó, để cải tiến chương trình học hiện nay, cần gắn việc dạy ngoại ngữ với các môn học khác để tạo hứng thú cho học sinh.
Về cải tiến chương trình, học liệu, bà Bùi Hiền Thục, Giám đốc Công ty Giáo dục Việt Úc cho rằng việc dạy ngoại ngữ cần gắn với các môn học, môn chuyên ngành nhằm tạo hứng thú và hiệu quả học tập cho học sinh. Bà cũng đề xuất mô hình dạy Tiếng Anh - Toán, Tiếng Anh - Thể dục - Âm nhạc hiện đang được áp dụng tại một số trường phổ thông...
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đánh giá cao giải pháp mà các đại biểu đã đưa ra nhằm “hiến kế” cho việc nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Ông Nhạ lưu ý đến việc chuẩn hóa chương trình, học liệu và tính thiết thực của việc dạy học Tiếng Anh.
Theo ông Nhạ, hiện nay, các chương trình, học liệu học Tiếng Anh tại Việt Nam rất đa dạng, nhưng cần có một chương trình chuẩn hóa, thiết thực, tránh hàn lâm để học sinh dễ tiếp cận, không phải đọc nhiều sách, phụ huynh không phải mua nhiều sách, gây lãng phí. Chương trình này phải tương đối phổ biến và cố gắng số hóa để các trường khu vực vùng sâu, vùng xa, thiếu giáo viên dạy ngoại ngữ đạt chuẩn vẫn có thể tiếp cận được.
Việc dạy và học ngoại ngữ cần phải thiết thực, ứng dụng, coi ngoại ngữ là công cụ để giao tiếp, học thực chất, tránh tình trạng học đối phó, học vì bằng cấp, chứng chỉ. Cần xây dựng một cộng đồng nói tiếng Anh, khơi dậy một môi trường mà mọi người thích nói Tiếng Anh, thích đọc Tiếng Anh, một xã hội học tập, tạo thành phong trào sâu rộng, người biết nhiều dạy cho người biết ít, không chỉ với học sinh, sinh viên mà cả người trưởng thành, toàn dân đều có thể học ngoại ngữ.
Các trường đại học, nhất là các trường đại học công nghệ có thể nhập chương trình của nước ngoài bằng tiếng Anh về giảng dạy và tổ chức các buổi sinh hoạt, thảo luận bằng Tiếng Anh. Có thể đưa một số môn học như Toán, Khoa học Tự nhiên vào giảng dạy bằng Tiếng Anh trong nhà trường. Qua đó, tăng tính hiệu quả của việc học ngoại ngữ.
Bên cạnh đó, mục tiêu học ngoại ngữ của mỗi người khác nhau nên cần đa dạng hóa các mô hình giảng dạy theo hướng, các trường phổ thông dạy nội dung cơ bản, mang tính ứng dụng thực tiễn cao. Những học sinh có nhu cầu sử dụng ngoại ngữ trong học tập, nghiên cứu hoặc đi du học có thể tìm đến các trung tâm đào tạo chuyên sâu ngoài nhà trường.
Về vấn đề khảo thí, ông Nhạ nhấn mạnh Bộ GD-ĐT sẽ xem xét việc xây dựng trung tâm khảo thí độc lập, uy tín, có thể mời các tổ chức kiểm định quốc tế có kinh nghiệm để đánh giá chất lượng của các trung tâm giảng dạy ngoại ngữ tại Việt Nam hiện nay, đảm bảo khách quan, không để thả nổi, buông lỏng chất lượng. Các trung tâm đều phải kiểm định và được xếp hạng khi tham gia hoạt động giảng dạy.
Bộ GD-ĐT cũng đang xem xét các giải pháp đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. Giáo viên phải được chuẩn hóa, bồi dưỡng đào tạo theo thực tế, phù hợp theo yêu cầu của từng cấp học. Đổi mới phương thức bồi dưỡng giáo viên bằng công nghệ, giảm cách bồi dưỡng truyền thống không thiết thực. Đồng thời tăng cường xã hội hóa, tạo động lực cho giáo viên tự học để nâng cao kiến thức.
“Tất cả các giải pháp đặt ra đều hướng đến mục đích cuối cùng là tạo môi trường tốt nhất cho việc dạy và học ngoại ngữ đạt hiệu quả. Nếu thế hệ trẻ có được kỹ năng Tiếng Anh cùng kiến thức công nghệ thông tin vững chắc thì chắc chắn sẽ hiện thực hóa được rất nhiều khát vọng.
Chúng ta sẽ làm được nếu thực hiện tốt ngay từ bây giờ. Để trong 20 năm tới, khi Tiếng Anh tốt, công nghệ thông tin mạnh thì chắc chắn nền giáo dục sẽ thay đổi” - ông Nhạ nói.
Thanh Hùng
Đề xuất tiếng Anh làm ngôn ngữ thứ 2 của Việt Nam: "Trước sau gì cũng phải thực hiện"
Trước đề xuất tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 của Việt Nam, GS Nguyễn Minh Thuyết cho hay bản thân hoàn toàn ủng hộ khi cho rằng đây là việc trước sau gì cũng xảy ra và phải thực hiện.
"> -
Tôi luôn nhắc con có một người mẹ thầm lặng mang tên 'bà ngoại'Ảnh: Phan Thanh Cẩm Giang Cậu con trai đang mải mê chơi, chợt chạy nhảy đi tìm ngoại bởi mùi cơm gạo mới trên bếp củi lan tỏa khắp gian nhà. Đôi mắt nhắm tít, con trai cười thỏa chí khi được nếm miếng cơm cháy giòn rụm, nói: “Cảm ơn mẹ ngoại!”.
Mẹ ngoại! Đó là cách con trai tôi thường gọi bà ngoại kể từ khi bập bẹ cất tiếng. Nếu không có bà, thì có lẽ quá trình làm mẹ của tôi đã không được vuông tròn để đón con chào đời.
Với rất nhiều người phụ nữ khi có thai và sinh con, ngoài chồng thì mẹ đẻ chính là người luôn ở bên chăm lo cho từng miếng ăn, giấc ngủ.
Với tôi, suốt thai kỳ cho đến lúc sinh nở, chồng tôi thường vắng mặt bởi anh bận công việc. Mẹ đã cùng tôi đồng hành từ những cơn ốm nghén vật vã, cho tới những đêm khăn gói vào bệnh viện để truyền dịch dưỡng thai.
Nhiều đêm, tôi thức giấc, thấy mẹ ngồi bên ôm chặt đôi chân gầy gò của tôi, đôi mắt ướt đẫm vì xót xa. Hành trình sinh con của tôi được xem là gian nan vất vả so với nhiều người khác. Mẹ đã ở bên tôi, cùng vượt qua thời kỳ thai nghén.
Nhiều đêm mẹ thức trắng khi tôi bị cơn nghén hành vật vã. Bàn tay mẹ chai sần xoa bóp cho tôi dễ chịu hơn. Những lần tôi ngất đi vì kiệt sức, mẹ xót xa: “Thằng bé này mà chào đời, việc đầu tiên là ngoại sẽ đánh vào mông thật đau vì tội hành mẹ!”.
Ấy vậy, khi bế đứa cháu đỏ hỏn vào lòng, ngắm nhìn ánh mắt, đôi môi, mẹ lại hạnh phúc thốt lên: “Vượt qua bao vất vả, giờ đổi được cục cưng này thật xứng đáng!”.
Cũng từ đó mẹ không lúc nào ngơi nghỉ, từ sớm tinh mơ đến khi sập tối. Mẹ muốn tự tay chăm sóc con cháu được khoẻ mạnh vuông tròn.
Bên cạnh con luôn có dáng ngoại tắm nắng, xông hơ, ầu ơ ru ngủ. Những lúc con bệnh luôn có đôi mắt ngoại lo lắng dõi theo. Ngoại vui khi con khoẻ mạnh nô đùa, ngoại bỏ ăn khi con khóc đòi cha.
Giờ đây, con lớn lên mỗi ngày, mái tóc ngoại dần bạc trắng, đôi tay ngày càng nhăn nheo, run rẩy. Đôi mắt chất chứa tình yêu thương luôn dõi theo con ngày một mờ dần. Và ngoại chơi đùa, chăm sóc con cũng ngày một khó khăn hơn.
Nhưng tôi biết, trong trái tim của bà, tình yêu thương đậm sâu dành cho con cháu, đặc biệt là con trai tôi, vẫn thắm tươi mãi mãi.
Những lúc mỏi mệt vì cuộc sống, tôi rơi nước mắt vì thiếu vắng người bạn đời bên cạnh, mẹ lại ôm chặt tôi và con trai tôi vào lòng để xoa dịu bớt tủi hờn.
Mẹ lau nước mắt cho tôi, tôi lại đưa tay lau dòng nước mắt cho con trai và nói rằng: “Con là đứa trẻ hạnh phúc nhất trên đời khi có 2 người mẹ luôn ở bên yêu thương”.
Như cảm nhận được sợi dây kết chặt tình thân, con đáp lời trong trẻo: “Mai này ngoại già yếu, con sẽ chăm sóc ngoại như ngoại đã chăm sóc con!”.
Xúc động thư gửi cha mẹ của các em nhỏ nhân mùa Vu Lan báo hiếu
Thư chỉ có vài dòng, được viết bằng nét chữ nguệch ngoạc nhưng thực sự chạm tới mỗi trái tim.">