Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Yverdon
- 180 dự án trên địa bàn TP.HCM sẽ bị điều chỉnh, hủy bỏ và công bố công khai, do không thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm từ 2015-2018.
Dự án liên quan ông Nguyễn Thành Tài “chết chìm” trên đất vàng
Dự án 2 thế kỷ cỏ mọc vì dân gửi đơn khắp nơi?
Nhiều dự án lớn sẽ bị điều chỉnh, hủy bỏ
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa có báo cáo về việc 180 dự án không thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm (từ năm 2015-2018) và kiến nghị UBND TP điều chỉnh, hủy bỏ khỏi kế hoạch sử dụng đất hàng năm với các dự án này. Được biết, UBND TP.HCM cũng đã có công văn chấp thuận báo cáo đề xuất này.
Theo Sở TN-MT TP.HCM, 180 dự án không thực hiện trong kế hoạch sử dụng đất hằng năm từ năm 2015-2018 của nhiều quận, huyện có tổng diện tích là 812,9 ha. Trong đó, có 80 dự án thu hồi đất được HĐND TP nghị quyết thông qua với diện tích 281,79ha.
Nhiều dự án không triển khai do chủ đầu tư thiếu năng lực Trong số 180 dự án không triển khai, quận 10 dẫn đầu với 22 dự án, huyện Bình Chánh có 17 dự án, quận 9 có 15 dự án, Thủ Đức 13 dự án, quận 6 có 10 dự án, quận 3 có 11 dự án. Quận 2 có 1 dự án bị điểm tên là khu nhà ở kết hợp thương mại - dịch vụ, khách sạn, văn phòng cao tầng của Công ty Thương mại Dịch vụ Đầu tư Hồng Quang với diện tích 9,68 ha ở phường Bình Khánh…
Riêng quận 1 có 8 dự án, trong đó đáng chú ý là dự án xây dựng bãi xe ngầm Trống Đồng ở Công viên Tao Đàn với diện tích 0,54 ha do Công ty Tập đoàn Đông Dương làm chủ đầu tư.
Ngoài ra, quận 1 còn có dự án 235B Nguyễn Văn Cừ của Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật với diện tích 1,5 ha; dự án Khu tam giác Trần Hưng Đạo - Nguyễn Thái Học - Phạm Ngũ Lão với 1,22 ha; dự án Khu phức hợp Đồng Khởi - Nguyễn Huệ - Ngô Đức Kế với diện tích 0,36 ha.Nhiều chủ đầu tư thiếu năng lực
Theo Sở TNMT TP, nguyên nhân khiến một số dự án nêu trên không thực hiện là do chủ đầu tư không có năng lực thực hiện hoặc thiếu nguồn lực, thiếu vốn và kinh nghiệm triển khai. Sau khi “xí phần” được khu đất đẹp lại thay đổi chủ đầu tư, đổi tên dự án.
Ngoài ra, các khu đất đưa vào kế hoạch sử dụng đất để kêu gọi đầu tư theo Luật Đấu thầu vẫn chưa tìm được nhà đầu tư hoặc chuyển đổi sang hình thức, mục đích sử dụng đất khác.
Một số dự án không thực hiện được còn do thay đổi quy hoạch, lộ giới hẻm trên địa bàn các quận trung tâm; không có khả năng thực hiện do thiếu vốn, công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn...
Một nguyên nhân khác là năm 2015, Luật Đầu tư công có hiệu lực nên UBND các quận - huyện đăng ký các dự án đầu tư công vào kế hoạch sử dụng đất khi chỉ mới được ghi vốn chuẩn bị đầu tư để nghiên cứu lập dự án. Thế nhưng, đến nay, một số dự án vẫn chưa được ghi vốn thực hiện do ưu tiên bố trí vốn cho các dự án cấp bách trọng điểm nên không có khả năng thực hiện.
Sở này cũng cho hay liên quan trình tự, thủ tục xử lý diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất hằng năm vẫn còn khúc mắc. Về trình tự, thủ tục để xử lý thì Luật Đất đai và nghị định chưa hướng dẫn cụ thể phương án điều chỉnh, hủy bỏ việc thu hồi hoặc chuyển mục đích đối với phần diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất. Trước đây, Sở TNMT TP đã có Công văn 9021/2017 báo cáo và xin ý kiến của Bộ TNMT nhưng đến nay vẫn chưa có hướng dẫn giải quyết.
Về hướng xử lý: Đối với 100 dự án cấp quận, huyện đã được UBND TP phê duyệt kế hoạch sử dụng đất hằng năm từ năm 2015-2018 theo thẩm quyền nhưng đến nay không thực hiện đúng, Sở TNMT kiến nghị UBND TP quyết định điều chỉnh, hủy bỏ ra khỏi kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện.
Còn đối với 80 dự án thuộc trường hợp thu hồi đất đã được HĐND TP có nghị quyết thông qua, sẽ trình HĐND TP điều chỉnh, hủy bỏ.
Các UBND cấp quận, huyện sẽ tổ chức công khai, công bố danh sách các dự án không thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện theo biểu mẫu do Sở TNMT hướng dẫn...
Mạnh Đức
Dự án chậm thu hồi vì Sở ‘quên’ trình thành phố, Hà Nội ra thông báo
UBND TP Hà Nội đã ra thông báo thu hồi hơn 80.000m2 đất do Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Lũng Lô 5 (Công ty Lũng Lô 5) thuê tại thôn Đông Viên, xã Đông Quang, huyện Ba Vì.
" alt="TP.HCM mạnh tay xử lý 180 dự án chậm triển khai" /> - Những bước đi đầu tiên
Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa có chuyến công du đến 3 quốc gia Đông Nam Á: Singapore, Việt Nam và Philippines. Đây là thành viên đầu tiên trong chính quyền của Tổng thống Joe Biden đến thăm khu vực Đông Nam Á.
Ngay sau đó ngày 30/7, các bên liên quan cũng đã thông báo về việc Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ thăm Singapore và Việt Nam từ ngày 20-26/8 - chuyến công du quốc tế thứ hai của bà trên cương vị Phó Tổng thống và lần đầu tiên đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Ảnh: AP Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên nắm quyền chưa lâu và những cản trở do diễn biến của đại dịch Covid-19 gây ra, chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ tới Đông Nam Á càng trở nên đặc biệt với nhiều thông điệp chính trị quan trọng.
Nếu như chuyến công du nước ngoài đầu tiên và cũng là duy nhất hiện nay của Tổng thống Joe Biden tới châu Âu cho thấy nỗ lực thiết lập lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương vốn đã bị mai một dưới thời chính quyền tiền nhiệm và một phần nhằm tìm giải pháp cho mối quan hệ với Nga; chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris tới Guatemala và Mexico cho thấy sự khẳng định vai trò của Mỹ ở khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ Latinh thì chuyến thăm sắp tới sẽ cho thấy rõ hơn những ưu tiên chính sách của chính quyền Biden đối với châu Á, trong đó Đông Nam Á chiếm một vị trí chiến lược.
Trong bản Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời được chính quyền mới của Mỹ công bố ngày 3/3, về các biện pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các mục tiêu và định hướng lớn về đối ngoại, Mỹ đã khẳng định cần củng cố và đổi mới quan hệ với các đồng minh, đối tác, trong đó nhấn mạnh sự hiện diện của Mỹ sẽ tập trung nhiều vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và châu Âu.
Các quốc gia thành viên ASEAN cũng được nhắc đến như những đối tác quan trọng và đáng nói hai điểm đến trong chuyến thăm sắp tới của Phó Tổng thống Kamala Harris được nêu đích danh cùng Ấn Độ và New Zealand.
Bản Hướng dẫn nêu rõ: “Chúng tôi sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác với Ấn Độ và làm việc cùng với New Zealand, cũng như Singapore, Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác, để thúc đẩy các mục tiêu chung”. Có thể nói, Mỹ đang triển khai chính sách đối ngoại kiên trì với phương châm phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy các lợi ích và gìn giữ những giá trị cơ bản với các đồng minh và đối tác.
Chính sách châu Á của chính quyền Tổng thống Joe Biden là sự kế thừa và tiếp nối so với các chính quyền tiền nhiệm. Bước phát triển của mối quan hệ Mỹ và Đông Nam Á trong 10 năm vừa qua thực sự được đánh dấu bằng chiến lược “Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương” dưới thời Tổng thống Obama và sau đó là chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” dưới thời Tổng thống Trump, trong đó cả hai đều quan tâm đặc biệt đến vai trò của Đông Nam Á.
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP Ông Biden với những kinh nghiệm khi đảm nhiệm vị trí Phó Tổng thống dưới thời Obama đang cho thấy Mỹ sẽ tiếp tục chính sách khu vực thể hiện ở việc duy trì cách tiếp cận Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và coi trọng việc tăng cường quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
Đặc biệt, vấn đề Biển Đông đã trở thành một trong những cấu phần quan trọng trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và quan hệ Mỹ - Trung. Điều đó được thể hiện cụ thể khi vấn đề Biển Đông là một trong những nội dung thảo luận quan trọng trong chuyến thăm của Bộ trưởng Austin đến ba quốc gia Đông Nam Á vừa qua. Trước đó, tình hình Biển Đông cũng đã được đề cập ở mức cao trong tuyên bố chung của “Bộ Tứ”.
Việc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bổ sung các thành tố “bao trùm”, “lành mạnh” đã cho thấy sự ghi nhận đối với quan điểm, nhu cầu cân bằng lợi ích, ủng hộ hòa bình, hợp tác của các nước trong khu vực và các nước ASEAN. Đồng thời cũng cho thấy, Mỹ đang triển khai một chiến lược ngoại giao theo hướng khéo léo hơn, coi trọng hơn việc cân bằng linh động lợi ích của nước này và đồng minh trong khu vực, các đối tác tiềm năng quan trọng khác.
Mỹ thể hiện sự ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực; chủ trương thúc đẩy quan hệ đồng minh với Philippines, Thái Lan và củng cố quan hệ với các đối tác Việt Nam, Singapore, Indonesia. Mỹ đồng thời cũng thể hiện sự ủng hộ quan điểm của ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN với “Bộ Tứ”.
Tương lai nào cho quan hệ Mỹ - Đông Nam Á
Xét về tổng thể, để có một chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hiệu quả, Mỹ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa tại Đông Nam Á. Những cam kết với khu vực này chính là cách thức để Mỹ gia tăng sự hiện diện, giữ vững vị thế và tiếng nói của mình trong bối cảnh tất cả các cường quốc trên thế giới hiện nay đều muốn thiết lập ảnh hưởng để triển khai chiến lược lớn hơn tại khu vực.
Thêm vào đó, một trong những nhiệm vụ và mục tiêu mà Mỹ hướng tới hiện nay chính là tiến hành các biện pháp nhằm kiềm chế Trung Quốc. Bên cạnh việc củng cố quan hệ đồng minh, việc gia tăng hợp tác với Đông Nam Á sẽ là chìa khóa giúp Mỹ xích lại gần hơn với các quốc gia láng giềng của Trung Quốc trong khu vực.
Điều này sẽ là cơ sở giúp Nhà Trắng xây dựng lòng tin, tiến tới thiết lập các mối quan hệ đối tác chiến lược và nhận được sự ủng hộ trong quá trình giải quyết các vấn đề và điểm nóng tại Đông Nam Á nói riêng và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nói chung. Trong bài phát biểu tại Viện IISS ở Singapore hôm 27/7, Bộ trưởng Austin đã đề cập tới ba yếu tố quan trọng trong quan hệ của Mỹ đối với khu vực là hồi phục, hợp tác và tái cam kết đối với Đông Nam Á và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thêm vào đó, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Biden đang hết sức chú trọng vai trò của chủ nghĩa đa phương cũng như hợp tác quốc tế, việc nâng tầm quan hệ hợp tác với Đông Nam Á sẽ là điều kiện thuận lợi nếu Mỹ mong muốn quay trở lại đàm phán và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo thế vững chắc trong quá trình cạnh tranh thương mại với Trung Quốc và giữ vững vị thế khi tham gia vào chủ nghĩa đa phương cạnh tranh toàn cầu.
Việc Đông Nam Á trở thành một trong những trọng tâm trong chính sách của Mỹ chắc chắn sẽ mang lại không ít cơ hội và thách thức đối với các quốc gia tại đây. Trước mắt, trong ứng phó với đại dịch Covid-19, các nước Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi thông qua kế hoạch tài trợ vắc xin và viện trợ nhân đạo cho các quốc gia đang phát triển mà Mỹ triển khai.
Với sự hỗ trợ và hợp tác với Mỹ sẽ tạo cơ hội để những nước này được nhận trang bị y tế, hỗ trợ tài chính và đặc biệt là nguồn vắc xin tin cậy trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung trên thế giới. Tiếp đó, việc nâng tầm mối quan hệ với Mỹ và đồng minh sẽ tiếp tục là một lựa chọn cho các nước Đông Nam Á giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, đặc biệt là về phương diện kinh tế và thương mại.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của các nước ASEAN và là nhà đầu tư lớn thứ hai, chỉ sau Nhật Bản. Tuy nhiên, với sự quan tâm mạnh mẽ của chính quyền Biden đến khu vực so với người tiền nhiệm, Đông Nam Á sẽ có khả năng mở rộng và ký kết nhiều hiệp định thương mại với quốc gia hàng đầu châu Mỹ, đồng thời cũng là một trong những thị trường đắt giá nhất toàn cầu.
Bên cạnh đó, cơ hội tiếp cận các thành tựu khoa học - công nghệ cũng như kỹ thuật sản xuất hiện đại của Mỹ cũng là một điểm thuận lợi đối với các quốc gia ASEAN. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, việc nắm bắt kịp thời những bước tiến mới là điều vô cùng cần thiết.
Không dừng lại ở đó, việc giải quyết các mối đe dọa an ninh, đặc biệt là vấn đề an ninh phi truyền thống như khủng bố, cướp biển, ô nhiễm môi trường, an ninh nguồn nước… cũng có thể trở nên dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của Mỹ trong các cơ chế hợp tác song phương và đa phương.
Vai trò của Việt Nam
Việt Nam là một trong 2 quốc gia Đông Nam Á được nhắc đến trong Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời của chính quyền Biden. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ Mỹ-Việt trong tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của chính quyền Tổng thống Joe Biden, tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam nâng cao thế và lực trên trường quốc tế. Trong ứng phó với đại dịch, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn về tài chính, trang thiết bị đặc biệt là nguồn vắc xin.
Đến nay, Việt Nam là một trong 7 nước được Mỹ viện trợ nhiều vắc xin nhất với 5 triệu liều vắc xin Moderna cùng nhiều sự hỗ trợ khác trị giá 20,9 triệu USD. Sự giúp đỡ của Mỹ trong thời điểm này được đánh giá là cần thiết và kịp thời khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và thiếu hụt nghiêm trọng nguồn vắc xin tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, nhận thức chung về việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải tại Biển Đông, Mỹ được đánh giá là giữ vai trò then chốt nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận “tự do và rộng mở”.
Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ mới đây là biểu trưng cho việc mở ra sự kết nối mối quan hệ an ninh - quốc phòng giữa hai nước Việt-Mỹ dưới thời Tổng thống Biden. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại Việt-Mỹ cũng sẽ có cơ hội phát triển hơn nữa, đặc biệt khi Mỹ gia nhập CPTPP hoặc thậm chí, Việt Nam cũng có thể đàm phán một hiệp định thương mại tự do song phương với Mỹ như đã thành công với Anh và EU.
Rõ ràng, một số động thái trong thời gian gần đây, chứng tỏ rằng Mỹ rất nghiêm túc và sẵn sàng tăng cường cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác song phương giữa hai quốc gia.
Lê Mạnh Quốc - Nguyễn Thị Lệ Hà
Mỹ cam kết nâng tầm quan hệ với khu vực Đông Nam Á
Kurt Campbell, điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ nâng tầm chính sách trong mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
" alt="Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden" /> - Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội (TNMT) đã quên hồ sơ không trình UBND TP Hà Nội ra quyết định thu hồi với dự án do Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Lũng Lô 5 làm chủ đầu tư tại thôn Đông Viên, xã Đông Quang, Ba Vì.
>> Hà Nội thanh, kiểm tra nhiều dự án của ‘ông lớn’ ôm đất rồi bỏ hoang
Cuối tháng 5 khu đô thị Ao Sào thoát cảnh ‘chết khát’
Ngày 25/9 vừa qua, UBND TP Hà Nội đã ra thông báo thu hồi hơn 80.000m2 đất do Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển Lũng Lô 5 (Công ty Lũng Lô 5) thuê tại thôn Đông Viên, xã Đông Quang, huyện Ba Vì.
Nêu tại thông báo này, UBND TP Hà Nội cho biết, năm 2009, Công ty Lũng Lô 5 có quyết định được thuê hơn 80.000m2 đất tại thông Đông Viên, xã Đông Quang, huyện Ba Vì để khai thác cát làm vật liệu san lấp. Thời hạn thuê đất là 3 năm theo giấy phép được cấp ngày 14/7/2018.
Dự án Khu đô thị Nam đường 32 (Westpoint Nam đường 32) – một trong những dự án của Công ty Lũng Lô 5 tại Hà Nội. Lý do thu hồi được đưa ra là đã quá thời hạn thuê đất 3 năm để khai thác cát làm vật liệu san lấp theo Giấy phép, tuy nhiên, chủ đầu tư chưa sử dụng đất để thực hiện dự án, đã hết thời hạn sử dụng đất nhưng không được gia hạn sử dụng đất theo quy định, vi phạm Luật Đất đai năm 2013.
Liên quan đến dự án này, theo kết quả giám sát về tình hình quản lý các dự án đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn, HĐND TP chỉ rõ có 89/215 dự án đã được đoàn giám sát của HĐND kiến nghị xử lý nhưng chậm chuyển biến gây bức xúc trong nhân dân, trong đó 38 dự án (21ha), nhiều dự án HĐND TP kiến nghị thu hồi từ năm 2012 nhưng chưa được hoàn thành trên thực tế.
Cá biệt có dự án chậm tại Ba Vì do Sở Tài nguyên Môi trường quên hồ sơ không trình UBND TP ra quyết định thu hồi. Đó là dự án do Công ty Lũng Lô 5 làm chủ đầu tư tại thôn Đông Viên, xã Đông Quang, Ba Vì.
Được biết, trước đó, ngày 27/11/2014, Sở TNMT Hà Nội đã có kết luận thanh tra số 7010 về việc chấp hành pháp luật về đất đai đối với Công ty Lũng Lô 5 trong việc quản lý xử lý hơn 80.000m2 đất này.
Đến ngày 11/9/2018, Sở Tài nguyên Môi trường có tờ trình 7468 gửi UBND TP về dự án.
Công ty Lũng Lô 5 có trụ sở chính trên đường Trường Chinh, quận Đống Đa (Hà Nội). Lũng Lô 5 được biết đến là chủ đầu tư dự án Khu đô thị Nam đường 32 (Westpoint Nam đường 32); khu đô thị Ao Sào (Lexington) (Hoàng Mai).
Hiện nay công ty Lũng Lô 5 cũng liên danh cùng Công ty CP đầu tư Văn Phú-Invest làm chủ đầu tư dự án mở rộng đường 70 đoạn Hà Đông - Văn Điển theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT).
Theo đó, liên danh này sẽ bỏ ra 3.069 tỉ đồng triển khai dự án mở rộng đường 70 đoạn Hà Đông - Văn Điển, để được UBND TP Hà Nội giao 156ha đất đối ứng tiến hành dự án Khu nhà ở Hữu Hòa tại huyện Thanh trì. Dự kiến thời gian thực hiện vào giai đoạn 2017 – 2020.
Hà Nội ban hành quyết định thu hồi 55 dự án
Theo kế hoạch, UBND TP.Hà Nội yêu cầu Sở TNMT chỉ đạo thanh tra, kiểm tra, rà soát 161 dự án có dấu hiệu vi phạm Luật Đất đai; trên cơ sở đó, hoàn tất hồ sơ xử lý theo quy định, trình UBND TP ban hành quyết định thu hồi đối với những dự án vi phạm quy định của Luật Đất đai chưa khắc phục; báo cáo UBND TP đưa ra khỏi danh mục với các dự án đã triển khai theo tiến độ và khắc phục xong vi phạm.
Đồng thời, phải khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, trình UBND TP.Hà Nội trong tháng 9/2018 ban hành các quyết định thu hồi quyết định giao đất, cho thuê đất đối với 8 dự án Sở kiến nghị thu hồi và 47 dự án theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP.
Hồng Khanh
Hà Nội ‘bêu tên’ nhiều ‘ông lớn’ bất động sản nợ thuế trăm tỷ
Nhiều "ông lớn" bất động sản bị nêu tên với số nợ trăm tỷ trong danh sách 331 đơn vị nợ thuế phí và tiền sử dụng đất cục thuế Hà Nội vừa công bố.
" alt="Dự án chậm thu hồi vì Sở ‘quên’ trình thành phố, Hà Nội ra thông báo" /> 8 tỉnh, thành cho học sinh nghỉ học để tránh bão Yagi
Đến thời điểm này, nhiều tỉnh, thành phía Bắc đã quyết định cho học sinh nghỉ học để tránh bão số 3 Yagi." alt="Học sinh Hà Nội nghỉ học ngày thứ 7 để tránh bão số 3 Yagi" />UEF tăng cường gắn kết doanh nghiệp, tạo cơ hội tham quan thực tế cho sinh viên Trường còn mở rộng cơ hội học tập song bằng, song ngành đối với ngành học này bằng nhiều hình thức như: học hai ngành song song theo quy định, chuyển tiếp học tập chương trình quốc tế, chuyển tiếp học tập tại các trường đối tác của UEF tại Trung Quốc.
Học Ngôn ngữ Trung Quốc tại UEF, sinh viên có cơ hội liên tục tham gia các hoạt động trải nghiệm và giao tiếp cùng người bản địa. Ngoài học với giảng viên quốc tế, sinh viên UEF còn có cơ hội kiến tập, thực tập, làm việc tại Trung Quốc, tiếp xúc cuộc sống và văn hóa bản xứ. Nhờ đó, sinh viên UEF có cơ hội hoàn thiện kỹ năng. Quá trình làm việc, học tập trong môi trường quốc tế cũng giúp các bạn nâng cao về kiến thức ngôn ngữ và văn hóa.
Tham gia chương trình thực tập tại Trung Quốc, bạn Lê Đặng Phương Nghi - sinh viên khóa 2020 ngành Ngôn ngữ Trung Quốc đánh giá: “Trước khi tham gia chương trình thực tập quốc tế, UEF đã trang bị cho em nhiều kỹ năng cần thiết và những lưu ý khi học tập, làm việc ở nước ngoài. Bên cạnh kiến thức chuyên môn về ngôn ngữ Trung Quốc, văn hóa kinh doanh và đời sống tại đất nước tỷ dân này, nhà trường còn trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ năng mềm cần thiết, giúp em đủ tự tin để bước ra ngôi trường quốc tế học tập, làm việc”.
Nhiều hoạt động thú vị khác cho sinh viên Ngôn ngữ Trung Quốc
Bên cạnh kiến thức chuyên môn, sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc tại UEF được tạo điều kiện tìm hiểu văn hóa, lịch sử, bổ sung kinh nghiệm từ nhiều hoạt động ngoại khóa. Gây ấn tượng trong đó là Hội thi văn nghệ Việt - Trung được tổ chức thường niên; chương trình du học online “Trải nghiệm văn hóa Trung Quốc” giúp các bạn trẻ mở rộng góc nhìn quốc tế, tạo môi trường ứng dụng kiến thức ngôn ngữ, giao lưu và kết nối.
Ngoài ra, các workshop, talkshow… truyền động lực và cảm hứng học ngôn ngữ, định hướng nghề nghiệp cũng thường xuyên được nhà trường tổ chức. Sinh viên sau khi lắng nghe chia sẻ từ chuyên gia có xác định rõ ràng hơn về mục tiêu học ngành ngôn ngữ, vạch ra lộ trình học tập phù hợp. Với ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, sinh viên cũng thường xuyên được tư vấn về các chứng chỉ học thuật cần thiết và cách thực hiện bài thi hiệu quả.
Kiến thức và kỹ năng được trang bị cho sinh viên luôn được tạo điều kiện để vận dụng, thi đua và trau dồi toàn diện hơn. Nổi bật tại UEF là cuộc thi hùng biện - môi trường bổ ích để các bạn trẻ phát triển. Việc kết hợp kiến thức ngôn ngữ, tìm hiểu văn hóa tại các sân chơi học thuật thúc đẩy sinh viên khả năng thực chiến và năng lực tư duy. Sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc của UEF đã đạt thành tích cao tại cuộc thi hùng biện tiếng Trung toàn quốc 2 năm liên tiếp: 2022 và 2023.
Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF) hiện nhận hồ sơ xét tuyển học bạ ngành Ngôn ngữ Trung Quốc với mức điểm trung bình 3 học kỳ hoặc tổng điểm trung bình lớp 12 của tổ hợp 3 môn từ 18 điểm trở lên. Ngọc Minh
" alt="Học Ngôn ngữ Trung Quốc ở UEF: Cơ hội thực tập và học bổng 35%" />- Theo thông báo của Kiểm toán Nhà nước (KTTN), Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (Sagri) cùng các doanh nghiệp thành viên đã có hàng loạt sai phạm, liên quan đến hơn 2.000ha đất công.
TP.HCM sẽ lấy đất công làm nhà cho người nghèo?
Thanh tra toàn diện việc ‘xẻ’ đất công viên cho mượn làm sân golf ở Bắc Giang
TP.HCM công bố hàng loạt sai phạm về đất công
Sử dụng đất công sai quy định
KTTN vừa có văn bản số 386/TB-KTTN thông báo kết quả kiểm toán, báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm 2017 của Sagri. Trong đó, nhiều sai phạm liên quan đến sử dụng đất của Sagri và các doanh nghiệp thành viên được chỉ rõ.
Cụ thể, Công ty TNHH MTV Bò sữa TP.HCM và Công ty TNHH MTV Cây trồng TP.HCM đã giao khoán đất sản xuất cho một số hộ gia đình và cá nhân có địa chỉ cư trú ngoài địa bàn có đất giao khoán, giao khoán vượt hạn mức quy định.
Tại Sagri, Công ty TNHH MTV Bò sữa TP.HCM và Công ty TNHH MTV Cây trồng TP.HCM còn một số diện tích đất cho mượn, tranh chấp, lấn chiếm, chưa được thu hồi. KTNN cũng chỉ rõ, Sagri và Công ty TNHH MTV Cây trồng TP.HCM cho thuê lại hơn 5,4ha đất không đúng quy định.
Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn được xác định có nhiều sai phạm. Ngoài ra, Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu Nông Lâm Hải sản (100% vốn của Sagri) được xác định đã ký 10 hợp đồng góp vốn thành lập các pháp nhân mới để đầu tư trên 24 khu đất, có diện tích hơn 1.919ha.
Trong số 1.919ha này, Sagri đã bàn giao 140ha đất và tài sản trên đất của Công ty TNHH MTV Bò sữa TP.HCM cho Công ty TNHH Nông nghiệp Trung Thủy Sagri, bàn giao cho Công ty TNHH Nông nghiệp Vineco Sagri hơn 452ha, khi chưa có văn bản chấp thuận của UBND TP.HCM, chưa có quyết định thu hồi và giao đất của cơ quan có thẩm quyền. Điều này trái với quy định tại Quyết định 09/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định 5039/QĐ-UBND ngày 16/9/2013 của UBND TP về việc công nhận quyền sử dụng đất với Công ty TNHH MTV Bò sữa TP.HCM.
Trong số 10 hợp đồng hợp tác thì có 2 hợp đồng có ngành nghề kinh doanh bất động sản, là ngành nghề phải thoái vốn theo Quyết định 929/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và thuộc lĩnh vực không được phép đầu tư theo Nghị định 91/2005/NĐ-CP của Chính phủ; 6 hợp đồng đã thông báo dừng hợp tác nhưng chưa thanh lý hợp đồng.
Ngoài ra, Sagri còn ký 7 hợp đồng hợp tác (chưa lập pháp nhân mới) với 4 đơn vị để hợp tác kinh doanh trên 7 cơ sở nhà đất có tổng diện tích hơn 114ha.
Trong đó, Sagri có 6 hợp đồng hợp tác thực hiện theo phương thức việc tổ chức kinh doanh trên khu đất hoàn toàn do các đối tác toàn quyền quyết định. Bù lại, Sagri được hưởng một khoản lợi nhuận cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh trên khu đất. Thực chất của hợp đồng hợp tác là Sagri cho thuê lại đất, trái quy định và không có văn bản chấp thuận chủ trương của UBND TP.HCM.
Còn tại hợp đồng hợp tác dự án Cụm công nghiệp Láng Le – Bàu Cò, Sagri cũng tự ý thay đổi đối tác từ Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng công trình giao thông Hồng Lĩnh sang Tổng công ty Cổ phần Phong Phú nhưng không có văn bản chấp thuận của UBND TP.HCM.
KTNN cũng cho biết, khi chuyển nhượng dự án Khu nhà ở tại phường Phước Long B, quận 9, Sagri cũng không thực hiện nghĩa vụ tài chính bổ sung khi điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch, xác định giá chuyển nhượng không đúng, dẫn đến làm giảm tiền thuế nộp vào ngân sách nhà nước.
Chấn chỉnh công tác quản lý, sử dụng đất
Với các vấn đề đã nêu, KTNN đưa ra 6 vấn đề, đề nghị các công ty được kiểm toán phải thực hiện.
Thứ nhất, Công ty TNHH MTV Bò sữa TP.HCM và Công ty TNHH MTV Cây trồng TP.HCM khẩn trương rà soát các diện tích đất đã giao khoán cho hộ gia đình, cá nhân không đúng quy định, để xử lý; thu hồi diện tích đất các hộ gia đình mượn, khoán trồng cỏ không đúng quy định.
Thứ 2, Sagri và Công ty TNHH MTV Cây trồng TP.HCM rà soát lại để thanh lý các hợp đồng cho thuê tài sản gắn liền với đất, được Nhà nước cho thuê trả tiền thuê đất hàng năm, không đúng quy định.
Thứ 3, Sagri, Công ty TNHH MTV Bò sữa TP.HCM và Công ty TNHH MTV Cây trồng TP.HCM khẩn trương khẩn trương giải quyết để thu hồi diện tích đất bị tranh chấp, lấn chiếm, cho mượn
Thứ 4, Sagri, Công ty TNHH MTV Bò sữa TP.HCM, Công ty TNHH MTV Cây trồng TP.HCM, Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu Nông Lâm Hải sản và Công ty Cổ phần Bảo vệ Thực vật Sài Gòn khẩn trương phối hợp với các cơ quan chức năng của TP, ký hợp đồng thuê đất đối với diện tích đất chưa có hợp đồng thuê đất theo quy định.
Thứ 5, Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu Nông Lâm Hải sản thanh lý hợp đồng hợp tác với Công ty Cổ phần Tập đoàn Trung Thủy, về việc góp vốn thành lập pháp nhân mới là Công ty TNHH Trung Thủy Sagri, do thuộc lĩnh vực không được phép đầu tư.
Thứ 6, Sagri thanh lý các hợp đồng hợp tác, góp vốn thành lập pháp nhân mới, để hợp tác đầu tư kinh doanh, trên các khu đất của Tổng công ty và Công ty TNHH MTV Cây trồng TP.HCM, không đúng quy định. Ngoài ra, Sagri báo cáo các cơ quan chức năng của TP để xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung, do thay đổi quy hoạch dự án Khu nhà ở, tại Khu phố 4, phường Phước Long B, quận 9.
KTNN cũng đề nghị Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn chỉ đạo các đơn vị liên quan nghiêm túc thực hiện kịp thời, đầy đủ các kiến nghị và báo cáo kết quả thực hiện cho KTNN trước ngày 30/11/2018.
Quốc Tuấn - Khắc Thành
TP.HCM: Phát hiện sai phạm trên 52ha đất công, thu về hơn 5 tỷ
Qua thanh tra toàn diện tại Samco, Thanh tra TP.HCM đã chỉ ra nhiều sai phạm trong lĩnh vực đất đai của “ông lớn” này và các công ty thành viên.
" alt="TP.HCM: Công bố sai phạm hơn 2.000ha đất công tại Sagri" />
- ·Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- ·Bác sĩ trẻ tuổi ở Nhật Bản tự sát sau khi làm thêm hơn 200 giờ một tháng
- ·Không còn cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường?
- ·Hoa hậu Xuân Hạnh 'mặc như không', Mạc Trung Kiên diện đồ phi giới tính
- ·Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- ·Thanh Hóa giao kiểm tra việc 'không tuyển được giáo viên, dừng một số môn học'
- ·Tạm dừng xét quy hoạch cao ốc nâng 15 tầng Sunshine Boulevard
- ·Những điều cần làm khi vào phòng thi lớp 10 giúp thí sinh tự tin, có bài thi tốt
- ·Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- ·Với sự hời hợt của học sinh, nhà trường cần thay đổi cách dạy và đánh giá
Đặng Thanh Ngân Đại diện mở đầu thuận lợi cho sắc đẹp Việt Nam là Đặng Thanh Ngân với danh hiệu á hậu 4 Miss Supranational vào tháng 7/2023. Khi được công bố thi Hoa hậu Siêu quốc gia, Thanh Ngân gặp ồn ào "mua suất" đại diện. Khi sang Ba Lan dự thi, người đẹp dần được công chúng ủng hộ nhờ nỗ lực và tỏa sáng đúng thời điểm. Bên cạnh á hậu 4, cô đoạt giải phụ Người đẹp có sức ảnh hưởng nhất trên mạng xã hội. Tuy nhiên, sau khi về nước, Thanh Ngân vắng bóng trong các sự kiện giải trí lớn, không tạo được sức bật như các đàn chị từng thi Miss Supranational như: Minh Tú, Ngọc Châu…
Thành tích này tiếp tục củng cố vị thế của Việt Nam tại Miss Supranational, sau giải á hậu 2 của Kim Duyên năm 2022. Tính đến nay, đây là lần thứ 3 Việt Nam lọt top 5 cuộc thi có tuổi đời 14 năm này. Người hâm mộ đang kỳ vọng vào vương miện Hoa hậu Siêu quốc gia đầu tiên.
Trong đêm chung kết Miss Grand International 2023 ngày 25/10 tại Việt Nam, Lê Hoàng Phương giành ngôi vị á hậu 4. Đây là vị trí cao thứ hai của đại diện Việt Nam sau chiến thắng của Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên năm 2021. Từ khi đăng quang trong nước, Hoàng Phương được kỳ vọng bởi kinh nghiệm thi thố, hình thể quyến rũ và kỹ năng trình diễn. Nổi bật trong các vòng thi, hiếu khách cùng lợi thế sân nhà, Hoàng Phương chiếm được nhiều cảm tình của thí sinh quốc tế.
Thành tích á hậu 4 được coi như sự “phục thù ngọt ngào” của Việt Nam sau vị trí top 20 của Đoàn Thiên Ân năm 2022. Khán giả Việt Nam cũng có thái độ tích cực hơn với Miss Grand International sau lùm xùm Chủ tịch cuộc thi Nawat Itsaragrisil miệt thị ngoại hình Thiên Ân.
Gần 2 tháng sau, Lê Nguyễn Ngọc Hằng đạt á hậu 2 tại Miss Intercontinental (Hoa hậu Liên lục địa) ngày 16/12 ở Ai Cập. Sau chiến thắng của Lê Nguyễn Bảo Ngọc năm 2022, Ngọc Hằng quyết tâm giữ vững vị thế của Việt Nam với sự tự tin trong giao tiếp, trình diễn cùng phong thái chuyên nghiệp.
Bên cạnh đó, Ngọc Hằng còn đoạt giải Miss Intercontinental Asia & Oceania (Hoa hậu Liên lục địa châu Á và châu Đại Dương), nhận sự chào đón nồng nhiệt từ khán giả khi về nước. Người đẹp được đánh giá đa tài: hát hay, chơi võ, làm MC, ngoại ngữ tốt, có nhiều tiềm năng phát triển sau danh hiệu quốc tế này.
Tối 22/12, Đỗ Thị Lan Anh lên ngôi Miss Earth Water (tương đương á hậu 2) tại chung kết Miss Earth 2023. Cô gây ấn tượng với kỹ năng ứng xử tiếng Anh lưu loát. Thời điểm mới đăng quang, dù bị chê nhan sắc nhưng cô ra sức tập luyện để nâng cao hình thể, kỹ năng trình diễn, thực hiện dự án môi trường.
Đây là lần thứ hai Việt Nam lọt top 4 chung cuộc Miss Earth, sau ngôi vị hoa hậu của Nguyễn Phương Khánh năm 2018. Ngoài danh hiệu á hậu 2, Lan Anh còn giành được 2 giải phụ: Best Appearance (Màn xuất hiện ấn tượng nhất) và Best National Costume (Trang phục truyền thống đẹp nhất).
Khác với 4 cuộc thi trên, Miss International (Hoa hậu Quốc tế) khó đoán hơn khi Việt Nam mới 3 lần lọt top với thành tích cao nhất là á hậu 3 của Phạm Hồng Thuý Vân năm 2015. Khi được công bố đại diện Việt Nam, Phương Nhi được công chúng kỳ vọng nhờ nhan sắc ngọt ngào, nụ cười rạng rỡ. Thành tích top 15 (xếp hạng 9) của á hậu 2 Miss World Vietnam 2022 giúp Việt Nam khởi sắc trở lại tại sân chơi này.
Suốt thời gian dự thi tại Nhật Bản, Phương Nhi nhận nhiều ý kiến trái chiều khi đọc sai tên cuộc thi thành Miss Intercontinental, gặp lỗi kiến thức khi cho rằng Cambodia và Campuchia là 2 nước khác biệt, khiến cô phải lên tiếng xin lỗi. Sau khi về nước, Phương Nhi khá im ắng trong các hoạt động nghệ thuật.
Được đánh giá là cuộc thi khốc liệt nhất, Miss Universe (Hoa hậu Hoàn vũ) luôn nhận được sự quan tâm lớn từ người hâm mộ. Tuy nhiên, hành trình dự thi của Bùi Quỳnh Hoa cũng không thể giúp Việt Nam lọt top, sau thất bại của Ngọc Châu năm 2022. Ngay từ khi đăng quang Miss Universe Vietnam, Quỳnh Hoa chịu nhiều áp lực vì hình ảnh quá khứ hay lỗi kiến thức. Tổ chức Miss Universe nhận nhiều tố cáo người đẹp gốc Hà Nội gian lận để chiến thắng, phải lên bài thông báo đính chính tới công chúng thế giới.
Khi chinh chiến tại El Salvador, dù chịu rất nhiều áp lực chỉ trích khả năng ngoại ngữ chưa tốt, đại diện Việt cố gắng giữ tinh thần để thể hiện bản thân trong đêm bán kết và trang phục dân tộc. Sau chung kết ngày 19/11, người đẹp lặng lẽ về nước và thỉnh thoảng tham gia một số hoạt động cộng đồng.
Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023: Giám khảo hội ý nếu không đồng tình kết quảĐêm bán kết và chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 sẽ có nhiều thay đổi thú vị so với các mùa trước." alt="Sắc đẹp Việt trên đấu trường quốc tế 2023: Kẻ khóc, người cười" />Những phụ huynh trong clip này thậm chí còn sử dụng chính xác những khái niệm, thuật ngữ để mô tả quá trình tạo ra em bé để các con hiểu. Hãy cùng xem cách họ giúp con tiếp cận chủ đề nhạy cảm này.
- Play" alt="Xem phụ huynh Tây trả lời câu hỏi Em bé đến từ đâu" />
Đề thi lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2024
Sáng nay (9/6), các thí sinh Hà Nội dự thi vào lớp 10 năm 2024 đã trải qua bài thi môn Toán, trong thời gian 120 phút." alt="Vì sao nhiều học sinh Hà Nội không thi lớp 10 công lập?" />Đại sứ Ngô Toàn Thắng trình Thư ủy nhiệm lên Quốc vương Kuwait Quốc vương Nawaf chúc Đại sứ Ngô Toàn Thắng có nhiệm kỳ thành công và tin tưởng trên cương vị mới, Đại sứ sẽ là cầu nối và đóng góp tích cực cho việc củng cố và phát triển hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt giữa Kuwait và Việt Nam.
Về phần mình, Đại sứ Ngô Toàn Thắng đã chuyển lời thăm hỏi và lời chúc tốt đẹp nhất của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam đến Quốc vương Nawaf. Ông đánh giá cao vai trò trung gian hòa giải của Kuwait góp phần giải quyết khủng hoảng vùng Vịnh, thể hiện qua kết quả của hội nghị thượng đỉnh GCC lần thứ 41 tại Al-Ula, Ả-rập Xê-út vừa qua.
Đại sứ bày tỏ vinh dự được nhận nhiệm vụ tại Kuwait trong bối cảnh hai nước đang tiến hành kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1976-2021) và mong muốn thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư trong nhiệm kỳ của mình.
Việt Nam và Kuwait thiết lập quan hệ ngoại giao 10/01/1976. Kuwait là nước đầu tiên ở khu vực vùng Vịnh (GCC) thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Bảo Đức
Quan hệ Việt Nam – Kuwait: 45 năm xây dựng và phát triển
Ngày 10/01/2021, Việt Nam và Kuwait vui mừng kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, một mốc son trong quan hệ hợp tác và hữu nghị truyền thống giữa hai nước.
" alt="Đại sứ Ngô Toàn Thắng trình Thư ủy nhiệm lên Quốc vương Kuwait" />
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- ·New Zealand, Thuỵ Sĩ, Oxfam hỗ trợ người lao động di cư bị ảnh hưởng bởi Covid
- ·Xem người tóc đỏ khắp thế giới tưng bừng tụ hội ở Hà Lan
- ·Quân đội Mỹ hỗ trợ thiết bị xét nghiệm Covid
- ·Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Hình thể nóng bỏng của mẫu nam thi Nam vương Hòa bình Quốc tế 2023
- ·Thanh Hóa giao kiểm tra việc 'không tuyển được giáo viên, dừng một số môn học'
- ·Nữ công nhân trở thành thủ khoa trường ĐH Giáo dục
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- ·Doanh nhân trẻ và quyết tâm làm nóng nghỉ dưỡng ven đô