当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Hai anh em Phan Anh – Tuấn Tú xuất hiện cùng nhau trong Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Fukuoka diễn ra từ ngày 18-21/1/2024. Đây là sự kiện đánh dấu nửa thế kỷ Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao do Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, Hội người Việt Nam tại Fukuoka, Hiệp hội doanh nghiệp xúc tiến thương mại và đầu tư Việt Nam tại Kyushu phối hợp tổ chức.
MC Tuấn Tú đảm nhận vai trò MC dẫn dắt sự kiện Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Fukuoka còn anh trai của anh - ca sĩ Phan Anh làm Tổng đạo diễn sự kiện. Không chỉ vậy, Phan Anh còn đa tài khi làm người mẫu trình diễn BST áo dài của NTK – Hoa hậu Ngọc Hân và NTK Cao Minh Tiến.
Sau sự kiện Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Fukuoka, Phan Anh cũng đảm nhận vai trò ca sĩ vô cùng quan trọng khi biểu diễn xác lập kỷ lục Áo dài Việt Nam với 1.500 người xếp thành hình bản đồ Việt Nam vào ngày 20-21/1 trong sự kiện đặc biệt Xuân quê hương 2024. Ngoài ra, anh cũng vinh dự trở thành ca sĩ hát cho 30 người mẫu, hoa hậu trình diễn thời trang áo dài.
Phan Anh – Tuấn Tú là cặp anh em điển trai, đa tài hiếm hoi của showbiz Việt. Nếu như Tuấn Tú là diễn viên, MC thường xuyên xuất hiện trên sóng truyền hình thì Phan Anh lại là một ca sĩ, MC ở nhiều sân khấu ca nhạc. Hai anh em luôn thân thiết dù mỗi người đều bận bịu với cuộc sống riêng.
![]() | ![]() |
Lê Đỗ
MC Tuấn Tú cùng anh trai Phan Anh tham gia Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Nhật Bản
Trong sáng nay (26/6), các thí sinh tham gia thi môn Sinh học thuộc tổ hợp Khoa học tự nhiên.
Giờ làm bài tổ hợp Khoa học tự nhiên kéo dài 50 phút/ môn, bắt đầu từ 7 giờ 35 phút và kết thúc lúc 10 giờ 05 phút.
Đề thi môn Sinh học gồm 24 mã đề được ra theo hình thức trắc nghiệm bao gồm 40 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 4 đáp án để lựa chọn, các thí sinh có 50 phút để hoàn thành bài thi của mình.
Đề thi Sinh học chủ yếu nằm trong chương trình Sinh học 12 (chiếm 80%), có lồng ghép một phần kiến thức 11 (chiếm 20%). Lượng câu hỏi lý thuyết (khoảng 60%) và bài tập (khoảng 40%).
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ có nhiều thay đổi. Năm nay thí sinh tự do, thí sinh học trung tâm giáo dục thường xuyên sẽ thi chung với thí sinh THPT. Việc coi thi, niêm phong, bảo quản bài thi sẽ có camera giám sát.
Đáp án tham khảo môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019 mã đềViệc chấm thi trắc nghiệm có sự tham gia của các trường đại học. Công tác chấm thi các môn tự luận vẫn giao cho các địa phương chấm nhưng Bộ GD-ĐT sẽ giám sát, đồng thời cử cán bộ của các trường ĐH-CĐ tham gia... Việc xét tốt nghiệp THPT cũng thay đổi theo tỉ lệ 70% (bài thi THPT quốc gia) và 30% học bạ.
Năm nay, về mặt quy chế thi, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh, cải tiến một số khâu để tính bảo mật của kỳ thi được tăng cường hơn các năm trước. Đề thi và bài thi phải được bảo quản trong tủ riêng biệt, có khóa và niêm phong. Khi mở niêm phong phải có chứng kiến của công an và những người ký nhãn niêm phong.
BAN GIÁO DỤC
- Đáp án tham khảo môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019. Cập nhật lời giải tham khảo tốt nghiệp THPT quốc gia môn Sinh học của Bộ GD-ĐT năm 2019 nhanh nhất trên báo VietNamNet.
" alt="Đáp án môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 216"/>Sau khi biết điểm, thí sinh có thể tính điểm đỗ tốt nghiệp cấp 3 năm 2023 qua công cụ tính điểm thi TẠI ĐÂY.
Điểm xét tốt nghiệp đối với giáo dục THPT được tính bằng cách lấy tổng điểm 4 bài thi cộng với điểm khuyến khích nếu có, sau đó chia cho 4, rồi nhân với 7 và tiếp tục cộng điểm trung bình lớp 12 nhân với hệ số 3. Lấy tất cả điểm đó chia cho 10 và cộng điểm ưu tiên, khuyến khích nếu có.
Với hệ giáo dục thường xuyên, điểm tốt nghiệp sẽ được tính bằng cách lấy tổng điểm 3 bài thi chia cho hệ số 3, sau đó cộng cả điểm khuyến khích nếu có rồi chia cho 4. Thí sinh nhân tất cả với 7, cộng điểm trung bình năm lớp 12 và nhân 3. Tiếp đến, lấy số đó chia cho 10 và cộng điểm ưu tiên nếu có.
Năm nay, có 1.024.063 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT. Trong đó, số thí sinh đăng ký trực tuyến là 968.160, chiếm 94,42%; số thí sinh đăng ký trực tiếp là 57.104, chiếm 5,58%.
Tổng số thí sinh chỉ xét tốt nghiệp là 47.769, chiếm 4.66%. Tổng số thí sinh chỉ xét tuyển sinh là 34.155, chiếm 3.33%. Tổng số thí sinh đăng ký bài thi Khoa học Tự nhiên là 323.187, chiếm 31,52%. Tổng số thí sinh đăng ký bài thi Khoa học Xã hội là 566.921, chiếm 55,30%.
Tổng số thí sinh dự thi là 1.012.398 đạt tỷ lệ 98,86% so với tổng số thí sinh đăng ký dự thi; trong đó, môn Ngữ văn: 99,65 %; Toán: 99,63%; Khoa học Tự nhiên: 99.72%; Khoa học Xã hội: 99,62% và Ngoại ngữ: 99.61%.
Quý phụ huynh, học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023nhanh trên VietNamNet
" alt="Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 chính xác nhất"/>Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
Đỗ Phong
Minh Tú, Tú Hảo phá cách đầy quái dị trong loạt ảnh mới cùng Phạm Thoại
Bài thơ: “Nam quốc sơn hà" ("Sông núi nướcNam”) từng được dịch là:
“Sông núinước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”.
Ở trang 62 sách Ngữ vănlớp 7 tập I, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN)sử dụng bản dịch:
“Sông núinước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ”.
Bản dịch bài Sông núi nước Nam được in trong SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 của NXBGDVN. |
Tổng chủ biên cuốn sáchlà GS Nguyễn Khắc Phi; Chủ biên phần văn là GS.Nhà giáo nhân dân Nguyễn ĐìnhChú.
Sáng 9/11, trao đổi vớiVietNamNet, GS Nguyễn Khắc Phi cho biết: Ngay nguyên văn chữ Hán của bài thơ cũng có nhiều dị bản; bản nguyên văntrong SGK là bản trên bức tranh sơn mài của Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.Bản nguyên văn này lại có nhiều bản dịch khác nhau và đó là chuyện bìnhthường.
"Trong SGK, ngoàidịch nêu trên còn có bản dịch của Ngô Linh Ngọc. Bản dịch trên là của LêThước - Nam Trân.
![]() |
SGK Ngữ văn 7 tập 1 của NXBGDVN có đưa thêm bản dịch bài Sông núi nước Nam của Ngô Linh Ngọc. |
Lê Thước cũng như NamTrân đều là nhà những nhà Hán-Nôm học nổi tiếng. Riêng Nam Trân còn là nhàthơ có tên tuổi, từng được giao nhiệm vụ tổ chức dịch Nhật ký trong tù củaHồ Chủ tịch.
"Chỉ 4 câu thơ mà 2 cụcùng dịch đủ thấy sự nghiêm túc như thế nào" - GS Phi chia sẻ.
Theo GS Phi, bản dịchcủa Lê Thước - Nam Trân đã được đưa raHội đồng quốc gia về thẩm định SGKvới nhiều học giả có tên tuổi và các giáo viên THCS cũng tham gia.
![]() |
Bài thơ "Nam quốc sơn hà" |
"Bản dịch trước nghe êmtai nhưng không phải không có những chỗ bất ổn. Để phân tích cáihay cái dở có lẽ phải mất nhiều thời gian, chẳng hạn chữ "định phận" ở bảntrước chưa đạt, giữ y như nguyên văn, có thể gây ra hiểu nhầm là số phận đãđịnh đoạt, không thể hay và chuẩn bằng "vằng vặc sách trời chia xứ sở" của bản dịchtrong SGK. Ngoài ra, việc hai dịch giả Lê Thước - Nam Trân chuyển từ vầnBẰNG trong nguyên văn sang vần TRẮC ở bản dịch không phải là không có dụngý".
Kế hoạch du học ngay khi con chào đời
Với quyết tâm cho con được học tập ở môi trường thật tốt, từ khi chuẩn bị sinh con vợ chồng tôi đã lên kế hoạch để con được đi học ở nước ngoài sớm nhất có thể.
Năm 2009, tôi sinh con trai đầu lòng, cuối năm đó vợ chồng tôi làm xong hồ sơ xin đi Úc cho cả gia đình. Sang đầu năm 2010, chồng tôi nhận được thư mời sang làm việc của một công ty bên Mỹ, thế là chúng tôi lại chuyển hết hồ sơ để làm thủ tục sang Mỹ.
![]() |
Con trai chị Q. (áo xanh nhạt) trong giờ thể dục ở trường hiện nay |
Sau hơn hai năm chờ đợi mòn mỏi, hồ xin đi Mỹ của chúng tôi chính thức bị từ chối. Thời điểm ấy, công việc IT (freelancer) của chồng tôi gặp một số khó khăn như số lượng việc giảm xuống, tiền thù lao giảm, … Bản thân tôi cũng vừa mới chuyển việc sang công ty mới đang trong thời gian thử việc lương còn thấp. Tiền tiết kiệm chúng tôi đã chi gần hết cho các thủ tục sang Mỹ và thất bại rồi.
Mặc dù rất thất buồn và thất vọng nhưng vợ chồng tôi lập tức nghiên cứu phương án khác để cho con được du học càng sớm càng tốt. Chúng tôi đã lên mạng tìm kiếm thông tin, hỏi những người thân quen, vào các diễn đàn trên mạng xã hội xem có ý tưởng nào không.
Khi biết được tâm sự của tôi, một người bạn đang làm việc tại Malaysia (Malay) đã tư vấn cho tôi về cuộc sống, môi trường học tập và văn hóa của đất nước này. Cũng may cho chúng tôi, công việc của chồng tôi có ưu điểm là không phụ thuộc vào vị trí địa lý. Hơn nữa chúng tôi đã tìm hiểu, tính toán trước và thấy rằng công việc của chồng có thể đảm bảo khả năng tài chính cho cả nhà khi sang Malay.
Vừa có hướng đi mới khả quan, một mặt chồng tôi làm hồ sơ xin nhận việc vào các công ty quốc tế có chi nhánh tại Malay. Mặt khác, tôi vừa đi làm vừa lo làm thủ tục xin sang Malay theo diện working visa.
Chỉ sau hơn hai tháng, mọi thủ tục của chúng tôi đã làm xong. Tôi xin nghỉ việc trong sự tiếc nuối vì đó là công việc rất phù hợp mà bấy lâu tôi mong muốn. Tuy nhiên vì nghĩ tới tương lai của con, vì kế hoạch dài hạn của cả gia đình tôi vẫn từ bỏ.
Năm 2013, ngay khi đặt chân vào Malay, không kịp hân hoan vì lần đầu được ra nước ngoài hay có thời gian ngắm nhìn cảnh vật mới lạ của nước bạn, việc đầu tiên tôi nghĩ tới và phải làm ngay là tìm một chỗ trú ngụ cho cả gia đình. Chúng tôi bắt taxi về thành phố có chi nhánh công ty mới nhận chồng tôi vào làm và bắt đầu hỏi han về việc thuê nhà ở.
Chất lượng và giá thuê nhà ở Malay khiến chúng tôi rất bất ngờ. Vợ chồng tôi thuê căn nhà gần 80m2 có hai phòng ngủ chỉ với 6 triệu VNĐ một tháng. Thế là ngay trong ngày đầu tiên, gia đình tôi đã tạm “ổn định” tại nơi đất khách quê người.
Cuộc sống ở Malay
Chúng tôi xin cho con vào học một trường quốc tế vì gia đình tôi không có quốc tịch Malay và con tôi chưa biết nói tiếng Anh. Nếu như giá thuê nhà hoặc mua thức ăn ở đây được xếp vào diện rẻ so với ở Việt Nam, thì tiền học phí cho con lại rất đắt. Song bù lại, chỉ sau một ngày tới trường mới, con trai tôi đã tỏ thái độ yêu thích lớp học.
Quả thật, lúc trước chúng tôi không hề đặt mục tiêu đưa con Malay. Song khi đã sang và sinh sống, cả gia đình tôi rất yêu thích và mong muốn được ở lại. Nhưng một lần nữa, chúng tôi lại thất vọng vì không tìm được cách để được nhập quốc tịch Malay. Như vậy là con tôi cũng sẽ chỉ được tạm thời học tập ở đây, điều đó làm chúng tôi không yên tâm.
Mỗi ngày nhìn con vui vẻ, tự tin giao tiếp với tất cả mọi người đến từ nhiều nơi trên thế giới, tôi lại thêm quyết tâm tìm bằng được cách nào đó để con được học tập tại môi trường con yêu thích.
Năm 2014, chồng tôi nhận được lời mời của một công ty tại Mỹ nhưng nếu nhận thì phải sang Costa Rica làm việc. Tôi tìm hiểu và biết rằng, dù có sang Costa Rica thì chúng tôi cũng vẫn trong tình trạng không được nhập quốc tịch như ở Malay, con tôi vẫn phải học trường quốc tế đắt đỏ. Đồng thời hầu như không có cơ hội để từ đó chuyển sang Mỹ. Thế là chúng tôi vẫn tiếp tục ở lại Malay và tìm cơ hội mới.
Trong khi tôi ở nhà làm nội trợ vì không tìm được việc làm phù hợp thì công việc của chồng tôi khá thuận lợi. Công ty cử chồng tôi sang Anh để theo khóa huấn luyện lên Leader. Cũng vào lúc này, tôi quyết định sẽ sang Mỹ theo con đường du học. Chỉ có cách như vậy, chúng tôi mới được ở cùng nhau, con trai tôi sẽ được học tập và sống trong môi trường mà con muốn. (Sau hơn một năm ở Malay, con đã nói thành thạo tiếng Anh, tự tin giao tiếp và bày tỏ tâm tư tình cảm của mình).
Cuộc phiêu lưu vẫn chưa dừng lại
Năm 2014, tôi rời Malay về Việt Nam để làm thủ tục sang Mỹ. Cũng phải mất gần nửa năm tôi mới làm xong thủ tục và xin được visa. Sang Mỹ được gần một tháng gia đình tôi mới được đoàn tụ. Bởi tôi là người được cấp visa du học còn chồng và con thuộc diện “ăn theo”. Có thể nói đây là thời gian khó khăn nhất, vì lần đầu tiên gia đình tôi xa nhau lâu đến vậy, tôi ở Mỹ cũng phải thuê nhà tốn kém mà chồng và con tôi ở Malay cũng phải thuê nhà.
Nhiều bạn bè và người thân đã khuyên tôi nghĩ lại, đừng nên đánh đổi cuộc sống ổn định, cơ hội thăng tiến công việc với cuộc phiêu lưu chưa biết kết quả chắc chắn. Ngoài ra, cuộc phiêu lưu đã tiêu tốn hết cả tiền nong dành dụm của hai vợ chồng. Cứ có bao nhiêu tiền là lại đổ vào các chuyến đi, trong khi thu nhập của gia đình giảm do chỉ có một người đi làm. Mỗi lần đến miền đất mới chúng tôi phải làm lại từ đầu, từ thuê nhà, mua sắm đồ đạc đến làm quen với văn hóa, …
Hiện tôi đang học chuyên ngành Marketing mà mình yêu thích tại trường ĐH ở Seattle, Washington và chỉ còn hơn một năm nữa là ra trường, con trai tôi học ở một trường tiểu học công lập tại địa phương. Chồng tôi làm lập trình viên cho một công ty tin học đa quốc gia. Ngoài chi phí cho việc học của tôi và tiền thuê nhà, chúng tôi nhận được trợ cấp của chính phủ Mỹ cho mọi sinh hoạt khác: học phí của con, dịch vụ y tế, … thậm chí cả quần áo, thức ăn chúng tôi cũng xin được trợ cấp.
Dù cuộc phiêu lưu chưa dừng lại vì chúng tôi vẫn chưa có quốc tịch Mỹ, nhưng nhìn lại chặng đường đã qua, điều làm tôi hài lòng nhất là sự trưởng thành từng ngày của con trai. Từ một cậu bé nhút nhát, ghét đến trường học, sẵn sàng đánh bạn để giành đồ chơi, bây giờ con tôi đã rất tự tin trong cuộc sống, yêu lớp học và luôn cư xử lịch sự. Tôi nói vậy không có ý phân biệt, chỉ là chia sẻ một trong nhiều lựa chọn để cho con được lớn lên với những đức tính tốt đẹp sẵn có.
Thông tin nhân vật Họ và tên: NTQ Sinh năm 1984 Hiện đang sinh sống và học tập tại Seattle, Washington |
(TheoMinh Minh/khám phá)
XEM THÊM:
>> Chuẩn bị du học từ mẫu giáo" alt="Mẹ Việt và hành trình nhọc nhằn cho con du học từ năm 4 tuổi"/>Mẹ Việt và hành trình nhọc nhằn cho con du học từ năm 4 tuổi