Nhận định, soi kèo Botosani vs FCSB, 01h00 ngày 22/11: Khó thắng cách biệt


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi -
Bài học lãnh đạo từ 10 người nổi tiếngQuan điểm của nhà văn Salman Rushdie về năng suất lao động: “Tôi luôn tự nhủ rằng phải coi những gì mình làm như một công việc hành chính thông thường. Bạn phải làm việc, bất kể có cảm thấy vui vẻ, khỏe mạnh ngày hôm đó hay không. Nhiều người cứ mặc định rằng giới văn nghệ sĩ có trong mình cái gọi là ‘khí chất sáng tạo’ hay chỉ ngồi không đợi nguồn cảm hứng dâng trào. Không, bạn phải chủ động bắt tay vào làm việc, tự ép mình vào khuôn khổ. Một khi tư tưởng đã không còn chỗ cho những lý do tránh né công việc, bạn sẽ bắt đầu tạo nên những điều phi thường.”
Nữ diễn viên và nhà sản xuất phim Goldie Hawn chia sẻ bí quyết ứng phó với những đồng nghiệp khó gần: “Được làm việc cùng những con người tài giỏi và biết lắng nghe thì quả là tuyệt vời. Nhưng không phải ai cũng dễ chịu như vậy. Một số khá nóng nảy, bốc đồng và bạn nên khéo léo lựa lời. Hãy kiên nhẫn và cố gắng hiểu họ hơn, bằng không nếu kích động, bạn sẽ chỉ làm hỏng việc thôi. Bạn muốn nghĩ thông suốt và cách duy nhất để làm được là giữ im lặng, ý thức rằng mình không thể thay đổi người khác nhưng chắc chắn có thể thay đổi bản thân.”
Với vốn kinh nghiệm giải quyết mâu thuẫn, George Mitchell – cựu Thượng nghị sỹ và nhà hòa giải người Mỹ nói: “Trước hết, bạn cần có hiểu biết nhất định về nguồn cơn và bản chất của các mối xung đột. Điều thứ hai, bạn phải nắm được hướng giải quyết riêng của những người có liên quan bởi họ sẽ trực tiếp chịu ảnh hưởng tốt xấu sau này. Yêu cầu tiếp theo là sự rất rất kiên nhẫn của bạn. Và rồi bạn cần phải thấu hiểu ngọn ngành đầu đuôi câu chuyện hay mong muốn cơ bản của các bên liên quan. Cuối cùng, bạn phải sẵn sàng chịu rủi ro và trách nhiệm cho mọi diễn biến sau này.”
Cựu ngôi sao quần vợt Andre Agassi đã kiểm soát cảm xúc cá nhân như thế nào? “Tôi thấy nhiều người để cho cảm xúc, cả tích cực lẫn tiêu cực, chi phối trong công việc và họ coi đó như thứ công cụ hữu hiệu. Tuy nhiên thông thường, bạn càng gạt bỏ được bao nhiêu cảm xúc cá nhân thì cũng thu lại được bấy nhiêu thành công trong chuyên môn của mình. Cảm xúc có thể là yếu tố quyết định kết quả, có thể ‘đá bay’ chiến thắng đi kể cả khi đã ở rất gần rồi. Vậy nên, bạn phải biết chấp nhận mọi sự khách quan – thời tiết, nắng mưa, thời gian thi đấu, các quyết định dù có không thỏa đáng của trọng tài, trình độ, phong độ hay kể cả chiêu trò của đối thủ. Quá chán nản, mệt mỏi, chân tay đã rã rời, bạn cũng mặc kệ hết đi. Tránh để những thứ này phân tâm thì bạn mới có thể hy vọng hoàn thành được mục tiêu.”
Brian Grazer - nhà sản xuất phim từng giành giải Oscar – nói về sự ủy thác, giao phó trách nhiệm: “Đi lên từ con số không nên tôi từng phải tự làm mọi việc, và rồi rước vào thân những thời điểm tồi tệ. Bạn phải hiểu rằng ôm đồm quá nhiều thứ, để bản thân ngập đầu trong công việc thì chẳng giải quyết được gì, có khi còn hỏng bét hết. Là một nhà lãnh đạo, bạn cần biết phân phối công việc một cách hợp lý và hiệu quả cho những người khác.”
Quan điểm của nhà làm phim phóng sự Ken Burns về phong cách lãnh đạo “anh hùng”: “Mọi người đang đòi hỏi quá nhiều từ một nhà lãnh đạo. Chúng ta khát khao sự hoàn hảo tuyệt đối và khi không được như mong đợi, chúng ta lại than thở vì thiếu vắng những vị ‘lãnh tụ’ thực sự trong thời đại này. Nhưng từ nguồn gốc Hy Lạp xa xưa, anh hùng đâu đồng nghĩa với sự hoàn hảo mà còn đó những khiếm khuyết, hạn chế rất con người. Có thể chỉ là lời bông đùa khi tôi nói rằng tầm cỡ vĩ nhân như Roosevelt hay Lincoln còn không qua nổi vòng bầu cử sơ bộ ở Iowa, nhưng thực sự thì rất khó để cho họ thành công trong môi trường khắt khe ngày nay.”
Vũ công và biên đạo múa Bill T.Jones nói về sự tự vấn bản thân: “6 năm trước, tôi mắc chứng trầm cảm. Tôi chán nản, tuyệt vọng, thậm chí không tìm ra nổi mục đích sống. Và rồi tôi đã làm gì? Vùi đầu vào công việc cũng như áp dụng các liệu pháp tâm lý là những hướng đi đúng đắn. Bên cạnh đó, hãy nhìn vào đôi mắt của những người yêu thương bạn. Với tôi là người đàn ông mà mình đã lấy làm chồng – Bjorn Amelan. Cả giám đốc nghệ thuật Janet Wong – người cộng sự mỗi khi trông thấy tôi buồn rầu, thiểu não lại đưa ánh nhìn đầy ẩn ý: ‘Tại sao anh phải làm khổ mình như thế này? Đây đâu phải con người anh. Vui tươi lên, bắt tay vào công việc đi nào.’ Tình yêu và những ước vọng lớn lao sẽ xóa nhòa sự thiếu tự tin vào bản thân.”
Làm sao để nhà thiết kế Mark Newson luôn khơi dậy nguồn cảm hứng cho bản thân? “Giận dữ thì có lẽ hơi nặng nề, nhưng nếu chỉ hài lòng với những gì đã có, chúng ta sẽ chẳng biết làm được gì khác. Bạn không nhất thiết phải nhìn xa trông rộng mới nhận ra rằng mọi thứ đã có thể tốt hơn nhiều. Lý do của sự vỡ lẽ này đơn giản bởi chúng ta chưa bao giờ thực sự suy nghĩ thấu đáo về những điều ngay trước mắt.”
Dẫn chương trình Katie Couric giãi bày về tính trung thực: “Một chương trình chào buổi sáng luôn khuyến khích những cuộc trò chuyện, giao tiếp kiểu thường ngày. Bạn có thể tự tin, thoải mái được là chính mình và tôi tin rằng đây là lý do khiến tôi thành công khi còn làm ở đó. Tôi vẫn là tôi cho dù trước hay sau máy camera. Tuy nhiên từ khi chuyển sang đài CBS làm bản tin tối, tôi phải đóng vai một con người hoàn toàn xa lạ mỗi lần lên sóng. Đặc thù của chương trình không cho phép tôi thư giãn và tự do thể hiện cá tính của mình. Phần lớn thời gian, cả thẩy khoảng 22 phút, tôi chỉ như cái máy đọc bài dẫn dắt khán giả đến những tin tức. Việc thực sự trò chuyện, kết nối với họ đã không còn vẹn nguyên như hồi còn làm bản tin buổi sáng.”
Kiện tướng cờ vua Garry Kasparov với ý kiến cá nhân về huấn luyện đào tạo và sự cạnh tranh: “Thông thường, đúng là có nhiều lời khuyên phổ thông và thích hợp cho tất cả mọi người. Nhưng hãy nhớ rằng mỗi chúng ta là một cá thể khác biệt. Quyết định đi nước cờ nào cũng là một sự độc nhất vô nhị như dấu vân tay hay bộ mã ADN của bạn. Luôn có những thứ tốt đẹp dành cho bạn nhưng lại phản tác dụng đối với tôi. Một số trong chúng ta có tính khí sôi nổi có phần hung hăng, số khác lại sống nội tâm, khép mình, dè dặt hơn. Bạn phải thấu hiểu con người mình, khả năng của mình đến đâu và rồi cố gắng đưa mình vào những thế thuận lợi mà có thể khai thác triệt để mọi phẩm chất, thế mạnh cũng như hạn chế đi những yếu điểm, thiếu sót của bản thân.”
(Theo Growth Catalyst Vietnam/ Havard Business Review)
Xem thêm:
10 điểm khác nhau giữa ông chủ và lãnh đạo"> -
Chồng như đứa trẻ không chịu lớn, tôi dọa ly hôn bị anh nói câu chua chátChồng quá nghe lời mẹ khiến mọi chuyện trong nhà rối tung. (Ảnh minh họa: IT) Trong những lần đến nhà anh, tôi quan sát thấy mẹ anh nhắc nhở từng chút, từ chuyện quần áo đến xe cộ, từ chuyện ăn uống đến công việc... Thậm chí, có những điều mẹ nói khiến tôi có cảm giác anh chàng này như cậu bé chưa trưởng thành. Trong khi đó, anh hỏi han mẹ đủ thứ, từ chuyện nhỏ nhất trong nhà đến quyết định lớn.
Tôi bắt đầu lo ngại về việc sẽ cưới một anh chồng nghe mẹ nhiều hơn tham khảo ý kiến của vợ. Anh trấn an tôi không phải lo lắng về chuyện đó. Vì khi sống riêng, hai đứa tự giải quyết mọi việc, không cần đến bố mẹ chỉ dẫn.
Sau khi cưới, chúng tôi sống tại căn hộ chung cư do nhà chồng cho. So với nhiều bạn bè khác, cuộc đời tôi có vẻ êm đềm khi có chồng hiền lành, nhà cửa ổn định, công việc không vất vả, thu nhập dư dả.
Nhưng cuộc sống êm đềm có lẽ chỉ kéo dài được vài tháng. Mẹ anh đến nhà tôi mỗi ngày, chỉ đạo từ chuyện ăn uống đến sắp đặt đồ đạc, từ chuyện lời ăn tiếng nói đến dọn dẹp nhà cửa... Bà nhúng tay vào mọi việc khiến tôi thực sự mệt mỏi.
Chồng tôi không dám phản đối những việc làm này của mẹ vì sợ mất lòng. Anh cho rằng, bố mẹ giúp đỡ tiền bạc và nhà cửa nên không dám làm trái lời. Mỗi khi cần đi đâu, làm gì, mua sắm đồ đạc, anh đều gọi điện tham khảo bố mẹ sau khi tôi đã quyết định. Có những lúc anh tự ý thay đổi quyết định của hai đứa vì bố mẹ không ưng ý.
Một vài lần đã khó chịu, chuyện này lặp đi lặp lại càng làm cho tôi không hài lòng. Những lúc vợ chồng tôi cãi nhau, hai đứa không nói chuyện, anh lại gọi điện thoại về nhà kể cho mẹ. Mẹ chồng tôi sẽ gọi cho tôi để khuyên bảo, răn dạy hoặc đến tận nhà cố gắng giảng hòa.
Tôi nghĩ chuyện cãi nhau của vợ chồng trẻ là bình thường. Chúng tôi không nhìn mặt nhau, không phải là để ly hôn mà hai đứa có thời gian tĩnh tâm sau mỗi lần mâu thuẫn.
Sự can thiệp quá sâu của mẹ chồng càng khiến cho các mâu thuẫn không những không dứt mà còn phức tạp hơn, suy nghĩ theo chiều hướng xấu trong mọi chuyện.
Đỉnh điểm của mọi chuyện là sau chuyến công tác xa nhà, khi anh trở về, không hiểu mẹ chồng đã nói gì mà ông xã ghen tuông bóng gió, nghĩ vợ có nhân tình. Tôi khẳng định không có, còn chuyện đưa bạn bè về nhà ăn uống là bình thường. Có lẽ mẹ chồng thấy tôi và bạn bè ăn uống tại nhà nên nghi ngờ, bắt đầu phóng đại sự thật.
Từ những lời nói của mẹ chồng, mâu thuẫn của hai vợ chồng cứ âm ỉ. Chúng tôi không còn hạnh phúc, êm ấm như xưa mà luôn rơi vào tình trạng nghi ngờ, cãi cọ nhau.
Tôi cảm thấy cuộc sống hôn nhân ngột ngạt nên dọa anh sẽ ly hôn nếu tình trạng này kéo dài. Anh không níu kéo mà còn buông lời chua chát: "Anh có thể ly hôn vợ nhưng không bao giờ bỏ mẹ đẻ".
Tôi thất vọng vì câu nói của anh. Có thể đó chỉ là suy nghĩ nhất thời, trong cơn tức giận nhưng vợ chồng sống gần 5 năm mà anh vẫn có thể buông những lời cay đắng như vậy, trong mắt anh tôi là ai? Vợ không được coi trọng bằng mẹ của anh?
Hiện tại, mẹ chồng vẫn săm soi mọi thứ và chỉ bảo hai đứa từng chút như học sinh mầm non. Tôi học cách bỏ ngoài tai những lời khuyên nhàm chán để sống một cách thoải mái, không mang thêm những căng thẳng vào người.
Theo Dân Trí
Nhóm bạn U80 họp mặt mỗi ngày, tiêu chí không nói xấu, không phiền con cháu
Nhóm bạn gồm những cụ bà U80 chơi cùng nhau với tiêu chí không nói xấu, không làm phiền con cháu quyết họp mặt mỗi ngày 2 lần sáng, chiều để có được niềm vui tuổi già."> -
Giáo sư Harvard tiết lộ yếu tố bất ngờ lấy lòng người đối diện
Giáo sư Amy Cuddy tới từ Trường Kinh doanh Harvard - tác giả cuốn "Presence"Trong cuốn sách mới của cô - “Presence”, Cuddy cho biết mọi người thường trả lời rất nhanh 2 câu hỏi trong lần đầu tiên họ gặp bạn. Đó là:
- Tôi có thể tin tưởng người này được không?
- Tôi có thể tôn trọng người này được không?
Các nhà tâm lý học cho rằng 2 câu hỏi này tương ứng lần lượt với “sự ấm áp” và “năng lực” của bạn. Lý tưởng nhất là khi bạn có cả hai yếu tố này.
Cuddy nói rằng hầu hết mọi người, đặc biệt là trong công việc, tin rằng yếu tố năng lực là quan trọng hơn. Vậy nên, họ luôn muốn chứng minh rằng họ thông minh và đủ tài năng để làm ăn với bạn.
Tuy nhiên, thực tế thì yếu tố “ấm áp” – tương đương với lòng tin – mới là yếu tố quan trọng hơn khi người ta đánh giá bạn.
Giáo sư Cuddy đã sử dụng lịch sử tiến hóa của loài người để giải thích vấn đề này: Trong thời kỳ "ăn lông ở lỗ", thì việc một người có xứng đáng với lòng tin của chúng ta hay không đóng vai trò quyết định tới sự sống còn của chúng ta. Việc một người có giết bạn hay ăn cắp của cải của bạn hay không sẽ quan trọng hơn việc người đó có đủ khả năng để tạo ra một ngọn lửa hay không.
Năng lực cũng được đánh giá cao, tuy nhiên chỉ sau khi đã gây dựng được niềm tin. Và tập trung quá nhiều vào việc thể hiện ưu điểm của mình cũng có thể gây phản tác dụng.
Cuddy cho biết, các thực tập sinh MBA thường quan tâm đến việc tỏ ra thông minh và có năng lực đến mức đôi khi họ không tham gia các sự kiện xã hội, không đề nghị được giúp đỡ và thường tỏ ra khó tiếp cận.
Những người này rồi sẽ bừng tỉnh khi không nhận được lời mời làm việc bởi vì không ai hiểu và tin tưởng họ.
“Nếu có ai đó mà bạn đang cố gắng gây ấn tượng không tin tưởng bạn, bạn sẽ không đi được xa cho lắm. Thậm chí bạn có thể gợi ra những nghi ngờ khi bạn tỏ ra nguy hiểm” – Cuddy nói.
“Một người ấm áp và đáng tin sẽ khiến ưu điểm của mình trở thành một món quà, thay vì một mối đe dọa”.
- Nguyễn Thảo (Theo Business Insider)
Xem thêm:
7 lý do người lười biếng dễ thành công hơn">