Bên trong dự án có diện tích mảng xanh lớn hàng đầu Việt Nam
Công nghệ144人已围观
简介Không gian sống giữa 7 tầng cây xanhPhân khu Blue Forest rộng 14ha,êntrongdựáncódiệntíchmảngxanhlớnh...
Không gian sống giữa 7 tầng cây xanh
Phân khu Blue Forest rộng 14ha,êntrongdựáncódiệntíchmảngxanhlớnhàngđầuViệbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh mới nhất mật độ mảng xanh lên đến 78%. Trên tổng diện tích 14ha của phân khu Blue Forest, chủ đầu tư dành tới 11ha để phát triển mảng xanh, phủ bóng mát với hàng trăm loài cây, hoa. Đây là lợi thế hiếm có trên thị trường bất động sản, khi chủ đầu tư hy sinh diện tích xây dựng để phát triển cảnh quan và mặt nước, đề cao chất lượng môi trường sống của cư dân.
Blue Forest có đến 7 tầng, lớp cây xanh độc đáo cùng 3 công viên. Nổi bật với chiều cao trên 9m là tầng cây tán phủ, được tạo thành bởi 17 loài cây thân gỗ, cây bóng mát có nguồn gốc từ rừng lá rộng thường xanh, phù hợp với thổ nhưỡng của miền Nam như cẩm lai, gõ đỏ, giáng hương, nhội…
Có chiều cao từ 3 đến 9m là tầng cây tán lớn, thường là thân gỗ tán rộng, có hoa như: điệp, sala, móng bò trắng, muồng hoàng yến hay các loài cây ăn quả như xoài, mận, chôm chôm, nhãn, măng cụt…
Tầng cây thứ ba là tầng cây bụi, bao gồm những cây ăn quả cao khoảng 3m như ổi, mận, mãng cầu. Thứ tư là tầng cây thân thảo như chuối, hoa, thảo mộc, gia vị, rau xanh… Thứ năm là tầng phủ mặt đất với thảm cỏ che phủ đất và cây bóng râm: cỏ ba lá, me chua, mười giờ, rau má…
Hai tầng cây cuối cùng là tầng đáy rừng nằm dưới lòng đất, với cà rốt, khoai, mì, đậu… và tầng dây leo - tạo sinh khối rất lớn cho đất như đậu biếc, cúc tần, cát đằng, nữ uy, dưa chuột…
Đại diện đơn vị thiết kế cảnh quan dự án cho biết, điều kiện tự nhiên, đất đai cũng như khí hậu nguyên thuỷ tại dự án tương đối phù hợp để phát triển rừng cây tự nhiên. Các nhà thiết kế cân nhắc một số chủng loại cây không chỉ ở riêng khu đất này, mà còn ở toàn khu vực miền Nam, để tôn vinh môi trường tự nhiên của Đông Nam Bộ.
Nơi con người được thiên nhiên ôm ấp, chữa lành
Tận dụng lợi thế 7 tầng thiên nhiên, 3 công viên, chủ đầu tư triển khai chuỗi tiện ích nâng niu sức khỏe thể chất và tinh thần, giúp cư dân “chữa lành”.
Tại khu Healing Forest có đường dạo Shirin Yoku, nơi cư dân có thể thực hành "tắm rừng" - phương pháp trị liệu ở Nhật Bản, phát triển từ những năm 1980. Khi tắm rừng, sự tĩnh lặng xung quanh lan vào tâm trí, giúp con người quên đi sự chuyển động không ngừng của cuộc sống, từ đó giúp giảm căng thẳng, cải thiện sự tập trung và trí nhớ.
Đại diện nhà sáng lập Ecopark cho biết, khi thực hiện liệu pháp “tắm rừng”, đi giữa thiên nhiên, con người được “kích hoạt” đủ 5 giác quan: thị giác ngắm nhìn chuyển động của thiên nhiên; thính giác lắng nghe tiếng gió, nước, tiếng chim hót; khứu giác ngửi mùi thơm của các loài cây - hoa; vị giác cảm nhận được hương vị của gió; xúc giác chạm tay vào thân cây, thảm cỏ, mặt nước. Từ đó, con người sẽ cảm nhận được mạch nguồn của sự sống, tìm thấy được niềm vui và hạnh phúc.
Ở khu vực Healing Forest, đơn vị thiết kế cảnh quan cũng bố trí những loại cây mang lại hương thơm, hoặc tạo bóng mát để nghỉ ngơi, thư giãn, tái tạo năng lượng, phục vụ nhu cầu “chữa lành” cho cư dân. Tại đây, cư dân Blue Forest có thể tham gia vào những hoạt động gắn kết cộng đồng như đọc sách, cắm trại bên rừng, nơi các nhóm bạn có thể cùng nhau tâm sự, hàn huyên và tham gia vô vàn hoạt động thú vị.
“Tại các vùng đất Blue Zones, người dân thường ưu tiên thời gian để nuôi dưỡng các mối quan hệ thân thiết. Ở cạnh những người mang lại nguồn năng lượng lành mạnh, bản thân cũng sẽ có tinh thần thoải mái và hạnh phúc hơn. Bởi vậy, tại Blue Forest nói riêng và Ecovillage Saigon River nói chung, chúng tôi đề cao các tiện ích kết nối cộng đồng, nơi các gia đình, bạn bè có những buổi hẹn hò thân tình, ấm cúng”, đại diện nhà sáng lập Ecopark cho biết.
Nơi con trẻ vun đắp kỷ niệm tuổi thơ
Với mật độ cây xanh lớn, Blue Forest còn được ví như thiên đường của con trẻ, những “lớp học giữa thiên nhiên” của cư dân nhí. Ngay tại phân khu này, chủ đầu tư bố trí riêng một khu Playing Forest, một “khu rừng vận động” với vườn kết nối, sân bóng đa năng... dành riêng cho trẻ nhỏ.
Sau những giờ học tập và rèn luyện căng thẳng, các em nhỏ được vui chơi, vận động, khám phá những điều mới lạ từ thế giới tự nhiên giữa vườn kết nối. Các bạn nhỏ yêu thích bộ môn bóng đá có thể thỏa sức thể hiện khả năng, giải phóng năng lượng tại sân bóng đa năng…
Nhiều phương pháp giáo dục cho thấy, môi trường thiên nhiên chính là “người thầy thứ ba” của trẻ. Thiên nhiên hàm chứa những điều mới lạ, giúp trẻ nhỏ tập trung hơn, kích thích con trẻ tìm tòi, khám phá trải nghiệm thế giới quanh mình, thúc đẩy phát triển toàn diện cả về thể chất, tinh thần, bồi đắp thế giới tuổi thơ phong phú.
Đại diện đơn vị thiết kế cảnh quan dự án cho biết, khu vực Playing Forest được bố trí nhiều sân chơi rộng rãi, với nhiều trò chơi khác nhau, vừa thiên về phiêu lưu, mạo hiểm, khám phá. Những cây thân cứng cũng được trồng nhiều hơn tại những khu vực này để con trẻ có thể thoải mái leo trèo, ngắm cảnh…
Song hành hành trình lớn lên cùng con trẻ còn là tổ hợp giáo dục, tổ hợp chăm sóc sức khỏe onsen clubhouse, sport clubhouse, phân khu All Blue - nơi tiếp giáp với Kempinski Hotel - khách sạn lâu đời nhất châu Âu lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.
Khách hàng quan tâm dự án, có thể liên hệ 1 trong 5 đại lý chính thức Ecovillage Saigon River để được thông tin, tư vấn.
Những ngày gần đây, tại TP.HCM, số lượng bệnh nhi tay chân miệng được nhập viện tăng đột biến. Theo ghi nhận của PV VietNamNet, sáng ngày 3/9, nhiều người nhà, bệnh nhân phải trải chiếu nằm la liệt ngoài hành lang khoa Nhiễm - Thần kinh, bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP.HCM).
Bà Trịnh Thị Quý (SN 1963, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương) cho biết, thấy cháu sốt cao, nổi nhiều vết đỏ trên người nên bà cùng con gái đưa cháu đi khám. Mới đầu, bà không nghĩ cháu bị chân tay miệng. Khi đến khám, bà được các bác sĩ nói cần nhập viện ngay. Con gái phải đi làm nên một mình bà chăm cháu. Bà cháu chải chiếu, ngủ ngoài hành lang. Do nhập viện gấp, bà Quý không mang theo đồ đạc nên bà vẫn phải mặc quần áo từ hôm qua.
Chị Nguyễn Thị Ánh (SN 1985), hiện làm công việc bán vé số ở huyện Hóc Môn (TP.HCM), cho con nhập viện từ thứ 2 (ngày 1/10). Do bé khóc nhiều nên chị chỉ còn có cách cho con xem điện thoại thì con mới nín và chịu ngồi yên.
Do số lượng bệnh nhân tăng đột biến nên nhiều bệnh nhi tay chân miệng phải nằm ngoài hành lang. Ngoài ra, người nhà bệnh nhân cũng cho biết, phòng bệnh đông, khá bí bách nên họ trải chiếu ra ngoài hành làng nằm cho thoáng.
Người nhà bệnh nhân lau nước ấm cho con để hạ sốt.
Nhiều người tranh thủ bón cháo cho cháu bé lúc cháu không quấy khóc.
Theo bà Trịnh Thị Quý, sáng nay có người mang bánh mì vào bán nên bà mua được 1 chiếc giá 5 nghìn. Nhưng từ sáng, cháu sốt cao nên bà chưa có thời gian ăn. Ngoài ra, những vật dụng cá nhân như bình nước, đồ đựng thức ăn, chậu rửa mặt bà đều để dưới đất vì không còn chỗ nào.
Nhiều người nhà còn tận dụng khoảng trống trên cửa sổ để đồ dùng.
Tranh thủ lúc con ngủ, chị N. uống nước do chồng mua cho. Theo chị N., anh và chị lên viện thay nhau chăm con, họ tranh thủ tắm rửa ở nhà vệ sinh bệnh viện. Đồ đạc, nước uống và cơm ăn được gia đình mua ở căng tin hoặc các quán ăn ở ngoài cổng bệnh viện.
Khi bệnh tình thuyên giảm, nhiều bệnh nhi ngồi dưới chiếu nghịch đồ chơi.
Người nhà cho bệnh nhân cho cháu nằm ra chiếu rồi lau nước ấm cho cháu bé để giúp hạ sốt. Khi nhập viện, nhiều bệnh nhi trong tình trạng sốt cao, nổi nhiều vết ở tay chân.
Hành lang được người nhần bệnh nhân tận dụng để phơi quần áo.
Nhiều gia đình còn mua những chiếc giường mini cho trẻ nằm.
Người nhà thay nhau trông cháu để tranh thủ ăn cơm trưa.
Anh Nguyễn Thiên Anh Hạ (SN 1991, quê Quảng Ngãi), đang làm công nhân tại khu công nghiệp thuộc huyện Bình Chánh (TP.HCM). Anh Hạ cho biết, ngày hôm qua, sau đi khám ở bệnh viện tư thì được biết con bị chân tay miệng nên gia đình lập tức đưa con nhập viện tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Do hành lang tầng 1 chật kín người nên vợ chồng anh đưa cháu bé xuống hành lang tầng trệt của bệnh viện để nằm.
Các bác sĩ khuyến cáo các phụ huynh phải đặc biệt lưu ý căn bệnh chân tay miệng ở trẻ bởi đang trong mùa dịch. Đỉnh dịch có thể kéo dài tới tháng 11, tháng 12. Bộ y tế ghi nhận đến 1/10, cả nước đã có hơn 53.000 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 25.845 trường hợp nhập viện và hiện đã có 6 trường hợp tử vong tại 5 tỉnh, thành phố ở khu vực phía Nam.
Gặp chồng ở khách sạn, nữ giảng viên hành xử bất ngờ
Tôi đau khổ vì phát hiện bị chồng cắm sừng vào đúng ngày kỷ niệm ngày cưới. Đêm đó, anh ta rời sàn nhảy cùng cô gái ăn mặc sexy, đi thẳng đến khách sạn cách đó không xa.