Thời sự

Cần quản lý chặt sản phẩm CNTT đã qua sử dụng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-22 15:45:54 我要评论(0)

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn khẳng định,ầnquảnlýchặtsảnphẩmCNTTđãquasửdụbảng xếp hạng giảbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia ýbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia ý、、

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn khẳng định,ầnquảnlýchặtsảnphẩmCNTTđãquasửdụbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia ý đây là yêu cầu rất cấp bách để tránh biến Việt Nam thành nơi chứa rác thải về CNTT của thế giới.

Chỉ đạo này được người đứng đầu ngành TT&TT đưa ra trong cuộc làm việc với Vụ CNTT sáng nay, 26/5, khi ông nhấn mạnh tầm quan trọng của yêu cầu bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế một cách bền vững trong lĩnh vực TT&TT.

{ keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn làm việc với Vụ CNTT sáng 26/5.

 

"Thời gian gần đây, chúng ta rất quan tâm và chú trọng tới vấn đề bảo vệ môi trường. Ngành CNTT lại luôn tự hào là ngành công nghiệp sạch, không khói nên vấn đề này lại càng đặc biệt phải lưu tâm", Bộ trưởng nêu rõ. "Hiện Việt Nam đang thu hút các Tập đoàn CNTT lớn, đầu tư rất nhiều các dây chuyền sản xuất, sửa chữa thiết bị CNTT nên việc quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng là rất quan trọng".

"Cần phải đảm bảo rằng Việt Nam không bị biến thành bãi rác, nơi chứa rác thải về CNTT của thế giới", ông quyết liệt.

Trước đó, trong báo cáo tóm tắt về tình hình hoạt động, Vụ CNTT cho biết thời gian qua, đơn vị này đã triển khai các công việc liên quan của Thông tư số 31/2015 của Bộ để hướng dẫn một số điều của Nghị định số 187 Chính phủ đối với hoạt động xuất, nhập khẩu sản phẩm CNTT đã qua sử dụng: xem xét, xử lý các hồ sơ đề nghị nhập khẩu các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng thuộc Danh mục cấm nhập khẩu; tham mưu trả lời các đề nghị về gia công tái chế, sửa chữa sản phẩm CNTT đã qua sử dụng cho đối tác nước ngoài.

Đưa ra định hướng cho công tác này trong thời gian tới, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn yêu cầu Vụ CNTT cần tổng hợp, đánh giá, giám sát chặt chẽ tình hình chấp hành quy định về nhập khẩu, tái xuất các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng của doanh nghiệp.

"Thời gian gần đây, tôi được biết nhiều doanh nghiệp đã xin phép nhập khẩu rất nhiều thiết bị đã qua sử dụng vào Việt Nam để sửa chữa, số lượng lên tới hàng chục ngàn thiết bị. Vai trò của Vụ CNTT ở đây ra sao? Không thể không giám sát chặt việc này". Đồng thời, ông yêu cầu Vụ làm rõ tính hiệu quả, những bất cập trong chính sách quản lý hiện hành và có cơ sở hoàn thiện kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.

Đơn cử như việc nhập các điện thoại di động đã qua sử dụng về Việt Nam để thay thế linh kiện, làm lại bo mạch mới thì các linh kiện, bo mạch cũ bị hỏng là rác thải CNTT cũng cần phải được tái xuất ra nước ngoài, tuy nhiên hiện nay chúng ta mới chỉ quan tâm tới tái xuất chính chiếc điện thoại di động sau khi được sửa chữa mà chưa giám sát chặt chẽ việc tái xuất các linh kiện cũ bị hỏng. Theo cảnh báo của các chuyên gia, nếu không thận trọng thì nguy cơ tác động đến môi trường, sinh thái của Việt Nam từ "rác thải" công nghệ sẽ rất nghiêm trọng.

Đây không phải là lần đầu tiên vị Trưởng ngành TT&TT trăn trở về vấn đề môi trường trong việc phát triển ngành. Trong một cuộc Hội đàm với Tổng giám đốc Tập đoàn Samsung Hàn Quốc mới đây, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã nhấn mạnh thông điệp các doanh nghiệp nước ngoài làm ăn tại Việt Nam cần có chính sách phát triển, kinh doanh bền vững, "bảo vệ môi trường sinh thái".

"CNTT là lĩnh vực phát triển kinh tế sạch. Sự phát triển của Samsung tại VN cũng là sự phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường", ông nói. Đây là vấn đề mà VN đang rất quan tâm, vì không phải nhà đầu tư nào khi vào làm ăn tại VN cũng để lại một môi trường trong sạch.

T.C

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Như ICTnews đã đưa tin, ngày 9/7 vừa qua, Viettel đã phát ra thông tin về việc tuyến cáp quang biển IA gặp sự cố. Cụ thể, Viettel cho hay, tuyến cáp IA theo hai hướng đi Hồng Kông và đi Mỹ đã gặp sự cố đứt cáp từ ngày 27/6/2016. Cùng thời điểm này, tuyến cáp quang biển châu Á - Thái Bình Dương (AAG)  đang trong quá trình bảo dưỡng cũng gặp sự cố rò nguồn tuyến dẫn đến mất một phần dung lượng quốc tế của Viettel đi Singapore. Lỗi  dò nguồn của tuyến cáp AAG đã được khắc phục hoàn toàn và đưa vào sử dụng bình thường từ ngày 4/7/2016.

Viettel cũng cho biết, để khắc phục hoàn toàn sự cố mà tuyến cáp quang biển IA đang gặp phải, Viettel đã làm việc với đối tác Tata - đơn vị chủ quản tuyến cáp IA phân đoạn Singapore về việc sửa chữa tuyến cáp này. Dự kiến thời gian sửa chữa tuyến cáp IA diễn ra từ ngày 12/7 đến 19/7/2016. Trong quá trình hàn nối cáp, sẽ phải cắt nguồn nên mất toàn bộ dung lượng đi trên tuyến cáp IA, kết nối sẽ bị mất. 

Như vậy, trong khoảng thời gian hơn 1 tuần cáp quang biển IA được bảo trì, sửa chữa sắp tới, nếu như không có phương án dự phòng, chất lượng dịch vụ Internet cung cấp cho khách hàng của nhà cung cấp dịch vụ viễn thông có sử dụng tuyến cáp IA như Viettel, FPT, NetNam... sẽ bị ảnh hưởng.

Cũng trong thông tin phát ra ngày 9/7, Viettel cho biết sẽ bổ sung 160Gbps dung lượng cho các tuyến dự phòng (qua Trung Quốc, AAG Việt Nam - Hồng Kong) để đảm bảo dịch vụ cho khách hàng trong thời gian sửa chữa tuyến cáp IA. Vì vậy, nhà mạng này khẳng định các giao dịch, trao đổi thông tin, kết nối Internet trong nước và quốc tế của các khách hàng của Viettel không bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi lịch bảo trì, sửa chữa này.

Được biết đối với FPT Telecom, dung lượng nhà mạng này sử dụng trên tuyến cáp quang biển IA không nhiều. Hơn thế, khi xảy ra sự cố, FPT Telecom cũng đã có phương án bổ sung dung lượng kết nối nên hầu như khách hàng của FPT Telecom không bị ảnh hưởng.

" alt="Cáp Liên Á sửa trong 1 tuần, NetNam lên kế hoạch bổ sung dung lượng quốc tế" width="90" height="59"/>

Cáp Liên Á sửa trong 1 tuần, NetNam lên kế hoạch bổ sung dung lượng quốc tế

Nội dung công điện như sau:

Bão số 1 với cường độ cấp 8, cấp 9, giật cấp 10, cấp 11, đang di chuyển nhanh về đất liền nước ta, vùng ảnh hưởng trực tiếp là khu vực Nam Quảng Ninh đến Thanh Hóa; do ảnh hưởng của bão khu vực Bắc Bộ đến Thanh Hóa sẽ có mưa to đến rất to, nguy cơ xảy ra sạt lở đất, lũ quét tại các khu vực miền núi, ngập úng tại vùng đồng bằng và các đô thị. Diễn biến của mưa bão còn rất phức tạp.

Để chủ động đối phó với diễn biến mới của bão và mưa lũ lớn trên diện rộng do ảnh hưởng hoàn lưu bão, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu:

1.  Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

a) Các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa khẩn trương triển khai hoàn thành các công việc sau:

- Kêu gọi các tàu, thuyền đang hoạt động trong vịnh Bắc Bộ vào nơi trú tránh; hướng dẫn, sắp xếp việc neo đậu đảm bảo an toàn với các tàu, thuyền đã về bến; căn cứ tình hình cụ thể tại địa phương quyết định việc cấm biển, kể cả đối với tàu vận tải và tàu du lịch.

- Tổ chức sơ tán dân trên các phương tiện, lồng bè, chòi canh, khu nuôi trồng thủy sản, vùng thấp trũng có nguy cơ ngập lụt ven sông, ven biển, vùng có nguy cơ sạt lở đất đến nơi an toàn; chỉ đạo việc chằng chống nhà cửa, chặt tỉa cành cây và triển khai phương án đảm bảo an toàn các hầm lò, bến cảng, khu du lịch.

b) Các tỉnh miền núi phía Bắc:

- Theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa lũ, đặc biệt mực nước trên các sông suối; cảnh báo, thông tin kịp thời đến các cấp chính quyền, người dân để chủ động các biện pháp phòng tránh;

- Sẵn sàng, chủ động triển khai phương án sơ tán dân tại các khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất, sạt lở bờ sông, suối, các khu vực trũng thấp, phương án đảm bảo an toàn cho các công trình, khu vực hầm lò khai thác khoáng sản;

- Căn cứ diễn biến mưa lũ, chủ động tổ chức kiểm soát các phương tiện giao thông trên sông; hướng dẫn người qua lại tại các khu vực ngầm, tràn, đường bị ngập, đò ngang, đò dọc để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện;

- Chỉ đạo việc kiểm tra an toàn đập; vận hành cửa van; xả nước đón lũ để đảm bảo an toàn các hồ chứa, đặc biệt là các hồ chứa đã đầy và gần đầy nước.

c) Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ:

" alt="Công điện của Thủ tướng Chính phủ ứng phó với bão số 1" width="90" height="59"/>

Công điện của Thủ tướng Chính phủ ứng phó với bão số 1