Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án liên quan đến Công ty Luật TNHH Pháp Việt với 111 bị cáo (Ảnh: CTV).
Từ sáng sớm, hàng trăm bị cáo và những người có quyền và nghĩa vụ liên quan đã tập trung về Nhà văn hóa thiếu nhi tỉnh Tiền Giang dưới sự giám sát chặt chẽ của hơn 100 chiến sĩ công an.
Theo cáo trạng, mặc dù biết rõ trái pháp luật nhưng từ ngày 1/1/2021 đến ngày 14/2/2023, Trần Văn Châu và Hồ Quốc Hùng vẫn lợi dụng danh nghĩa Công ty Luật TNHH Pháp Việt (có trụ sở tại TPHCM) để ký hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý, hỗ trợ tiền tố tụng và tham gia khởi kiện tại tòa với 7 tổ chức tín dụng gồm: Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TTbank), Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB), Công ty tài chính TNHH MB Shinsei (Mcredit), Công ty tài chính TNHH một thành viên Quốc tế Việt Nam Jaccs (JIVF), Công ty tài chính TNHH MTV Shinhan Việt Nam (Shinhan), Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) và Công ty TNHH mua bán nợ Quốc tế Việt Nam (VID).
Hai bị cáo Trần Văn Châu và Hồ Quốc Hùng thông qua tổ chức bộ máy hoạt động Công ty Luật TNHH Pháp Việt, chỉ đạo 20 trưởng nhóm và 579 nhân viên thuộc 20 nhóm dùng nhiều thủ đoạn đòi nợ để đe dọa, uy hiếp tinh thần của hơn 172.600 người vay, cưỡng đoạt số tiền hơn 456 tỷ đồng, được các đơn vị ký kết hợp đồng dịch vụ trả phí hơn 168 tỷ đồng.
Số tiền này các bị cáo sử dụng vào hoạt động công ty và chia nhau tiêu xài.
Dự kiến phiên tòa sẽ kéo dài trong 25 ngày (từ ngày 6 đến ngày 30/8).
" alt="111 bị cáo hầu tòa trong vụ công ty luật đòi nợ kiểu "khủng bố"" />- - Các giáo viên, giảng viên cho rằng đề văn năm nay không quá khó đối với thí sinh, tuy nhiên không mới.
Ông Trần Hinh, giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội:"Đề không bị ''ép" chạy theo vấn đề thời sự"
Cá nhân tôi cho rằng, đề thi năm nay (có lẽ nhờ rút được kinh nghiệm năm ngoái), hay hơn, gọn hơn, tốt hơn. Tất nhiên, tôi chưa có điều kiện xem đáp án chính thức của Ban đề, nhưng với những câu hỏi về các nội dung cụ thể như đề, thì tôi cho rằng hướng ra đề của Bộ GD-ĐT như thế là ổn.
Còn tại sao nó lại hay hơn đề năm ngoái, thì có thể trả lời thẳng rằng, đoạn thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ chọn cho phần Đọc hiểu hay hơn. Năm ngoái chọn một bài thơ về biển đảo của Trần Đăng Khoa, thì tôi thấy có vẻ ban đề bị "ép" chạy theo vấn đề thời sự.Đoạn Đọc hiểu thứ hai trích của Ghéc Xen, tôi nghĩ cũng có chất lượng hơn. Nó giúp kiểm tra được khát vọng vươn ra bên ngoài của tầng lớp trẻ. Tôi thấy cả hai đoạn đọc hiểu đều tốt.
Thí sinh sau giờ làm bài thi môn Ngữ văn sáng 2/7 tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi. Ảnh: Lê Anh Dũng Câu hỏi nghị luận xã hội cũng thế, nó vừa kiểm tra được khả năng viết văn của học sinh, và cũng vừa mở rộng được tầm nhìn cho học sinh mà vốn dĩ phần nhiều thời gian 12 năm học là bị khép kín trong 4 bức tường lớp học. Câu cuối cùng nghị luận văn học (4 điểm) cũng vừa tầm với học sinh. Đó là câu hỏi đủ khả năng kiểm tra được phẩm chất học văn của thí sinh.
Về tính mới mẻ của đề thi, tôi nghĩ rằng nó cũng giống như năm ngoái thôi. Bởi lẽ hướng ra đề thi của Bộ bắt đầu từ năm ngoái là như vậy. Năm đầu tiên, Bộ đã cung cấp cho thí sinh một mẫu đề thi rồi. Năm nay, họ vẫn làm theo công thức như vậy. Và tôi nghĩ, như vậy là đúng. Mình cũng không nên thay đổi nhiều quá, dễ gây hoang mang với thí sinh.
Vấn đề quan trọng là làm sao hay và tránh được cách học theo "lò" bấy lâu nay, như thế là tốt rồi. Một đề thi tốt, thì dù có ít "chất văn" hơn một chút ta vẫn có thể chọn được đúng học sinh có khả năng vào ĐH.
Với một đề thi như vây, theo suy nghĩ cá nhân, tôi nghĩ hoàn toàn có thể chọn được đúng học sinh có chất lượng vào đại học được. Tôi xin khẳng định, đề thi nhìn qua cứ tưởng dễ, nhưng đâu có dễ. Chẳng hạn, đoạn đọc hiểu bài Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ, nếu học sinh nào kém họ cũng không thể trả lời đúng được. Đoạn văn xuôi của Ghéc Xen, cũng thế, học sinh phải có đủ trình độ và kĩ năng khám phá văn bản, họ mới hiểu tác giả muốn nói gì trong đoạn văn ngắn ngủi đó.
Câu nghị luận xã hội là thử thách sự hiểu biết thực tế cuộc sống của học sinh. Đặc biệt câu nghị luận văn học, dù chỉ 4 điểm, nhưng câu hỏi dã tập trung hỏi vấn đề tình huống của một truyện ngắn. Học sinh nếu chỉ học thuộc lòng, họ sẽ khó làm đúng yêu cầu của đề.
Vậy là chỉ còn vấn đề chấm của giám khảo nữa thôi. Tôi vẫn cứ luôn ám ảnh rằng, ở nước ta, với tình trạng chấm thi đại trà, chạy theo thời gian, bản thân giám khảo có thầy cô cũng chưa chắc đã đủ chuyên môn, rồi lại còn tiêu cực này nọ nữa, thì điểm cuối cùng là kết quả xét tuyển cũng không chắc đã khách quan được.
Vì vậy, tôi xin khuyến nghị Bộ hãy sâu sát hơn nữa khâu cuối cùng này để đảm bảo chọn được những thí sinh chính xác, xứng đáng. Một đề thi hay mà chấm dở thì cũng chẳng có giá trị gì mấy.
ThS Hồ Hoài Khanh, giáo viên Ngữ văn trường THPT Nhân Việt (TP.HCM: "Đề thi có cấu trúc giống với năm 2015"
Đề thi vẫn có 3 câu hỏi hướng đến phần đọc hiểu, phần nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Trong đó, đề đọc hiểu học sinh sẽ làm bài tương đối dễ dàng vì đã được định hướng và ôn tập trước đó. Ngữ liệu đọc hiểu rất hay và không quá đánh đố, dự đoán học sinh sẽ làm rất tốt phần này.
Ảnh: Lê Văn Ở phần nghị luận xã hội hướng đến nghị luận 1 tư tưởng đạo lí tuy hơi khó viết nhưng sẽ kích thích được sự sáng tạo của học sinh và có khả năng phân hóa tương đối.
Đề thi phân hóa rõ nhất ở câu nghị luận văn học, đề cho một nhận định về tình huống truyện “Vợ nhặt”của nhà văn Kim Lân và học sinh phải bình luận để làm rõ. Nghĩa là đề có hướng đi sâu vào học thuật môn Ngữ văn.
Với đề thi này, học sinh không có những đơn vị kiến thức về khái niệm “tình huống truyện”, về hệ thống tất cả các nhân vật mà còn phải vận dụng thật tốt những kĩ năng làm văn thì mới có thể đạt điểm tối ưu được. Với đề này là không thể nào học tủ. Đề thi như thế này có thể hơi quá sức với học sinh khối Tự nhiên nhưng lại rất “đúng chất” với môn văn của học sinh khối Xã hội.
Nguyễn Thế Hưng, á khoa đầu vào và á khoa đầu ra năm 2016 Khoa Ngữ văn (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội): "Tác phẩm đưa vào đề không mới"
Đề thi năm nay về cơ bản mang chiều hướng tích cực, đây là đề thi hay.
Việc lựa chọn tác phẩm đưa vào đề thi năm nay không mới lắm. Câu đọc hiểu văn bản hơi khó, những học sinh khá trở lên mới làm tốt. Đọc hiểu văn bản nghệ thuật dễ.
Trong câu hỏi nghị luận có cách sử dụng từ ngữ mới, các hỏi thông minh. Những học sinh không tinh tế sẽ dễ nhầm lẫn sang các tính từ dũng cảm hay can đảm, trong khi dũng khí lại mang ý nghĩa khác hơn, phải tinh tế mới phân biệt được.
Nguyễn Thế Hưng Tuy nhiên, câu nghị luận xã hội đi theo lối mòn, so sánh giữa hai vấn đề, cách hỏi chưa sáng tạo. Câu nghị luận văn học lại trở lại với cách hỏi của năm 2013, 2014, vẫn đơn thuần là phân tích một chi tiết, tình huống. Các hỏi như vậy đi ngược lại với năm 2015, quay trở lại mô tip cũ.
Thầy Nguyễn Văn Cải, phó Hiệu trưởng Trường THPT Quang Trung (TP.HCM): "Phần nghị luận xã hội rất sâu sắc"
Cấu trúc đề thi năm nay không mới so với kì thi THPT quốc gia năm 2015 nhưng khắc phục được hạn chế quá chú trọng tính thời sự mà chưa sâu chất văn học.
Đề thi vừa sức với học sinh, nội dung chủ yếu nằm trong trọng tâm chương trình lớp 12, có phần kĩ năng lớp 10, 11. Các câu hỏi rõ ràng, không đánh đố thí sinh. Phần đọc hiểu bao quát cả phần tiếng Việt và làm văn nhưng khá nhẹ nhàng nên thí sinh có thể dễ dàng có điểm ở các câu kiểm tra kiến thức.
Phần nghị luận xã hội tuy không nêu những vấn đề quá nóng (như dự đoán của nhiều người: cá chết ven biển miền Trung, tổng thống Mỹ thăm Việt Nam, biển Đông, quân nhân hi sinh trên biển khi làm nhiệm vụ,...) nhưng rất sâu sắc và sát sườn với đời sống xã hội, với mỗi con người đó là mỗi quan hệ về cái riêng và cái chung; thái độ ứng xử có dũng khí hay hèn nhát...mang tính khơi gợi suy nghĩ của học sinh và có tác dụng giáo dục tốt trong định hướng nhân cách những người chủ tương lai đất nước.
Tính sâu sắc của đề thi năm nay giải quyết được câu chuyện này, bởi "văn học là nhân học".
Ngoài ra, phần nghị luận văn học hỏi về tình huống truyện "Vợ nhặt" khá quen thuộc với học sinh lớp 12 nhưng cách đặt vấn đề mới, thú vị, đòi hỏi thí sinh phải động não và khái quát vấn đề mới có thể viết hay được.
ThS. Hồ Tấn Nguyên Minh, Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên:"Đề thi có tính phân hóa cao"
Sự phân hóa của đề thi trong phần đọc hiểu cũng được thể hiện khá rõ.
Câu 1,2,5,6 dừng lại ở mức độ nhận biết với những kiến thức cơ bản như: biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt… học sinh trung bình có thể làm được;
Câu 3,7 nâng lên ở mức độ cao hơn là thông hiểu khi yêu cầu thí sinh nêu nội dung hay lí giải ý nghĩa của văn bản; còn câu 4,8 yêu cầu thí sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm là ở mức độ vận dụng.
Ảnh: Lê Văn Câu Nghị luận xã hội trong đề thi năm nay yêu cầu thí sinh bàn luận về câu nói “Sự hèn nhát khiến con người tự đánh mất chính mình, còn dũng khí lại giúp họ được là chính mình”. Để làm tốt câu hỏi này, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận xã hội đồng thời phải có một vốn sống phong phú.
Câu nghị luận văn học trong đề thi năm nay ra ở dạng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học, yêu cầu thí sinh phân tích tình huống truyện của truyện ngắn “Vợ nhặt” để bình luận ý kiến “Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà chính đáng của con người”. Để làm được câu này, học sinh không chỉ nắm chắc kiến thức về tác phẩm mà còn phải biết giải thích để hiểu ý kiến, hiểu thế nào là “tình huống bất thường” và “khát vọng bình thường”, đồng thời phải có khả năng lập ý tốt thì mới có thể vận dụng được tác phẩm để bình luận ý kiến . Câu hỏi này phù hợp với trình độ học sinh khá giỏi, có tác dụng phân luồng tốt.
Đây là một đề thi hay, giàu ý nghĩa, có tính phân hóa cao. Có thể thấy đây là một bước tiến rõ rệt so với đề thi năm trước. Tuy nghiên, với trình độ của một học sinh trung bình, chỉ lấy điểm để xét tốt nghiệp thì sẽ khá vất vả khi làm đề thi này.
Ngân Anh - Lê Huyền - N.Hiền (ghi)" alt="Đề văn thử thách sự hiểu biết thực tế cuộc sống của học sinh" /> - - Cảnh tượng nhộn nhịp, chen chúc ghi danh ở các lò luyện thi đại học dường như chỉ còn là một thời vang bóng.
Lò luyện thi của thầy Thành, cô Thời nổi tiếng một thời vẫn nằm ở địa chỉ cũ - trong khuôn viên Trung tâm GDTX và dạy nghề quận Cầu Giấy (Hà Nội). Tuy nhiên, cảnh tượng học sinh nườm nượp xếp hàng để đăng ký, xếp lớp trước đây đã không còn.
Ngồi bên cạnh chồng tài liệu đề luyện thi đã bạc màu, chị nhân viên của trung tâm này cho hay, hiện trung tâm không còn tổ chức các lớp luyện thi đại học cấp tốc như trước. Các lớp ôn thi đều đã tổ chức từ nhiều tháng trước và hiện tại đã là những buổi cuối cùng.
Tấm biển luyện thi cấp tốc được “trưng dụng” để che nắng cho xe máy tại lò luyện thi Trường ĐH Sư phạm. (Ảnh: Lê Văn)
Chị nhân viên này tiết lộ, trung tâm vẫn duy trì hoạt động khá đều song quả thật vài năm trở lại đây số lượng học sinh trong các lớp không còn được đông như trước đây. "Học sinh dường như càng ngày càng ít đi" - chị nói.
Cách lò luyện thi của thầy Thành cô Thời không xa, "lò" của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nức tiếng vài năm trước đây, thì nay cũng trong tình trạng tương tự. Nếu như những năm trước, lượng học sinh tới đăng ký học phải xếp hàng, thậm chí trung tâm này phải thuê phòng học ra bên ngoài trường để cho học sinh ngồi học - thì nay đã co cụm về trường.
"Ở đây không có lớp luyện thi cấp tốc đâu! Ôn thi cần cả quá trình chứ luyện vài buổi thì giải quyết được vấn đề gì?" - vị nhân viên lớn tuổi trực tại văn phòng của trung tâm luyện thi Trường ĐH Trường ĐH Sư phạm nói khi tôi hỏi về lớp luyện thi ĐH cấp tốc.
Tấm biển luyện thi cấp tốc đã rách nhiều chỗ nay được "trưng dụng" để che nắng cho chiếc xe máy đậu trước sân của trung tâm đã minh chứng cho điều vị nhân viên già nói. Các lớp luyện thi ĐH cấp tốc đã "bốc hơi" như chưa bao giờ tồn tại.
Học sinh càng ngày càng ít khiến nhiều lò luyện thi lần lượt đóng cửa. Dọc các con phố Tạ Quang Bửu, Lê Thanh Nghị xung quanh khu vực ĐH Bách Khoa trước kia từng được mệnh danh là những "phố luyện thi đại học" thì nay, phải để ý lắm, người ta mới tìm được một tấm biển tuyển sinh luyện thi đại học.
Trung tâm luyện thi ĐH Đa Minh, một trong số không nhiều các trung tâm vẫn còn hoạt động trên phố Lê Thanh Nghị mặc dù vẫn treo biển tuyển sinh song không có nhân viên nào trực. Mọi cánh cửa của dãy phòng học trong sân vận động Bách khoa đều được khóa kín.
Trung tâm luyện thi Đa Minh một trong số ít trung tâm còn duy trì hoạt động cũng vắng bóng học sinh tới học. (Ảnh: Lê Văn)
Lớp học điều hòa chỉ 20 học sinh
Gọi điện theo số điện thoại trên bảng tuyển sinh, chúng tôi được trả lời rằng, không cần phải đăng ký trước, chỉ cần đến trước buổi học mua vé là có thể vào học được. Giá mỗi ca học là 50.000 đồng. Vị này cũng cam kết, các lớp học ở trung tâm này chỉ 20-30 em và lớp học có điều hòa.
Chị Huyền, chủ quán nước ở cổng của trung tâm này từ 12 năm nay, từng cho con học tại trung tâm nay cho biết, vài năm gần đây số lượng người tới trung tâm để ôn thi đại học giảm hẳn. "Năm nay, tỉnh nào lại thi ở tỉnh đó nữa nên số lượng người lên Hà Nội học càng ít hơn" - chị Huyền lý giải.
Trong khi đó, nằm khá sâu trong một ngõ nhỏ của phố Lê Thanh Nghị là "lò luyện thi đại học" của Trung tâm bồi dưỡng văn hóa Thăng Long (trước đây nằm trên phố Chùa Bộc), vẫn có lượng học sinh khá đông tới học. Tuy nhiên, nhân viên bảo vệ tại trung tâm cho biết, học sinh ở đây có vẻ đông vì có nhiều lớp học cùng lúc chứ thực tế mỗi lớp học hiện nay chỉ vài chục học sinh, không thể bằng trước kia.
Thay đổi cách tổ chức kỳ thi đại học, chỉ còn một kỳ thi duy nhất là kỳ thi THPT quốc gia và ở tỉnh nào cũng có cụm thi nên các học sinh ngoại tỉnh gần như không còn đổ về Hà Nội để tham gia các lớp luyện thi như những năm trước. Bên cạnh đó, học sinh cũng có nhiều hình thức ôn luyện khác hơn là đổ về các lò luyện thi như trước đây.
Thầy L.X Anh (Thanh Hóa) cho biết, kể từ khi chỉ tổ chức một kỳ thi THPT quốc gia, Bộ GD-ĐT cũng đã thay đổi cách thức ra đề theo hướng đi từ dễ đến khó, bám sát nội dung sách giáo khoa. Theo đó, học sinh chỉ cần học trên lớp, chăm chỉ làm bài tập và vận dụng những kiến thức đó vào bài thi có thể đạt điểm cao. Vì thế, số lượng các học sinh tìm tới các lò luyện thi giảm rất nhiều.
Em Khánh Vân (Thanh Hóa) cũng cho biết, hiện nay, trường em đang học cũng tổ chức ôn thi cho các học sinh thi đại học. Ngoài ra, em cũng có thể tự ôn luyện thông qua các chương trình ôn luyện trên truyền hình hay trực tuyến trên Internet. Vì vậy, năm nay, em quyết định ở quê tự ôn tập chứ không lên Hà Nội học.
"Hầu như cả lớp em đều đăng ký ôn thi ở trường. Bạn nào không ôn thi ở trường thì cũng ở nhà ôn chứ không lên Hà Nội" - Vân chia sẻ.
Trong khi đó, em Nguyễn Tú Anh (Cầu Giấy, Hà Nội) thì được cha mẹ thuê hẳn một gia sư ôn thi đại học tới nhà để kèm riêng từ khi em bắt đầu lên lớp 12. Việc học một thầy một trò giúp Tú Anh tiếp thu kiến thức sâu hơn mà không phải chen chúc tới các lò luyện thi nóng nực giữa những ngày hè như trước đây.
Gia sư ôn thi đại học được nhiều phụ huynh có điều kiện tại Hà Nội lựa chọn cho con em mình.
Chị Hạnh (Hoàng Mai, Hà Nội) có con năm nay thi đại học cho biết, con chị không đăng ký ôn thi ở trường nhưng cháu cùng một số bạn trong lớp lập nhóm đăng ký ôn thi với các thầy cô giáo tại nhà. Mỗi lớp như vậy chỉ từ 10-15 học sinh.
"Tôi thấy học lớp hơn chục học sinh như vậy thì mới có hiệu quả. Nắng nóng thế này mà tới các lò luyện vừa đông đúc vừa chật chội thì không biết các cháu có học được chữ nào không?" - chị Hạnh chia sẻ.
Từ 30/6 tới, hơn 800.000 thí sinh trên cả nước sẽ bước vào kỳ thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào các trường ĐH.
Cả nước sẽ có hơn 100 cụm thi trong đố mỗi tỉnh ít nhất có một cụm thi do trường ĐH chủ trì (để xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học) và một cụm thi do sở GD-ĐT tỉnh chủ trì chỉ để xét tốt nghiệp.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, có tới 32% thí sinh chỉ đăng ký thi để xét tốt nghiệp THPT.
Lê Văn
" alt="Thời ế ẩm của các lò luyện thi ĐH nức tiếng Hà Thành" /> - - Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có công văn gửi các đơn vị, trường trực thuộc về việc thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2016-2017.
Theo đó, sở GD-ĐT nghiêm cấm các trường tựu trường trái quy định, tổ chức dạy trước chương trình của năm học 2016-2017.
Các học sinh thi vào lớp 10 tại Hà Nội. (Ảnh: Văn Chung) Cùng với đó, các trường không tổ chức ôn tập, luyện thi, thi, kiểm tra, khảo sát để xếp học sinh vào lớp chọn đối với các lớp tuyển sinh đầu cấp.
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng yêu cầu các trường lập kế hoạch ôn tập văn hóa, phân công cán bộ, giáo viên tham gia giảng dạy bồi dưỡng cho các đối tượng học sinh yêu, kém, có nhu cầu được phụ đạo và quản lý chặt chẽ hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường theo quy định.
Thời gian các trường triển khai ôn tập văn hóa và phụ đạo học sinh yếu kém, dạy thêm, học thêm sau ngày 1/8.
Trước đó, Bộ ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2016-2017, trong đó quy định các trường tựu trường sớm nhất là 1/8, muộn nhất là 25/8 và thời gian tổ chức khai giảng là 5/9.
Lê Văn
" alt="Không thi xếp lớp chọn cho học sinh đầu cấp" /> Sao Việt ngày 14/5: Diva Hồng Nhung đăng hình ảnh 2 con đáng yêu kèm chia sẻ: "Một ngày với thiên nhiên tươi đẹp và rộng lớn - một ngày hạnh phúc!". Nhiều khán giả nhận xét vẻ đẹp của 2 bé nhà Hồng Nhung như 'thiên thần trong truyện cổ tích'.
Lan Khuê khoe vẻ đẹp cùng vóc dáng chuẩn sau sinh. "Thời độc thân đi biển 1 ngày thay 1800 bộ đồ. Giờ có 1 cục kia bám theo, năn nỉ muốn gãy lưỡi baby mới tha cho mami được 1 tiếng sống ảo", người đẹp hài hước.
" alt="Sao Việt 14/5: Hồng Nhung khoe ảnh hai con xinh như thiên thần" />NTK Hoàng Hải mới cho ra mắt bộ sưu tập “Bướm hoang” trong diễn bế mạc thuộc khuôn khổ Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam 2022. Hoa hậu Di Khả Hân là một trong những gương mặt được NTK ưu ái lựa chọn để trình diễn tại chương trình. Ngân An
" alt="Hoa hậu Di Khả Hân tái xuất quyến rũ trên sàn diễn" />
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Nông trại đô thị thông minh giúp Singapore giải bài toán an ninh lương thực
- ·Sao Hàn 7/5: Đạo diễn Quân vương bất diệt xin lỗi vì sai sót gây nhầm lẫn trong phim
- ·Quốc Trường: “Bố mẹ biết rõ mối quan hệ thực sự của tôi với Midu”
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Giám đốc ép giáo viên làm sai?
- ·Những hành động đẹp mùa thi 2016
- ·TikTok ở Mỹ lan truyền phương pháp phá thai phản khoa học
- ·Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- ·Trắc nghiệm: Câu hỏi duy nhất tiết lộ tính cách của bạn
- - Ngày 29/6, nguồn tin của VietNamNet cho biết, TAND quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) đã ra quyết định đình chỉ vụ án dân sự Trường ĐH Cần Thơ kiện tiến sĩ Vũ Thị Nhuận để “Đòi bồi thường chi phí đào tạo do chấm dứt hợp đồng làm việc”.
Theo tòa, vụ án bị đình chỉ do ĐH Cần Thơ có đơn xin rút yêu cầu khởi kiện.
Nội dung rút đơn kiện của ĐH Cần Thơ như sau: Là nguyên đơn trong vụ án “Tranh chấp hợp đồng lao động và yêu cầu bồi thường thiệt hại”, bị đơn là tiến sĩ Vũ Thị Nhuận và người có nghĩa vụ liên quan là chồng của bà Nhuận. Căn cứ vào tình hình thu nhập các tài liệu minh chứng có giá trị pháp lý liên quan tới việc thu hồi kinh phí đào tạo trong việc cử cán bộ, công chức đi đào tạo tại nước ngoài nhưng sau khi trở về không phục vụ đúng như quy định cam kết. Trường ĐH Cần Thơ nêu lý do rút đơn khởi kiện tiến sĩ Nhuận và người có liên quan là chồng cô vì chưa thu nhập đủ chứng cứ.
Quyết định của tòa án Theo khoản 1, Điều 13, Nghị định số: 54/2005/NĐ-CP năm 2005 của Chính phủ quy định: “Về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ công chức”, kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước, từ nguồn tài chính viện trợ chính thức của nước ngoài cho Việt Nam, từ nguồn tài chính của cơ quan, đơn vị thuộc các khoản chi phí đào tạo được tính để bồi thường.
Do đó, việc khởi kiện đồi bồi thường là trách nhiệm của ĐH Cần Thơ, tránh thất thoát cho Ngân sách của Nhà nước, điều này cho thấy việc khởi kiện không xuất phát từ lợi ích hoặc vì quyền lợi riêng của trường.
Tuy nhiên, cho đến này hiện nay ĐH Cần Thơ chưa thu nhập đủ chứng cứ chứng minh cho nguồn gốc của học bổng cấp cho tiến sĩ Nhuận là do Chính phủ Nhật viện trợ chính thức cho Chính phủ Việt Nam để làm căn cứ pháp lý thu hồi kinh phí đào tạo từ tiến sĩ Nhuận.
ĐH Cần Thơ cũng lập luận thêm: “Để việc khởi kiện được chính xác, có cơ sở và phù hợp quy định pháp luật trong thời gian tới nên rút đơn khởi kiện tiến sĩ Nhuận…”.
Như VietNamNet đã thông tin, TS Nhuận làm việc tại ĐH Cần Thơ. Năm 2005, bà Nhuận được nhà trường cử đi học tiến sĩ ngành Công nghệ sinh học tại Trường ĐH Kyushu (Nhật Bản) trong 3 năm.
Từ tháng 10/2008 đến tháng 4/2011, bà Nhuận tiếp tục nhận nhiệm vụ là cán bộ giảng môn Sinh học thuộc khoa Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Cần Thơ.)
Cũng trong khoảng thời gian này, bà Nhuận viết đơn xin tham dự khóa đào tạo nghiên cứu sinh sau tiến sĩ nhưng không được chấp thuận. Ngày 10/3/2011, bà xin nghỉ việc.
Theo Trường ĐH Cần Thơ, kể từ khi có đơn xin nghỉ việc, bà Nhuận hoàn toàn không hợp tác. Nhà trường đề nghị bà Nhuận bồi thường tiền chi phí đào tạo là trên 3 triệu yên Nhật, tương đương 569 triệu đồng. Bà Nhuận không chấp nhận nên nhà trường khởi kiện.
- Hoài Thanh
"Em và Trịnh" đã tự họa một chân dung Sơn thật đẹp, cảm xúc và tinh tươm" - NSND Bạch Tuyết. Âm nhạc, dĩ nhiên là linh hồn của phim, là vẽ nên hình hài của một Trịnh Công Sơn trong trẻo, thánh thiện, mẫn cảm. Nhưng, Em và Trịnh đã không phải là một phim điện ảnh - âm nhạc. Nó là một hành trình, một đường dẫn, một câu chuyện, một khoảnh khắc của âm nhạc trong thời loạn lạc, trong cảm thức yêu thương, đứt gãy, trong những ẩn chứa thời cuộc khó giãi bày.
Xem phim, để hiểu hơn và thương hơn con người Sơn, cả những người đàn bà đi qua cuộc đời Sơn. Một Lệ Mai đã bất ngờ chọn nghệ danh Khánh Ly bởi nỗi mặc cảm bị Sài Gòn từ khước mà đâu hay chính cái vẻ đẹp mộc, bàn chân thô đã “rót” âm nhạc Trịnh Công Sơn vào một Sài Gòn đang từng ngày rơi rụng hào quang. Một Dao Ánh là tình yêu trọn vẹn của Trịnh Công Sơn, là nỗi khát khao “Anh chỉ muốn bỏ lại sau lưng tất cả để có được Ánh mỗi sáng mai thức dậy và đi cùng em trên cuộc đời”. Một Michiko đầy ánh sáng, nhạc Trịnh se duyên nhưng đời Trịnh đã không kết nợ với người con gái Nhật Bản. Những bước nhạc trên phố núi, bên người tình, như thể một “La la land” lãng mạn.
Bạch Tuyết thích những vai diễn nữ trong phim.
Sơn có tất cả họ nhưng Sơn vẫn một mình. Mỗi mình Sơn trong cái thế giới vừa gầm thét của đạn bom, chết chóc, vừa bình lặng, nồng say trong tình yêu, nỗi nhớ, gãy đổ. Sơn cứ như người một mình đi ngược lại cả thế giới.
Phim đã nắn nót sự trong trẻo Trịnh Công Sơn đúng nghĩa. Như bao lần, Sơn hỏi tôi nhưng là tự trả lời: “Răng mà con người ta lại có thể đối xử với nhau ác rứa Bạch Tuyết hè!”.Câu trả lời chỉ là cái dấu hỏi, không hiểu hay chính Sơn bao dung, bỏ qua hết những gì người ta đã hời hợt với trái tim nồng nhiệt của anh. Họ nặng lời với sự cả tin hồn nhiên ở anh, hoài nghi khát vọng được ca hát trên quê hương hòa bình. Và cũng chỉ có khát vọng hòa bình là tiếng nói phản chiến mạnh mẽ nhất trong âm nhạc, con người Trịnh Công Sơn.
Những vai diễn Trịnh Công Sơn khá tròn, cái hay lại thuộc về… đạo diễn khi tạo nên những lát cắt, chuyển đổi hợp lý, mềm mại. Tôi lại thích những vai diễn của nữ hơn. Bùi Lan Hương vào vai Khánh Ly vừa có cái đáo để của Mai, vừa tự nhiên, tự tin “thoát xác” để diễn bằng chính hồn mình, từ ánh mắt, đài từ, giọng hát. Trong khi một Dao Ánh rất đẹp, rất thơ từ tạo hình đến không gian, tôi tò mò tìm hiểu có một chút “duyên nợ”, cô lại chính là “nàng thơ” của Hoàng Dũng - một partner trẻ của tôi trong Về nghe mẹ ru. Hoàng Hà hứa hẹn là một khuôn mặt điện ảnh mới, rất văn minh.
Nếu có một chút bật cười mà nghe như… quặn lòng, với tôi, là cảnh phim Trịnh Công Sơn được “đẩy” ra sân khấu… văn nghệ quần chúng trong vai trò một “nhạc sĩ cách mạng”. Thời cuộc đã khoác lên Sơn những chiếc áo mà chính “người mặc” cũng không hay, chỉ biết, trái tim nhân từ, tài năng thiên thu ấy mãi hồn nhiên, trong trẻo. Thương con người nghệ sĩ ấy, như thương chính bản thân mình.
Sơn hát cả trong bóng tối vì… cúp điện nhưng ánh sáng tâm hồn Sơn đã thắp và thức dậy cả khán phòng, hay chính những người nghe nhạc đã, vẫn luôn yêu Sơn, hiểu Sơn. Thoáng bắt gặp A Star is borncủa Lady Gaga và Bradley Cooper, đẹp và mộc.
Hôm qua, tôi lật mấy trang sách cũ, tình cờ rơi tấm thiệp chúc sinh nhật nhà tôi, cha của con trai tôi, do Trịnh Công Sơn ghi tặng, cả hai cùng tuổi cọp. Nhà hồi ấy cách nhau mấy trăm thước. Thỉnh thoảng chúng tôi “gầy độ” ở sân nhà. Bên tôi, Sơn lém lỉnh đó rồi lại thủ thỉ: "Đời có nhiều trò vui, ăn thua là ai biết cách bày trò để chơi, để vui thôi Bạch Tuyết hè!".
Thì như hôm nay, sau bao năm Sơn giã từ, người thân và những nghệ sĩ trẻ, tử tế, tài năng, họ đã cùng nhau “bày trò” thật tử tế, đẹp đẽ. Em và Trịnh- một tác phẩm điện ảnh Việt xứng đáng để xem, để làm dịu lại lòng mình trong những bức bối, để cùng cất tiếng: “Hãy yêu nhau đi quên ngày u tối. Dù vẫn biết mai đây xa lìa thế giới. Mặt đất đã cho ta những ngày vui mới. Hãy nhìn vào mặt người lần cuối trong đời…”.
NSND, Tiến sĩ Bạch Tuyết
Độc giả có thể gửi ý kiến của mình về bộ phim 'Em và Trịnh' tới địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn
Khen 'Em và Trịnh' cảnh, quần áo và diễn viên đẹp có phải là một thất bại?'Em và Trịnh' là một phim điện ảnh tiểu sử đúng nghĩa, có lẽ là đầu tiên của Việt Nam." alt="Em và Trịnh: Thương Trịnh Công Sơn và hiểu hơn những người đàn bà" /> Hành động của cặp đôi được nhiều người khen lãng mạn, tình tứ nhưng cũng có không ít bạn bè "dọa" sẽ "báo công an" vì cho rằng Mai Hồ và Nam Bùi không tuân thủ yêu cầu giãn cách xã hội là giữ khoảng cách an toàn 2m và tụ tập 3 người: "Rồi ai chụp ảnh, vậy là 3 người sai quy định không tụ tập quá hai người, cách xa 2m nhé", người bạn trêu đùa.
Mai Hồ được biết đến là bạn gái cũ của MC Trấn Thành. Cặp đôi có hia năm hẹn hò và "đường ai nấy đi" vào năm 2014. Sau khi chia tay, cặp đôi vẫn giữ mối quan hệ bạn bè. Khi chạm mặt trong các chương trình truyền hình, Trấn Thành và Mai Hồ luôn dành cho nhau những lời có cánh. Nam MC của "Người ấy là ai?" cũng thể hiện sự ngưỡng mộ tài năng của bạn gái cũ: "Tôi rất ngưỡng mộ thẩm mỹ thời trang, fashion của Mai Hồ. Cô ấy rất biết cách để mỗi bộ đồ đều có điểm nhấn và thu hút người đối diện", Trấn Thành chia sẻ khi gặp lại tình cũ trong một chương trình truyền hình. Ngoài ra, Mai Hồ còn là diễn viên từng xuất hiện trong một số phim truyền hình và MV ca nhạc của Bảo Anh, Dương Triệu Vũ...
Sau khi chia tay, Trấn Thành có cuộc sống hạnh phúc bên cạnh bà xã người Hàn Quốc Hari Won. Trong khi đó, Mai Hồ cũng đã tìm được bến đỗ mới cho mình bên cạnh ông xã là doanh nhân Việt Kiều. Cuối tháng 2/2018, Mai Hồ và bạn trai Việt kiều - Nam Bùi đã bí mật tổ chức lễ đính hôn tại nhà riêng ở TP.HCM. Sau đó, cô chuyển sang Đức định cư cùng chồng.
Đến tháng 9 cùng năm, Mai Hồ hạ sinh con gái đặt tên là Mai Vi. Kể từ đó, cô gần như rút lui khỏi showbiz và dành thời gian để chăm sóc gia đình Trên trang cá nhân, thỉnh thoảng Mai Hồ cập nhật hình ảnh của chồng và con gái nhưng tiết lộ lý do ít đăng ảnh con trai riêng vì bé đang trong thời gian giảm cân.
Được biết con trai đầu lòng của Mai Hồ đã được 8 tuổi. Cậu bé rất thân thiết và yêu quý em gái nhỏ.
Dịp Tết Nguyên đán vừa qua, gia đình Mai Hồ về Việt Nam đón năm mới. Sau hơn 1 năm sống ở Đức, người đẹp không khỏi háo hức khi về thăm quê. Cô hẹn hò một số bạn bè và chia sẻ ảnh lên trang cá nhân. Không ít người khen ngợi bà mẹ hai con vẫn giữ được vóc dáng thon gọn như thuở còn son. Không chỉ được chồng yêu chiều, Mai Hồ cũng rất được lòng mẹ chồng.
Sau khi kết hôn và sang Đức, Mai Hồ chia sẻ bức ảnh ở trời Tây kèm dòng trạng thái: "Nhờ có áo của mẹ chồng không là bệnh rồi. Lạnh dễ sợ". Dù chỉ là động thái nhỏ nhưng mọi người có thể thấy được rằng Mai Hồ được mẹ chồng đối đãi rất tốt.
Trong một buổi phỏng vấn trước truyền thông, người đẹp sinh năm 1987 cũng nói: "Gia đình nhà chồng tôi là gia đình có nề nếp gia giáo. Khi bước chân vào đó tôi cảm nhận được sự ấm cúng, tình cảm mà mọi người dành cho nhau. Tôi chưa từng thấy gia đình nào mà các bác các chú yêu thương, đùm bọc nhau đến vậy. Bạn biết không mỗi bữa cơm gia đình họ đều có mặt đông đủ.
Người ta có câu "con nhà tông không giống lông cũng giống cánh" tôi thấy điều đó rất đúng. Trước khi quyết định cưới, tôi nhìn thấy hình ảnh ba chồng và tự nhủ quyết định của mình không hề sai vì ba chồng rất chung thủy, yêu vợ con, chăm sóc gia đình. Ba mẹ chồng tôi đều rất trẻ và họ rất quý mến tôi".
(Theo Dân việt)
'Tình cũ Trấn Thành' sống sung sướng bên doanh nhân kém 4 tuổi
Sau khi rút khỏi showbiz Việt, Mai Hồ đang sinh sống sung sướng ở Đức với doanh nhân kém 4 tuổi và dành nhiều thời gian chăm sóc con cái.
" alt="Chia tay Trấn Thành lấy chồng Việt kiều kém tuổi, cuộc sống Mai Hồ giờ ra sao?" />Lễ hội nhạc Rock có sự quy tụ của các band nhạc nổi tiếng như Ngũ Cung, Microwave, Re-Cycle... Liveshow có sự góp mặt của những band nhạc Rock có tiếng hiện nay như band nhạc Ngũ Cung, Microwave, Metanoia và các khách mời: Phạm Anh Khoa, Nguyễn Đức Cường, Chú cá lơ, Meow lạc…
Đại diện Ban Tổ chức chương trình - họa sĩ Khánh Art cho hay: "Chúng tôi đã đầu tư hơn 4 tỷ đồng cho đêm nhạc ở Thanh Hóa. Đây là sân khấu Rock lớn bậc nhất Việt Nam với chiều ngang 50m, chiều cao 16m, kết cấu set-up ánh sáng với số lượng đèn phức tạp. Hệ thống âm thanh hàng đầu thế giới với hơn 40 loa, 4 dây line array… Ngoài ra, chương trình còn có sự xuất hiện của hàng trăm chiếc motor thương hiệu hàng đầu”.
“Việc đầu tư cho sân khấu "khủng" như thế không phải để phô trương. Chúng tôi muốn đặt Rock vào vị trí xứng đáng của nó. Khi chúng tôi muốn phục hưng nhạc Rock, tôi muốn rằng các nghệ sĩ và những người làm nhạc Rock sẽ tự hào vì chúng ta được thưởng thức những gì tinh túy nhất của âm nhạc, của giải trí. Chắc chắn lần tổ chức tại Hạ Long tới đây sẽ là sân khấu quy mô và được đầu tư hơn rất nhiều”, họa sĩ Khánh Art nói.
Doãn Phong
" alt="Đại nhạc hội Ride2Rock ‘đổ bộ’ Quảng Ninh" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Sao Hoa ngữ ngày 3/5: Lý Tiểu Lộ hạnh phúc bên con gái, Vương Nhất Bác bị gắn thiết bị theo dõi
- ·Tin sao Việt 2/5: Trường Giang hết mực yêu chiều, chăm sóc Nhã Phương
- ·Thân Thúy Hà nói về mối quan hệ đặc biệt với Tăng Thanh Hà
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Môn Toán sẽ ít điểm 10 hơn
- ·Sinh viên được trả lại học phí vì chất lượng không đảm bảo
- ·ĐH Vinh bác thông tin 'mời giáo viên về vì thù lao thấp'
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Tăng học phí 30% ở Trường ĐH Kinh tế quốc dân: Sinh viên có quyền lên tiếng