- Quy định "cứng" về quy mô tuyển sinh đại học hệ chính quy sắp có hiệu lực đang gặp sự phản ứng của các trường đại học.
Thông tư 32 xác định chỉ tiêu tuyển sinh đối với các cơ sở giáo dục đại học (ĐH),ốngchếsinhviênởđạihọcKhôngđâunhưViệ24g trong đó quy định quy mô đào tạo ĐH chính quy không vượt quá 5.000-15.000 sinh viên (SV) tùy theo khối ngành.
Mới đây, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra danh sách 18/219 trường vượt quy mô SV chính quy tối đa.
Ông Đỗ Văn Xê, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ - trường có quy mô đào tạo lớn nhất trong danh sách này cho biết: Trước đây việc xác định chỉ tiêu chỉ dựa vào 2 tiêu chí là số lượng SV/giảng viên và diện tích sàn xây dựng/SV.
Thí sinh trong kỳ thi THPTQG 2015 tại Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội (Ảnh: LAD) NayBộ thêm vào tiêu chí thứ 3 là quy mô đào tạo. Vì bị hạn chế nên khótránh khỏi xảy ra tình trạng có một số nơi nguồn lực bị dư thừa khôngthể sử dụng hết, gây lãng phí” – lời ông Xê.
"Trongdự thảo thì tiêu chí 3 có phần nội dung: "Đối với cơ sở hiện có quy môcao hơn quy định... thì phải ổn định quy mô không cao hơn mức bình quântrong 3 năm gần đây". Mục này rất hợp lý nhưng không hiểu sao khiban hành chính thức ban soạn thảo lại bỏ ra làm cho các trường phải rơivào tình trạng phải xin Bộ thì mới được duy trì quy mô đào tạo hiện tạivì không thể đuổi SV để làm giảm quy mô cho vừa với quy định mới.
Bản nguyên tắc để xây dựng quy chế có nêu"Xây dựng thông tư cần đảm bảo tính phù hợp với Quy định hiện hànhtránh việc thay đổi quá lớn, quá đột ngột ảnh hưởng trực tiếp đến kếhoạch hoạt động của các cơ sở đại học...".
Theo ông Xê, với cách làm cứng nhắc, Thông tư 32 đã vi phạm hai nguyên tắc này.
Cũngtheo ông Xê, ban soạn thảo nói tiêu chí quy mô đào tạo dựa vào Quyếtđịnh 37 về quy hoạch các trường ĐH. Tuy nhiên tham khảo Quyết định 37thì thấy quy mô đào tạo quy định theo loại trường trong khi Thông tư 32quy định quy mô đào tạo theo nhóm ngành của trường. Vậy sự tham chiếunày không có cơ sở.
Ngoàira Quyết định 37 có quy định quy mô đào tạo của "các trường đại họctrọng điểm: khoảng 35.000 SV". Mục này áp dụng cho 18 trường ĐH trọngđiểm, trong đó có Trường ĐH Cần Thơ, nhưng không thấy nêu trong Thông tư32.
Vớiphân tích đó, theo ông Xêm Thông tư 32 đã được chuẩn bị kỹ lưỡng, đượcgửi đến các trường góp ý trước khi ban hành nên nhìn chung phù hợp vớithực tế.
NếuBộ GD-ĐT xem xét những điểm trên và ban hành hướng dẫn cụ thể giúp cáctrường thực hiện đúng thông tư 32 thì bức tranh tuyển sinh ĐH, CĐ năm2016 sẽ tốt đẹp hơn.
Làm giảm cơ hội của học sinh?Cũng theo phân tích của ông Xê: Với việc công bố danh sách 18 trường có quy vô đào tạo vượt quy định sẽ có em sẽ hoang mang vì sợ rằng trường sẽ buộc nhiều SV nghỉ học để giảm quy mô xuống cho phù hợp với quy định.
SVTrường ĐH Cần Thơ sẽ bị tác động nặng nề nhất vì quy mô hiện tại củatrường này cao nhất trong danh sách (32.000 SV). Nếu muốn tuân thủ quyđịnh thì trường này phải giảm đến 17.000 SV.
Mộtlãnh đạo trong danh sách 18 trường này cho rằng: “Đa số các trường cóquy mô hơn 15.000 là những trường có uy tín, chất lượng - SV ra trườngkhông bị thất nghiệp mặc dù đào tạo nhiều nhưng có đội ngũ thầy cô giáogiỏi và cơ sở vật chất tốt. Thông tư 32 thực chất là giảm bớt cơ hội củaHS vào các trường tốt, đẩy các em ra các trường kém chất lượng và tuyểnsinh không được, dẫn đến thất nghiệp càng cao”.
Bên cạnh đó,với mức học phí cho SV các trường kỹ thuật (chưa tự chủ tài chính) hiệnnay cỡ 7 triệu/năm, nếu áp đặt tiêu chí 20SV/1 GV thì tiền học phí và cảkinh phí chi thường xuyên không đủ để lo điện nước, trang thiết bị, vậttư thực tập và lương tăng thêm của GV.
'Giảm quy mô, giảng viên mất việc là bình thường' Ông Nguyễn Văn Áng, Vụ phó Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT) trao đổi về chính sách mới này.
顶: 558踩: 612相关文章
- Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- HanelSoft lọt Top 25 nhà cung cấp giải pháp công nghệ logistics châu Á
- 3 lý do khiến fan Manga không nên bỏ lỡ buổi giao lưu với cha đẻ Re:Monster
- QTV và đồng đội chính thức ký kết hợp tác với CubeTV
- Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
- Apple đang bí mật phát triển modem 5G cho iPhone
- Người dùng sẽ phải trả 11
- 99% đây chính là hình dáng chiếc iPhone 8 mà chúng ta đang mong đợi
- Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
- Lazada lại bị tố bán hàng rởm, om tiền không trả lại cho khách hàng
Như ICTnews đã thông tin, theo báo cáo của Văn phòng Chính phủ, trong gần 3 tháng đầu năm nay, Bộ Công an đã phát hiện 1.022 lượt truy cập trái phép vào các Trang/Cổng thông tin điện tử có tên miền .VN, trong đó có 6 Trang/Cổng thông tin điện tử thuộc quyền quản lý của các cơ quan nhà nước bị tấn công, chiếm quyền điều khiển; tiến hành kiểm tra 80 Trang/Cổng thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước, kết quả phát hiện 29 Trang/Cổng còn tồn tại lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng, có nguy cơ xâm nhập, tấn công rất cao, trong đó có một số cơ quan trọng yếu như Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội… Đặc biệt, Bộ Công an cũng đã phát hiện và xử lý lộ lọt bí mật tại 12 cơ quan nhà nước.
Ngay trước đó, tại Security World 2018 được tổ chức đầu tháng 4, nhấn mạnh một trong những nguy cơ lớn hiện nay là tình hình lộ bí mật nhà nước trên Internet đang diễn ra đáng lo ngại, Trung tướng, PGS.TS Hoàng Phước Thuận, Cục trưởng Cục An ninh mạng-Bộ Công an đã cho hay: “Mỗi năm, cơ quan chức năng phát hiện hàng chục vụ lộ, lọt bí mật nhà nước trên Internet. Thực tế có thể còn vượt xa con số đã phát hiện do tính chất nặc danh, khó phát hiện của môi trường mạng dẫn tới những hậu quả khôn lường”.
Mặt khác mới đây, bộ phận chuyên trách về CNTT của 1 cơ quan trực thuộc 1 Bộ đã phát hiện từ máy tính của 1 cán bộ bị nhiễm virus đã lây lan ra toàn mạng nội bộ đơn vị và nguy hiểm hơn theo phân tích của chuyên gia, virus này có khả năng giúp tin tặc đánh cắp thông tin từ hệ thống.
Những thông tin trên khiến chúng ta không khỏi lo ngại về vấn đề đảm bảo ATTT mạng trong các cơ quan nhà nước hiện nay. Để giúp độc giả hiểu rõ hơn về hiện trạng công tác đảm bảo ATTT, nhất là việc bảo mật thông tin, dữ liệu của các cơ quan nhà nước, ICTnews vừa có cuộc trao đổi với ông Hà Thế Phương - Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần an ninh an toàn CMC (CMC InfoSec):
Dưới góc độ của doanh nghiệp đã nhiều năm tham gia hỗ trợ các bộ, ngành đảm bảo ATTT, ông nhận định ra sao về công tác đảm bảo ATTT mạng, bảo mật thông tin của các cơ quan nhà nước hiện nay?
Theo góc nhìn của CMC InfoSec, công tác đảm bảo ATTT mạng, bảo mật thông tin của các Bộ ban ngành hiện nay đã có sự tiến bộ rõ rệt. Tiến bộ lớn nhất chính là vấn đề bảo đảm ATTT nay đã được chú trọng hơn nhiều và được lãnh đạo các bộ, ban, ngành chỉ đạo thực hiện quyết liệt. Kết quả của việc này có thể thấy rõ qua số lượng các dự án đảm bảo ATTT của khối bộ, ban, ngành đã tăng thêm khá nhiều và nội dung các dự án tư vấn, đánh giá ATTT cũng được xây dựng sát hơn với hiện trạng và môi trường đặc trưng của từng cơ quan, đơn vị.
Tôi cho rằng, nguy cơ lớn về ATTT của các cơ quan nhà nước hiện nay có lẽ là việc thiếu đi sự kết dính của các yếu tố cấu thành đảm bảo ATTT cũng như cái nhìn tổng thể về hiện trạng ATTT trong tổ chức. Điều này một phần là do sự đầu tư ào ạt mà chưa mang tính hệ thống, chiến lược vào các giải pháp đảm bảo ATTT, do đó sự phức tạp trong hệ thống bị tăng lên rất nhiều và dẫn tới việc rất khó để quản lý, tối ưu hạ tầng cùng các giải pháp này.
Ngoài việc các hệ thống thông tin, Trang/Cổng thông tin điện tử của nhiều cơ quan, đơn vị tồn tại lỗ hổng bảo mật, CMC InfoSec đánh giá thế nào về nguy cơ lộ thông tin, dữ liệu của cơ quan nhà nước từ việc sử dụng mail, USB… tham gia hệ thống mạng nội bộ đơn vị?
Việc để lộ hoặc bị tin tặc đánh cắp thông tin có thể do rất nhiều nguyên nhân, nhưng theo thống kê hàng năm thì nguyên nhân nhân viên của tổ chức bị khai thác qua hình thức Phishing (tin tặc gửi email giả mạo nhằm thu thập thông tin, tống tiền) và Social Engineering (truy cập trái phép hoặc có được những thông tin bí mật bằng cách khai thác yếu tố cảm xúc con người) vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất.
" border="0"/>
评论专区