Không gian văn hóa Cồng Chiêng
Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên,ônggianvănhóaCồngChiêlương bằng quang là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
Cồng chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. Cồng là loại có núm, chiêng không núm. Nhạc cụ này có nhiều cỡ, đường kính từ 20cm đến 60cm, loại cực đại từ 90cm đến 120cm. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn, bộ từ 2 đến 12 hoặc 13 chiếc, thậm chí có nơi từ 18 đến 20 chiếc.
Cồng chiêng Tây Nguyên là loại nhạc cụ độc đáo, đặc sắc và đa dạng. Các dàn cồng chiêng Tây Nguyên lấy thang bồi âm tự nhiên làm cơ sở để thiết lập thang âm của riêng mình. Trong đó, mỗi biên chế của từng tộc người đều cấu tạo bởi thang 3 âm, 5 âm hay 6 âm cơ bản. Song, cồng chiêng vốn là nhạc cụ đa âm, bên cạnh âm cơ bản bao giờ cũng vang kèm một vài âm phụ khác. Thành thử trên thực tế, một dàn 6 chiêng sẽ cho ta tối thiểu 12 âm hay nhiều hơn nữa. Điều đó lý giải tại sao âm sắc cồng chiêng nghe thật đầy đặn và có chiều sâu.
Về nguồn gốc, theo một số nhà nghiên cứu, cồng chiêng là "hậu duệ" của đàn đá. Trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá... tre, rồi tới thời đại đồ đồng, mới có chiêng đồng... Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên... Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu.. . hay trong một buổi nghe khan... đều phải có tiếng cồng chiêng như là thứ để nối kết những con người trong cùng một cộng đồng.
Theo quan niệm của người Tây Nguyên, đằng sau mỗi chiếc cồng, chiêng đều ẩn chứa một vị thần. Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực của vị thần càng cao. Cồng chiêng còn là tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực và sự giàu có.
Vào những ngày hội, hình ảnh những vòng người nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng, bên những vò rượu cần trong tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, tạo cho Tây Nguyên một không gian lãng mạn và huyền ảo. Cồng chiêng do vậy góp phần tạo nên những sử thi, những áng thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng.
Ở phần lớn các tộc người, cồng chiêng là nhạc cụ dành riêng cho nam giới. Đó là trường hợp của các tộc người như Gia Rai, Ê Đê Kpah, Ba Na, Xơ Đăng, Brâu, Cơ Ho... Song, có những tộc người thì cả nam lẫn nữ đều có thể sử dụng, như Mạ, M’Nông. Riêng một số ít tộc người như Ê Đê Bih thì chỉ có nữ giới mới được chơi cồng chiêng.
Cồng chiêng Tây Nguyên là Di sản văn hóa mang đậm dấu ấn thời gian và không gian. Từ chủng loại, phương pháp kích âm, biên chế và thang âm cho đến hệ thống bài bản và nghệ thuật diễn tấu, chúng ta sẽ bắt gặp những gì của một dải nghệ thuật đa diện từ đơn giản đến phức tạp, từ ít đến nhiều, từ đơn tuyến đến đa tuyến... Trong đó bảo lưu cả những lớp cắt lịch sử của tiến trình phát triển âm nhạc từ thời kỳ sơ khai. ở đây, mọi giá trị nghệ thuật đều nằm trong mối quan hệ tương đồng và dị biệt, xác định cá tính vùng miền của nghệ thuật. Và, với sự phong phú, độc đáo và đa dạng từ toàn bộ đến từng phần, có thể khẳng định vị trí đặc biệt của cồng chiêng Tây Nguyên trong nền âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam.
Âm nhạc của cồng chiêng Tây Nguyên thể hiện trình độ điêu luyện của người chơi trong việc áp dụng những kỹ năng đánh chiêng và kỹ năng chế tác. Từ việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, cách trình diễn, những người dân dẫu không qua trường lớp đào tạo vẫn thể hiện được những cách chơi điêu luyện tuyệt vời. Với người Tây Nguyên, cồng chiêng và văn hóa cồng chiêng là tài sản vô giá. Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên không những là một giá trị nghệ thuật đã từ lâu được khẳng định trong đời sống xã hội mà còn là kết tinh của hồn thiêng sông núi qua bao thế hệ. Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất cũng như những giá trị về nghệ thuật đơn thuần mà nó còn là "tiếng nói" của con người và của thần linh theo quan niệm "vạn vật hữu linh".
Ngày 25/11/2005, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể thứ hai của Việt Nam được tôn vinh là di sản của thế giới.
Khánh An
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- - Đông đảo bạn đọc bị thu hút bởi bài “Tập đoàn nợ khủng nhưng không biết sợ”. Nhiều bạn đã gửi email về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC
Doanh nghiệp tư nhân: Trưởng thành từ khó khăn
Phát hiện chuột cống mang virút gây suy thận
Vu khống vợ cắt 'của quý' để ép ly dị
'Tân Hoàn Châu Cách' bị "ném đá"
Bạch tuộc 'vươn vòi' khắp Sài Gòn
" alt="Tập đoàn nợ khủng, dân biến thành… con nợ?" /> - Ngay sau khi xuất hiện, đề thi vào chuyên Văn của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn đã gây xôn xao và tạo nên một cuộc tranh luận sôi nổi, đặc biệt ở trong câu nghị luận văn học.
Theo đó, đề thi trích dẫn một câu nói của nhà thơ Xuân Quỳnh từ năm 1973 để nói về thơ ca: “Thơ đối với cuộc sống ví như một người con gái đối với gia đình, cái để cho người ta làm quen là nhan sắc, nhưng cái để sống với nhau lâu dài lại là đức hạnh”.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, đến nay câu nói này không còn phù hợp nữa. Lý do là bởi, đề thi đang đưa ra một nhận định cũ kỹ khi phân định rạch ròi giữa “đức hạnh” và “nhan sắc” cũng như “nội dung” và “hình thức” của thơ.
Đề thi Ngữ văn Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn
“Ngày nay người con gái vừa cần đẹp, vừa cần đức hạnh; thơ cũng cần phải có cả nội dung và ngôn từ nghệ thuật. Đề thi này thực sự quá sức với tư duy của học sinh lớp 9 khi chưa có trải nghiệm cuộc sống dày dặn”, một người bày tỏ.
Đề thi đáp ứng yêu cầu phân loại cao?
Nhận xét về đề thi năm nay, PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn cho rằng, đối với các đề chuyên Văn cần phải có tính phân loại cao so với những đề thông thường. Với yêu cầu ấy, đề bài này đã đáp ứng được khi đòi hỏi thí sinh ngoài kiến thức cần phải có vốn sống và quan điểm riêng.
“Đề Văn này không hề áp đặt thí sinh. Nếu đề buộc học sinh phải chứng minh đó là chân lý thì mới đáng nói, còn ở đây, đề yêu cầu bàn luận. Điều đó có nghĩa học sinh có quyền phản biện chứ đó không phải là chân lý”.
Về ý kiến cho rằng, “đề thi có phần cũ kỹ, cổ hủ”, theo PGS Liệu, đề này vẫn hoàn toàn phù hợp trong bối cảnh hiện nay.
“Đây là một dạng câu hỏi tương đối mở, học sinh có thể tự do thể hiện quan điểm thay vì đi theo lối mòn. Đứng ở góc độ này, ai cũng có thể tham gia bàn luận bằng chính những trải nghiệm của riêng minh.
Đối với học sinh 16 tuổi hiện nay cũng đã có những trải nghiệm nhất định. Học sinh nào vốn sống nhiều, có cái nhìn sắc sảo thì sẽ thành công với đề bài này; còn nếu vốn sống ít thì sẽ thật khó khăn.
Với sự thử thách vốn liếng văn chương cũng như tư duy phân tích, lý luận như thế, đề thi này hoàn toàn có thể đáp ứng yêu cầu là tìm ra được những nhân tố phù hợp”.
Thúy Nga
Đề thi Ngữ văn trường chuyên bắt học sinh 'già trước tuổi'?
"Một số câu hỏi yêu cầu bàn về những vấn đề lí luận nặng tính hàn lâm... Làm những đề này, học sinh bị bắt phải “già trước tuổi"
" alt="Hiệu trưởng Chuyên KHXH&NV lên tiếng về đề Văn gây tranh cãi" /> - Trong đại dịch Covid-19 hoành hành toàn cầu, nhóm thiện nguyện "Chung một tấm lòng" đã phát động chương trình làm nón chống dịch bắn với sự góp sức của các thành viên và sự huy động bạn bè phát tâm thiện nguyện, trong đó có đại diện group "Người kể chuyện đời" ủng hộ 5 triệu đồng.
Nhóm "Chung một tấm lòng" mong muốn làm ra nhiều sản phẩm phục vụ chống dịch covid-19 Sau vài ngày phát động, nhóm đã được sự ủng hộ nhiệt tình của bạn bè nên đã góp được gần 50 triệu đồng để sản xuất một vạn nón chống dịch bắn ủng hộ cộng đồng.
Đây là những vật dụng cần thiết trong mùa đại dịch. Nón đã giúp những người làm công tác chuyên môn ở tuyến đầu chống dịch được bảo vệ để họ yên tâm làm công tác cứu chữa, tiếp xúc với người bệnh. Nhiều bác sỹ tỏ ra rất hài lòng khi được nhận những chiếc nón này.
Chiều 6/3 chuyến hàng đầu tiên gồm hai nghìn cái đã đến đích là bệnh viện Y Dược và bệnh viện Nhiệt đới. Ngày 7/3 điểm đến là bệnh viện dã chiến Nhà Bè và bệnh viện quận 2.
Nhà thơ Mai Hoa Từ năm 2019, nhóm đã tổ chức nhiều chương trình thiện nguyện ý nghĩa. Nhiều chuyến đi đến những vùng khó khăn xa xôi. Mỗi lần như thế các thành viên của nhóm rất vui vì được tiếp xúc với người bệnh, hiểu được tâm tư tình cảm của họ và chia sẻ những khó khăn của người bệnh. Và mỗi lần như vậy họ lại như được tiếp thêm nghị lực để tiếp tục con đường thiện nguyện mà mình đã chọn. Nhớ nhất là những chuyến đi tặng quà cho bệnh nhân ung bướu, các trại mồ côi, trại phong Gia Lai... với giá trị lớn góp phần động viên những hoàn cảnh khó khăn.
Trong mùa đại dịch, biết rõ tính cấp bách của việc chống lại căn bệnh, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, nhóm đã tập trung hết nguồn lực, tình cảm mong làm ra nhiều sản phẩm phục vụ cho những người ở tuyến đầu chống dịch, nhằm đẩy nhanh dịch bệnh. Chưa bao giờ lòng người lại chung một mong muốn như bây giờ: vượt qua và đẩy lùi đại dịch Covid-19.
Đỗ Thu Hằng
Lịch thi đấu chung kết bóng đá nam SEA Games 31
Lịch thi đấu chung kết bóng đá nam SEA Games 31 - Cung cấp lịch thi đấu trận chung kết môn bóng đá nam SEA Games 31." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 22/5: Chung kết bóng đá nam SEA Games" />Đội hình ra sân PSV " alt="Kết quả PSV 2" />- Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều tối nay (3/8), Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, Thủ tướng đã ban hành Chỉ thị số 26 về tăng cường chỉ đạo kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ, giáo dục nghề nghiệp năm 2020.
Theo đó, giao nhiệm vụ cho các bộ, ngành, đặc biệt là các địa phương, chịu trách nhiệm từng khâu trong quá trình.
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ “Có thể nói kỳ thi năm nay được chuẩn bị kỹ càng, đặc biệt là phương án bảo đảm an toàn cho các thí sinh trước tình hình diễn biến dịch bệnh như hiện nay”, ông Độ nói.
Theo ông, Bộ GD&ĐT đã tham mưu, đề xuất theo hướng tổ chức kỳ thi thành 2 đợt.
Với Đà Nẵng và một số huyện, thành phố, thị xã của Quảng Nam (nơi đang thực hiện cách ly xã hội) sẽ lùi thời gian thi tổ chức kỳ thi tốt nghiệp. Việc thi tốt nghiệp sẽ được tổ chức vào thời điểm thích hợp, do địa phương đánh giá, đề xuất khi tình hình dịch Covid-19 đã được kiểm soát.
Các tỉnh, thành còn lại thực hiện theo kế hoạch. Đặc biệt, bảo đảm phương án phòng, chống dịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế như phun thuốc khử khuẩn, dùng nước rửa tay, đeo khẩu trang, thực hiện giãn cách…
Thứ trưởng GD&ĐT thông tin, trong Thông tư 2832 ngày 30/7, Bộ GD&ĐT đã hướng dẫn cách thức tổ chức kỳ thi. Theo đó phân thí sinh thành 4 nhóm đối tượng.
Đối tượng thuộc diện F0 (là bệnh nhân) được xét đặc cách theo quy chế thi của Bộ. Trường hợp F1, F2 (tiếp xúc với bệnh nhân) được tổ chức thi riêng tại một điểm thi riêng, hoặc tại một phòng thi riêng của điểm thi đó.
Các trường hợp còn lại được tổ chức thi theo kế hoạch.
Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Độ, đến nay, Bộ GD&ĐT nhận thấy phương án cho các thí sinh thuộc đối tượng F1, F2 dừng thi và thi vào đợt thứ hai, cùng thí sinh Đà Nẵng, Quảng Nam là phù hợp. Bởi khi đó, các em thí sinh này đã qua 14 ngày cách ly.
Kỳ thi đợt 1 từ 8-10/8 sẽ là tất cả những thí sinh không thuộc trường hợp phải cách ly.
Liên quan đến việc xét tuyển ĐH, Bộ GD&ĐT tiếp tục có công văn chỉ đạo các trường, cơ sở giáo dục tạo điều kiện thuận lợi, có phương thức tuyển sinh để chia chỉ tiêu phù hợp cho các thí sinh thi đợt 1, đợt 2, bảo đảm quyền lợi cho các em khi xét tuyển.
Tính kỹ phương án
Liên quan đến xét đặc cách tốt nghiệp THPT, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho biết, chúng ta phải tính kỹ vấn đề pháp lý vì trong Luật Giáo dục có nêu học sinh tốt nghiệp đã học hết chương trình THPT đủ điều kiện theo quy định thì dự thi, đạt yêu cầu thì được cấp bằng tốt nghiệp THPT.
Theo ông Dũng, chúng ta phải xem xét vấn đề này, việc xét đặc cách ảnh hưởng tới quyền lợi của thí sinh.
Đặc biệt, 42 trường của các khối ngành công an, quân đội, khối ngành sức khỏe của các trường chỉ sử dụng phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Với xét đặc cách, học sinh không tiếp tục đăng ký xét tuyển CĐ và ĐH thì thuận nhưng những học sinh được đặc cách liên quan đến xét tuyển và thi tuyển vào các trường đại học thì phải cân nhắc.
Chủ nhiệm VPCP cho rằng, cần tính toán làm sao đảm bảo phòng chống dịch, đảm bảo lợi ích cho thí sinh và phụ huynh, đảm bảo đúng theo lộ trình đã định hình công tác chuẩn bị thi của Bộ và địa phương để vừa đảm bảo thi tốt, kết quả tốt đồng thời phòng chống dịch, không để lây nhiễm trong cộng đồng.
Chiều 3/8, tại phiên họp trực tuyến của thành phố Hà nội về phòng, chống dịch Covid-19, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Chử Xuân Dũng cho hay toàn thành phố có khoảng 80.000 thí sinh dự thi tại 143 điểm thi.
Thực hiện hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Hà Nội đã cho thành lập 2 phòng thi dự phòng và bổ sung cán bộ coi thi tại các điểm thi dành cho các đối tượng F2 và thí sinh có biểu hiện ho, sốt.
Ngoài ra, Sở cũng thành lập điểm thi tại khu cách ly tập trung tại trường Cao đẳng Thành phố. Các nội dung liên quan đến việc hướng dẫn, Sở Y tế và Sở GD&ĐT đã hoàn chỉnh nội dung hướng dẫn theo chỉ đạo của chủ tịch UBND TP Hà Nội.
Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu an toàn khi tổ chức thi tốt nghiệp THPT
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2020 sáng nay (3/8), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ tổ chức chu đáo, khoa học, không để sơ suất xảy ra; giao Bộ trưởng GD-ĐT quyết định kỳ thi tốt nghiệp THPT.
" alt="Thứ trưởng GD&ĐT nói về phương án thi tốt nghiệp THPT trong dịch Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc 15 ngày đầu tháng 11/2012
- ·Lần đầu quá bạo…bị nghi ngờ về trinh tiết
- ·Nam sinh lớp 10 ở Cần Thơ ngã lầu tại trường tử vong
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·HLV Park Hang Seo ‘nóng’ ở Hàn Quốc: Lời hứa mới, kế hoạch táo bạo
- ·Máy ATM liệu có bị bỏ quên như cột điện thoại thẻ?
- ·Đất dưới 30m2 mà muốn làm sổ đỏ...
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- ·Đáp án môn Toán thi tuyển sinh lớp 10 vào trường chuyên tại Hà Nội 2020
Thơ Chính Hữu vào đề thi Ngữ văn lớp 10 ở Hà Nội
Sáng nay, hơn 93.000 sĩ từ 2k6 đã làm bài thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 ở Hà Nội. Sau đây là đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ Văn tại Hà Nội năm 2021.
Hướng dẫn làm bài thi Văn vào lớp 10 Hà Nội
Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn tại Hà Nội năm 2021
" alt="Đáp án môn Ngữ Văn thi lớp 10 Hà Nội năm 2020" />Minh Vương mang về cho HAGL quả penalty Ban huấn luyện và các cầu thủ Topenlan Bình Định phản ứng quyết liệt bởi đó là tình huống Minh Vương tự ngã rất rõ, không va với ai. Dù vậy, quyết định của trọng tài không thay đổi. Trên chấm phạt đền, Văn Thanh đánh bại thủ môn Đặng Văn Lâm, qua đó gỡ hòa 1-1, giành 1 điểm quý giá cho đội chủ sân Pleiku.
Về tình huống gây tranh cãi trên, cựu Phó Ban trọng tài VFF Đoàn Phú Tấn nhận định:"Tôi không xem trực tiếp trận đấu này nhưng có xem lại pha Minh Vương ngã trên bản tin phát lại. Minh Vương không va chạm với ai cả mà vấp vào cỏ tự ngã".
Có một chi tiết rất đáng chú ý là tiền vệ Đỗ Văn Thuận của Bình Định có tiết lộ: “Ở quả phạt đền này, Minh Vương nói với tôi là không ai chạm vào cậu ấy cả. Tôi không hài lòng với công tác trọng tài ở trận đấu này. Lúc tôi ra sân, tôi có đến hỏi Minh Vương là quả ấy có penalty không. Minh Vương lắc đầu và bảo tôi là không phạt đền”.
Tuy nhiên sau trận đấu Minh Vương lên tiếng phủ nhận:"Trong tình huống dẫn đến quả phạt 11m, tôi cảm nhận bị tác động và ngã trong vòng 16m50. Tôi không gặp và không nói bất cứ điều gì với trọng tài. Tôi tôn trọng quyết định của trọng tài".
Hiện tại Ban trọng tài VFF vẫn chưa lên tiếng về tình huống trọng tài Trần Ngọc Nhớ thổi phạt đền cho HAGL. Tuy nhiên, với băng quay chậm rất rõ cùng phân tích của giới chuyên môn, rõ ràng Bình Định đã bị thổi oan một quả penalty. Hòa trận này, đội bóng đất Võ gặp khó trong cuộc đua vô địch, trong khi HAGL có thêm 1 điểm để rộng cửa trụ hạng.
" alt="Ông Đoàn Phú Tấn: Minh Vương vấp vào cỏ tự ngã" />- -Trong số gần 200 email phản hồi bạn đọc gửi về Báo VietNamNet, có tới 100 email đề nghị ‘tẩy chay’ các sản phẩm của Coca-Cola, thể hiện bức xúc sau khi đọc bài:10 năm không đóng thuế, Coca-Cola phát triển gì cho VN?
TIN BÀI KHÁC:
Tháp Thiên niên kỷ không xây, hãy làm chỗ chơi cho trẻ
Đà Nẵng giải tán xe công các sở, bạn đọc đồng tình
Giảm giá bất động sản là điều thiết thực nhất hiện nay
Điện cứ tăng giá mãi, dân sống sao nổi?
Sống trong ngôi nhà 10 tỷ, vẫn có thể…không có tiền?
" alt="Bạn đọc bức xúc với Coca" /> - Bà Nguyễn Bội Quỳnh, Trưởng điểm thi Trường THPT Cầu Giấy cho biết, tại điểm thi này có một phòng thi "đặc biệt" khi chỉ có duy nhất một thí sinh là Đào Nguyễn Hải Anh (học sinh Trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành).
Trước ngày thi vào lớp 10, không may Hải Anh bị tai nạn gãy tay phải, không thể trực tiếp viết bài thi vào giấy thi được. Do đó, Hội đồng thi này đã sắp xếp cho Hải Anh ngồi riêng một phòng trên tầng 3 và có người hỗ trợ ghi giúp nội dung bài làm vào giấy thi.
Trong buổi kiểm tra công tác coi thi vào lớp 10 THPT công lập năm 2020-2021, ông Ngô Văn Quý - Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội và ông Lê Ngọc Quang - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đã đến động viên Đào Nguyễn Hải Anh. Ảnh: Thanh Tùng. Dù chỉ một thí sinh, song phòng thi này có số lượng cán bộ coi thi, giám thị như một phòng thi bình thường. Riêng lời đọc bài của thí sinh được ghi âm 100%, đảm bảo tính minh bạch của bài thi.
Hội đồng thi đã đề nghị gia đình Hải Anh chủ động mang máy ghi âm tới. Trước khi bước vào môn thi đầu tiên, Hội đồng thi kiểm tra máy ghi âm và sau khi kết thúc mỗi môn thi, sẽ thu lại máy và niêm phong. Tới môn thi sau sẽ tiếp tục mang ra để ghi âm.
Hải Anh chia sẻ: “Em rất cảm ơn các thầy cô đã tạo điều kiện để em được dự thi vào lớp 10 năm nay. Do không viết được nên em nghĩ việc thi của em cũng sẽ gặp một số khó khăn, nhưng em sẽ cố gắng hết sức để đạt kết quả tốt”.
Thanh Hùng
Hơn 400 thí sinh bỏ môn thi đầu tiên vào lớp 10 ở Hà Nội
Ngay trong buổi thi đầu tiên vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2020, có 446 thí sinh vắng mặt, 3 thí sinh vi phạm quy chế.
" alt="Thi vào lớp 10: Thí sinh gãy tay phải được bố trí phòng thi riêng" />
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- ·Không đóng bảo hiểm, trợ cấp ốm đau tính thế nào?
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 27/5
- ·Toni Kroos văng tục, Thibaut Courtois xả giận sau khi giành Cúp C1
- ·Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- ·Không để công ty CP lộng hành 'làm giá' trứng gà
- ·Roma giành Conference League: Nước mắt Mourinho
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 21/5: Tuyển nữ Việt Nam giành HC vàng
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- ·Đề môn Văn thi vào lớp 10 ở Hà Nội 2020 và đáp án tham khảo