Lái xe khi gần hết xăng có gây hại cho động cơ?
Nhiều người nghĩ rằng,áixekhigầnhếtxăngcógâyhạichođộngcơbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia tây ban nha lái xe với bình xăng gần cạn có thể gây hư hại đến động cơ.
当前位置:首页 > Nhận định > Lái xe khi gần hết xăng có gây hại cho động cơ? 正文
Nhiều người nghĩ rằng,áixekhigầnhếtxăngcógâyhạichođộngcơbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia tây ban nha lái xe với bình xăng gần cạn có thể gây hư hại đến động cơ.
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
Chị Hoa - chủ một cơ sở chế biến cá thính ở Lập Thạch cho biết, món ăn này được chế biến từ hai nguyên liệu đơn giản, quen thuộc là cá sống và thính gạo.
Tuy nhiên, “muốn làm cá thính ngon chuẩn vị và chín đều thì phải chú ý nhiều yếu tố. Ngoài kinh nghiệm của người đầu bếp, để món ăn đạt chất lượng còn phụ thuộc vào việc chọn lựa nguyên liệu như thế nào”, chị cho hay.
Theo chị Hoa, cá ủ thính phải được chọn kỹ, chỉ lựa những con còn tươi sống, cỡ lớn và thịt dày, ít xương nhỏ như cá trắm, cá chép,... Các loại cá nhỏ hơn như cá diếc, cá rô cũng có thể làm món này nhưng để cả con, không cắt khúc.
Về phần thính, tùy từng nơi mà người ta sử dụng thính làm từ ngô hoặc gạo. Song, theo kinh nghiệm của chị Hoa, thính được làm từ hỗn hợp ngô với đỗ tương có độ ngon và thơm hơn.
“Sau khi các nguyên liệu được rang chín, có độ giòn và dậy mùi thơm thì đổ ra cho nguội. Quá trình rang cần lưu ý để lửa nhỏ, đảo đều tay, tránh làm gạo, đỗ bị cháy.
Đặc biệt, hỗn hợp được đem giã nhỏ thành hạt li ti chứ không nghiền mịn như bột. Cách làm này giúp thính không dính bết vào cá. Cá cũng giữ được độ khô, đảm bảo thịt săn hơn, không bị tanh hay chảy nước”, chị Hoa nói thêm.
![]() | ![]() |
Sau khi chuẩn bị xong các nguyên liệu, người ta bắt đầu chế biến. Cá mua về giữ nguyên vảy, lọc bỏ ruột rồi rửa sạch, cắt khúc. Phần thân được rạch vài đường nhỏ để gia vị tẩm ướp ngấm đều hơn.
Tiếp đến, người ta đem cá đi ủ muối. Tùy từng mùa mà tỷ lệ cá với muối được gia giảm liều lượng khác nhau, phổ biến nhất là tỷ lệ 10kg cá tươi với 1,5kg muối.
Để cá ngấm đều muối, đảm bảo đủ độ chua, người địa phương xếp cá đã ủ muối vào lọ thủy tinh hoặc chum sành, ủ từ 4 đến 10 ngày (tùy nhiệt độ, thời tiết).
Chờ cá ủ muối vừa độ, người ta lấy ra, ép mạnh cho cá chảy hết nước. Cách làm này giúp loại bỏ mùi tanh và nhớt cá, đồng thời giảm độ mặn, giữ phần thịt săn hơn để cá khi chế biến có hương vị đậm đà, dễ ăn.
Khi cá khô và se bớt, người ta dùng thính xoa đều khắp các mặt cá để thính bám đầy từ trong ra ngoài, tạo lớp vỏ vàng ươm, dậy mùi thơm hấp dẫn.
Cá ướp thính xong lại tiếp tục được xếp cẩn thận vào lọ sành (chum, hũ hoặc vại đều được), cứ một lớp cá lại rải một lớp thính, lần lượt cho tới khi đầy lọ. Riêng lớp thính trên cùng phải phủ thật dày.
Tùy thói quen từng vùng và khẩu vị từng người mà bà con địa phương còn cho thêm lá ổi bánh tẻ vào lọ cá ướp thính để món ăn thơm ngon, hấp dẫn hơn.
Một số hộ còn sử dụng rơm khô, sạch hoặc lựa mo cau, cắt miếng vừa khít miệng hũ rồi xếp lên trên cùng, cài thật chặt để cá ngấm thính và lên men thành công.
Thông thường, món cá thính tốn khoảng 3-4 tháng mới hoàn thiện và đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, tùy điều kiện thời tiết, thời gian ủ có thể lâu hơn.
Cá thính có thể thưởng thức ngay hoặc đem chế biến thành nhiều món ăn nhưng ngon và phổ biến nhất là cá nướng. Từng miếng cá được kẹp vào thanh tre tươi, nướng trên bếp than củi cho đến khi dậy mùi thơm.
Món ăn này được người địa phương nhận xét là "tốn cơm", có thể thưởng thức bất kỳ mùa nào trong năm. Vì cá đã được tẩm ướp gia vị nên không cần chấm mắm, mùi vị đậm đà, ăn kèm cơm nóng rất ngon.
Những thực khách từng ăn món này nhận xét, thịt cá không bị khô như cá mắm, không nhão như cá rán hay cá tươi. Thịt cá khi gỡ ra sẽ thấy màu hồng đậm, có vị chua, mặn hài hòa dễ ăn, chiều lòng được cả những vị khách khó tính.
Đặc sản cá thính Lập Thạch ở Vĩnh Phúc, khách khó tính cũng khen ngon
Thực đơn của quán đa dạng với các món vịt quay, bún vịt trộn, bún vịt nước, canh măng tiết,... Trong đó, bún vịt quay trộn và bún vịt quay nước được nhiều thực khách yêu thích nhất.
Anh Thắng cho hay, quán sử dụng loại vịt cánh trắng. Theo anh, loại vịt này có thịt chắc, độ dai vừa phải, không bị bở. Vịt được nhập hàng ngày từ mối quen, sau đó vợ chồng anh trực tiếp sơ chế.
Sau khi làm sạch, vịt sẽ được nhồi vào bụng hơn 20 vị thuốc bắc và thảo mộc như: Hoa hồi, thảo quả, quế,... rồi khâu kín. "Đa phần các loại thảo mộc, thuốc bắc này đều khá dễ kiếm, chỉ số ít là 'gia vị bí mật', để tạo nên hương vị khác biệt của vịt quay Quảng Đông.
Để khử mùi hôi và làm cho phần da vịt căng bóng, tôi chần vịt qua nước sôi, rồi rưới lên hỗn hợp giấm và mật ong, giúp da vịt khi quay sẽ có màu vàng đẹp mắt. Tiếp đó, tôi xếp vịt vào lu và quay khoảng 1 giờ ở 280 độ C", anh Thắng nói.
Nhiều thực khách tới quán ngạc nhiên khi mỗi con vịt đều được quấn giấy quanh cổ, nhìn như quàng khăn.
Theo chủ quán, cổ vịt được quấn giấy ăn để khi quay, phần tiết vịt ngấm vào giấy, không chảy xuống thân vịt, tránh làm cháy da, mất thẩm mỹ. "Thông thường, người ta buộc dây quanh cổ vịt nhưng tôi thấy mất thời gian, nên nghĩ ra cách quấn giấy vừa hiệu quả vừa tiết kiệm công sức”, anh Thắng cho hay.
Theo anh Thắng, điểm đặc trưng của vịt quay lu Quảng Đông là ở khâu tẩm ướp gia vị. Vịt được quay trong nhiệt độ cao nhưng thịt không bị khô mà rất mọng nước, có độ ngọt, dai vừa phải.
Mỗi khi có khách gọi món, anh Thắng sẽ xối dầu nóng lên toàn bộ thân vịt trong vòng một phút, giúp da vịt trở nên vàng giòn và đẹp mắt hơn.
Phần nước dùng cho món bún vịt nước được ninh từ chân vịt, cánh vịt và xương ống, kết hợp với sả, gừng, hành tây,... Thời gian ninh là từ 3 - 4 tiếng giúp phần nước dùng có được độ ngọt thanh, béo, thơm vừa đủ.
Với món vịt quay trộn, chủ quán sử dụng thêm phần nước tiết ra từ bụng vịt sau khi quay, không thêm gia vị nào khác.
"Phần nước sốt cho món bún trộn rất quan trọng, đều là những tinh túy tiết ra từ con vịt quay, rất thơm và có đầy đủ hương vị mặn, ngọt. Khi thưởng thức, khách có thể chấm với nước tương để tăng hương vị cho món ăn”, anh Thắng cho hay.
Theo chủ quán, mỗi con vịt sẽ làm được 8 bát bún trộn hoặc nước. Trung bình mỗi ngày quán bán khoảng 70 - 80 con vịt, trong đó khoảng 50 con dùng để làm bún.
Anh Hiệp (29 tuổi, Cầu Giấy) là khách quen của quán gần 4 năm nay. Anh thường xuyên ăn bún vịt tại quán vì ưng ý với nước dùng ngọt thanh, thịt vịt được tẩm ướp đậm đà. "Tuần nào tôi cũng đến đây ăn vài lần. Cả bún trộn và bún nước đều hợp khẩu vị, vịt được chặt khá dày miếng, suất ăn đầy đặn, giá thành hợp lý”, anh nói.
Quỳnh Như (19 tuổi, Cầu Giấy) cùng nhóm bạn đến thưởng thức món bún vịt quay lu Quảng Đông. "Mình quay lại đây lần thứ 2 rồi, mình thấy thịt vịt ở đây được tẩm ướp vừa phải, chấm cùng nước chấm rất ngon, thịt không bị bở, da giòn", Như nói.
Mỗi bát bún vịt có giá từ 35.000 - 50.000 đồng. Mỗi con vịt quay lu tại quán có giá 220.000 đồng, các món khác có giá dao động từ 30.000 - 220.000 đồng.
Không gian quán khá rộng rãi và sạch sẽ, chứa được hơn 10 bàn, phục vụ được khoảng 50 khách cùng lúc. Buổi tối, quán kê thêm bàn ở ngoài trời để phục vụ thực khách.
Quán mở cửa vào 2 khung giờ, 11 - 14h và 17h30 - 21h. Buổi tối, quán thường hết hàng sớm. Giờ đông khách nhất vào khoảng 12 - 13h và 19 - 20h. Khoảng thời gian này, thực khách phải chờ đợi từ 10 - 15 phút.
Chủ quán Hà Nội cho vịt ‘tắm’ hơn 20 gia vị, ‘quàng khăn’, bán 70 con/ngày
Năm thứ 10 cuộc thi được tổ chức trong bối cảnh dịch Covid-19, nhiều học sinh vẫn chưa được đến trường.
“Tôi hy vọng rằng, thông qua hoạt động này, chúng ta sẽ nhận thức đầy đủ hơn, sâu hơn về tầm quan trọng của chuyển đổi số trong giáo dục, hy vọng từ những thách thức khó khăn do dịch bệnh Covid-19 gây ra, chúng ta càng nhanh chóng khẳng định được hiệu quả của việc chuyển đổi số trong giáo dục.
Bên cạnh đó, chúng ta sẽ có nhận thức mới về chất lượng giáo dục, mở rộng về không gian, thời gian và hình thức dạy học, thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong các nhà trường, đồng thời khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học, các tổ chức nghiên cứu khoa học và các cá nhân tham gia vào hoạt động giáo dục của trường phổ thông”, Thứ trưởng bày tỏ.
![]() |
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ |
Thông tin về cuộc thi, ông Sái Công Hồng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Phó trưởng Ban chỉ đạo cho hay: Tham gia cuộc thi năm nay có 71 đơn vị gồm 60 Sở GD-ĐT và 11 Trường THPT trực thuộc Bộ GD-ĐT, thuộc Trường Đại học với 144 dự án, 273 học sinh.
22 lĩnh vực cuộc thi bao gồm: Khoa học động vật, Khoa học xã hội và hành vi, Hóa Sinh, Y Sinh và khoa học Sức khỏe, Kỹ thuật Y Sinh, Sinh học tế bào và phân tử, Hóa học, Sinh học trên máy tính và Sinh -Tin, Khoa học Trái đất và Môi trường, Hệ thống nhúng, Năng lượng: Hóa học, Năng lượng: Vật lí, Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật môi trường, Khoa học vật liệu, Toán học, Vi Sinh, Vật lí và Thiên văn, Khoa học Thực vật, Rô bốt và máy thông minh, Phần mềm hệ thống, Y học chuyển dịch.
Mặc dù triển khai bằng hình thức trực tuyến, Bộ GD-ĐT khẳng định cuộc thi vẫn được diễn ra nghiêm ngặt, công bằng ở tất cả các khâu. Ban giám khảo cuộc thi là các giảng viên, nghiên cứu viên các trường Đại học; Học viện; Viện nghiên cứu trên khắp cả nước.
Nguồn: Bộ GD-ĐT
Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp quốc gia năm 2021 vừa kết thúc đã khiến dư luận xôn xao về sự trùng lặp tên các đề tài, tính minh bạch và kể cả việc nên giữ hay bỏ cuộc thi này.
" alt="144 dự án tranh tài tại cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh năm 2022"/>144 dự án tranh tài tại cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh năm 2022
Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
Ông Vương Tấn Việt không liên quan đến việc Hiệu trưởng ĐH Luật
Khởi tranh VCK U20 Thế giới, Ibra dự chung kết Europa League" alt="Tin tennis Rome Masters: Dominic Thiem loại Nadal để vào bán kết"/>
Tin tennis Rome Masters: Dominic Thiem loại Nadal để vào bán kết
Đoan Khang bất ngờ đổ bệnh từ hồi tháng 3, khi đang học lớp 11. Em được đưa vào bệnh viện ở Đồng Nai để điều trị nhưng không đáp ứng, chị Nguyễn Đặng Đoan Dung phải đưa con lên Bệnh viện Chợ Rẫy. Tại đây, bác sĩ nói em mắc bệnh viêm não tự miễn do khối u quái buồng trứng cả 2 bên.
Đoan Khang đã trải qua quá trình điều trị kéo dài và vô cùng tốn kém. Dù em có bảo hiểm y tế nhưng do đây là căn bệnh còn mới, chưa có phác đồ cụ thể, nhiều phương pháp điều trị mới chưa được bảo hiểm y tế chi trả, vì vậy vô cùng tốn kém.
Vợ chồng chị Dung sống ly thân nhiều năm nay, cả 2 con theo chị về nương nhờ nhà ngoại. Suốt 5 tháng Đoan Khang bệnh, một mình chị túc trực ở bệnh viện, phần lớn tiền bạc cũng do chị gánh vác. Trước đó, cả tiền dành dụm và vay mượn, chị Dung đã đóng tạm ứng viện phí hơn 1,4 tỷ đồng. Cứ vừa xong đợt tạm ứng này, chị lại chạy vạy tìm cách vay mượn cho đợt mới. Sau nhiều tháng ròng rã, chị cạn đường xoay xở.
Sau khi hoàn cảnh của Đoan Khang được chia sẻ, nhiều bạn đọc đã thương cảm, chia sẻ. Mới đây, Báo VietNamNet đã chuyển số tiền 70.321.111 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet. Bên cạnh đó, nhiều nhà hảo tâm cũng đã liên hệ và giúp đỡ trực tiếp cho chị Dung.
Chị cho biết, bác sĩ chuyển con về bệnh viện ở Đồng Nai để tiếp tục điều trị. Thông qua Báo VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn chân thành tới các nhà hảo tâm đã thương con gái mình.
Báo VietNamNet đã chuyển hơn 70 triệu đồng đến em Đặng Đoan Khang