Ông Mã Thế Anh,ìmtácphẩmđồhoạxuấtsắccácnướctrongkhốbóng đá cúp c1 châu âu Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm cho rằng, cuộc thi giúp họa sĩ Việt Nam và các nước ASEAN giao lưu, trao đổi, giới thiệu những thành tựu mới về sáng tác; khẳng định vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nói chung, mỹ thuật nói riêng với sự phát triển của nền mỹ thuật ở khu vực ASEAN.
Hoạ sĩ Trịnh Tuân cho rằng, hoạt động về tranh đồ hoạ ở Việt Nam chưa có nhiều. Ông đánh giá: "Nếu cộng tất cả kỹ thuật cũng như máy in ấn từ các trường, cơ sở đào tạo về đồ hoạ ở Việt Nam cũng chỉ bằng một xưởng nhỏ của một trường mỹ thuật tỉnh lẻ ở Thái Lan".
Vì thế, qua sự kiện này, theo ông Tuân, các hoạ sĩ của Việt Nam sẽ đánh giá được mình đang ở vị trí nào trong khu vực; Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch cũng có cái nhìn tổng thể về kỹ thuật tranh đồ hoạ của Việt Nam đang cũ kỹ, lạc hậu ra sao.
Cuộc thi và triển lãm Tranh đồ họa các nước ASEANdành cho công dân các nước ASEAN. Tác phẩm dự thi thuộc thể loại: Tranh in nổi, tranh in lõm, tranh in phẳng, tranh in xuyên, tranh in độc bản, tranh in đa chiều và tranh in các kỹ thuật khác.
Tác phẩm được sáng tác từ năm 2020 đến nay, có nội dung về cuộc sống, con người, phong cảnh thiên nhiên, đất nước hòa bình, đoàn kết, hợp tác, hữu nghị và những vấn đề của cuộc sống đương đại. Mỗi tác giả được gửi tham gia tối đa 3 tác phẩm.
Giải thưởng gồm: 1 giải Nhất, 3 giải Nhì, 5 giải Ba, 7 giải Khuyến khích.
Nghệ sĩ Việt cần có tư duy sáng tạo để sánh vai với mỹ thuật đương đại thế giớiHoạ sĩ Đặng Xuân Hoà cho rằng, để cùng sánh vai với mỹ thuật đương đại của thế giới và các nước trong khu vực, nghệ sĩ Việt cần phải có tư duy sáng tạo mới mẻ, hiện đại, mang phong cách, cá tính riêng.
Thí sinh thi môn toán trong kỳ thi tuyển lớp 10 tại TP HCM được tổ chức vào ngày 2 và 3/6 Ảnh: Hoàng Triều
Thầy Nguyễn Anh Hoàng và Nguyễn Đức Tấn, giáo viên toán Trường THCS Nguyễn Du (Quận 1), nhận định ở góc độ ra đề thi thì đề Toán năm nay là đề thi hay, phân hóa tốt. Nhưng vì học sinh không có thời gian ôn tập nhiều, lại có độ khó nhất định, vì thế phổ điểm 9,5 đến 10 môn Toán năm nay rất hiếm.
Một giám khảo vừa chấm gần 100 bài thi môn Toán cho hay phổ điểm chủ yếu chỉ từ 3-5 điểm. Điểm trung bình và dưới trung bình rất nhiều. Điểm 6, 7 chỉ có vài em. Không có điểm 8, 9, 10, trong khi năm trước điểm 8 xuất hiện dày đặc.
Đối với 2 môn Ngữ văn và Tiếng Anh, theo các giáo viên chấm thi, phổ điểm môn Văn năm nay ở mức trung bình là chủ yếu, tức là chỉ từ 5-7 điểm. Giáo viên môn văn một trường THCS tại quận 7 tham gia chấm thi cho biết cả giáo viên và học sinh đều đánh giá đề thi văn năm nay là hay, sáng tạo, đáp án mở. Tuy nhiên, chính vì đáp án mở nên TS nào thể hiện được năng lực sáng tạo, khả năng tư duy, khả năng phản biện và bảo vệ quan điểm sẽ có điểm cao. Còn ngược lại, em nào lựa chọn cách làm bài an toàn thì chỉ đạt được yêu cầu cơ bản, không có điểm dưới trung bình nhưng cũng không có điểm khá, giỏi.
Một giáo viên môn Ngữ văn cho rằng đề văn hay nhưng hơi quá sức với học sinh lớp 9, các em làm chưa tới, chưa biết chọn lọc ý kiến sắc sảo nhất đưa vào bài làm. Thế nên, phổ điểm từ 8 trở lên rất hiếm. Đa số ở mức 7 điểm trở lại.
Riêng với môn Tiếng Anh, các giám khảo cũng cho hay phổ điểm cũng thấp hơn năm ngoái từ 1 đến 1,5 điểm.
Điểm chuẩn sẽ hạ?
Đề khó, phổ điểm thấp hơn năm ngoái là điều cả giáo viên và học sinh đều dự đoán ngay sau khi kết thúc 3 môn thi. Tuy nhiên, điều lo lắng nhất lúc này là phổ điểm thấp nhưng TS dự thi năm nay lại tăng, liệu có ảnh hưởng đến điểm chuẩn?
Theo thầy Trần Hữu Thắng, Tổ trưởng Tổ Ngoại ngữ Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3, TP.HCM), tuy phổ điểm Tiếng Anh có thể thấp nhưng môn Toán và Ngữ văn là những môn nhân đôi số điểm xét tuyển vào lớp 10 nên ảnh hưởng rất lớn. Thầy Nguyễn Anh Hoàng và Nguyễn Đức Tấn cho rằng phổ điểm được định hình như thế nên chắc chắn điểm chuẩn vào lớp 10 năm nay ở các trường tốp trên sẽ giảm.
Nhiều ý kiến của các giáo viên khác cũng nhận định điểm chuẩn vào lớp 10 năm nay sẽ giảm mạnh. Ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết nhiều ý kiến của học sinh và phụ huynh lo lắng về đề thi Toán năm nay. Tuy nhiên, TS yên tâm vì đây là kỳ tuyển sinh vào lớp 10, không phải như thi tốt nghiệp nên không có chuyện thi điểm thấp sẽ rớt, đề thi khó là khó chung, điểm thấp sẽ thấp chung. Có thể vì thế điểm chuẩn đầu vào sẽ thấp hơn chứ không ảnh hưởng đến vấn đề cạnh tranh để vào các trường.
Theo ông Đạt, TS bắt đầu nộp đơn phúc khảo từ ngày 12 đến 14/6 tại trường học sinh đang học lớp 9, không giới hạn môn phúc khảo và TS không phải nộp lệ phí. Tuy nhiên, TS nên cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định nộp đơn phúc khảo. Trường nhận đơn cũng nên xem xét kỹ lưỡng, tư vấn cho TS muốn phúc khảo vì điểm sau phúc khảo là điểm cuối cùng của TS.
Ngày 3/7 công bố điểm chuẩn Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, dự kiến ngày 19/6 sẽ công bố kết quả phúc khảo; ngày 3/7 sẽ công bố điểm chuẩn vào lớp 10 và danh sách học sinh trúng tuyển vào các trường THPT.
Theo Đặng Trinh/ Báo Người lao động
" width="175" height="115" alt="Điểm thi vào lớp 10 ở TP.HCM: Rất hiếm điểm cao" />
Tuy nhiên, mới đây một tài khoản facebook có tên Trần Tiger bất ngờ đưa lên mạng xã hội.
Ngày hôm qua, trao đổi với VietNamNet, đại diện Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho hay, ngay khi nắm được thông tin, Bộ GD- ĐT đã chỉ đạo các Sở rà soát, kiểm tra tại các đơn vị trường học trên địa bàn. Đồng thời, đề nghị các cơ quan, đơn vị chức năng vào cuộc về tính xác thực của nội dung clip này.
Nếu nội dung clip trên được xác minh là có thật, Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo xử lý nghiêm khắc học sinh theo quy định của ngành giáo dục và quy chế của cơ sở giáo dục.
Vị này cũng nhấn mạnh, việc lan truyền clip chưa được xác thực trên mạng xã hội sẽ ảnh hưởng xấu, tiêu cực đến môi trường giáo dục.
Quý Hải
'Nam sinh tát cô giáo trên bục giảng' có dấu hiệu trầm cảm
Nam sinh tát cô giáo trong đoạn clip gây xôn xao dư luận những ngày qua là học sinh của Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Ba Đình, Hà Nội.
" width="175" height="115" alt="Clip nam sinh tát cô giáo: Sự việc có thật, xảy ra ở Hà Nội" />
Clip nam sinh tát cô giáo: Sự việc có thật, xảy ra ở Hà Nội
Nam diễn viên góp mặt trong các phim kinh điển của Trung Quốc.
An Á Bình sinh năm 1964, là gương mặt gạo cội của lĩnh vực phim truyền hình Trung Quốc. Anh gia nhập làng giải trí khi chưa tròn 20 tuổi qua một dự án phim đạo diễn Đỗ Thiếu Vinh. Sự nghiệp của tài tử trải dài suốt hơn 30 năm không gián đoạn.
Thời hoàng kim, anh là gương mặt nam chính của nhiều phim cổ trang. An Á Bình cũng là nam diễn viên được góp mặt vào 2 trong số 4 phim đại danh tác của Trung Quốc. Trong đó, anh đóng vai Mã Siêu trong Tam quốc diễn nghĩa. TrongTây du ký 1986, anh đóng Đà Long - cháu Tây Hải Long Vương - người gây nên kiếp nạn của Đường Tăng trên sông Hắc Thủy.
Nhờ tốt nghiệp khoa Đạo diễn Học viện Điện ảnh Bắc Kinh, An Á Bình còn là đạo diễn và chỉ đạo võ thuật cho các dự án phim hành động. Từ năm 2010, anh chủ yếu đóng vai phụ kết hợp với đảm nhiệm công việc hậu trường.
Các vai diễn của An Á Bình trên màn ảnh
Diễn viên 'Tây du ký 1986' Trần Đại Trung qua đời
Trần Đại Trung được biết đến với vai yêu quái Tị Hàn Đại Vương trong "Tây du ký 1986". Ông đã qua đời vì bạo bệnh.
" width="175" height="115" alt="Diễn viên An Á Bình 'Tây du ký' qua đời" />
Thí sinh cũng được phép mang Atlat Địa lí Việt Nam đối với môn thi Địa lí(do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành, không được đánh dấu hoặc viết thêm bất cứ nội dung gì).
Ngoài ra, thí sinh có quyền mang vào phòng thi các loại máy ghi âm và ghi hìnhchỉ có chức năng ghi thông tin mà không truyền được thông tin và không nhận được tín hiệu âm thanh, hình ảnh trực tiếp nếu không có thiết bị hỗ trợ khác
Những vật dụng không được mang vào phòng thi bao gồm vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, đồ uống có cồn, giấy than, bút xoá, tài liệu, thiết bị truyền tin hoặc chứa thông tin có thể lợi dụng để gian lận trong quá trình làm bài thi và quá trình chấm thi.
Lê Văn
" alt="Những vật dụng được và không được mang vào phòng thi thí sinh cần lưu ý" width="90" height="59"/>