Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ -
Phiên chuyên đề Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2017 bàn kinh nghiệm bảo mật của thế giớiBên cạnh đó, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT sẽ báo cáo về những chính sách, qui định quản lý mới của Nhà nước trong lĩnh vực an toàn thông tin để tiếp tục đưa Luật An toàn thông tin mạng vào cuộc sống. Sẽ có một số tham luận của các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới như: IBM Google, Amazon, Symantec, Jiran, Microfocus… giới thiệu về chính sách, giải pháp, công nghệ mới nhất trong lĩnh vực an toàn thông tin trên thế giới và chia sẻ kinh nghiệm triển khai đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin quan trọng.
Và cũng trong phiên khai mạc cũng sẽ công bố kết quả đánh giá sản phẩm, dịch vụ đạt danh hiệu "Sản phẩm an toàn thông tin chất lượng cao năm 2017" và "Dịch vụ an toàn thông tin tiêu biểu năm 2017" của các doanh nghiệp trong nước do Hiệp hội VNISA chủ trì dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT.
"> -
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp lo ngại tình trạng văn bản mật bị chụp ảnh đưa lên mạngTheo Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, thảo luận về dự án Luật Bảo vệ bí mật Nhà nước do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, ngày 22/11/2017, đa phần các đại biểu Quốc hội đã bày tỏ tán thành với sự cần thiết phải ban hành Luật, để cụ thể hóa Hiến pháp, bảo đảm quyền công dân, quyền tiếp nhận thông tin, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong bảo vệ bí mật nhà nước, chống việc lộ, lọt bí mật đang diễn biến khó lường.
Đại biểu Lê Thị Nga (Thái Nguyên), Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho rằng các quy định của dự thảo Luật phải đáp ứng đồng thời 2 yêu cầu: đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; đảm bảo công khai minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân, của đại biểu Quốc hội, của báo chí và đảm bảo hiệu quả phòng, chống tham nhũng.
Đại biểu Lê Thị Nga cho rằng có thực trạng bí mật Nhà nước bị lộ, ngay cả trên không gian mạng, có những văn bản mật của cơ quan quan trọng được chụp đưa lên. Thực tế này gây ảnh hưởng tới quyền, lợi ích của Nhà nước, quốc gia.
Ngược lại, có tình trạng lạm dụng luật, đóng dấu mật vào những văn bản không mật. Danh mục mật chậm rà soát, sửa đổi. Có những danh mục mật từ năm 2000 - 2004 tới nay vẫn dùng. Trong khi hệ thống luật, việc công khai minh bạch, sửa đổi rất nhiều.
"> -
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Thuê dịch vụ CNTT vướng nhất là ở tư tưởng'Phát biểu tại Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT do Bộ TT&TT tổ chức vào sáng ngày 23/11/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã đánh giá cao Bộ TT&TT tổ chức tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT. Phó Thủ tướng nhắc lại thời kỳ xây dựng Luật từ năm 2006 đã rất vất vả bởi lần đầu tiên Việt Nam đã đưa các nội dung về CNTT vào Luật, lần đầu đưa ra đầy đủ các trụ cột theo định nghĩa của toàn thế giới ra toàn xã hội và những người nào CNTT làm quen và thống nhất với những khái niệm mới.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, 10 năm qua kinh tế xã hội nước ta đã tăng trưởng nhanh và được thế giới đánh giá cao, GDP tăng trưởng tốt vì chúng ta đã dành nhiều nguồn lực và đạt được thành tựu trong hỗ trợ, quan tâm cho những đối tượng nghèo. Về CNTT, trong cả 4 trụ cột từ hạ tầng, nguồn nhân lực, ứng dụng, công nghiệp CNTT đều phát triển hơn các mức trung bình chung của các ngành.
Phải đánh giá thực thi Luật CNTT một cách tổng thể
Nhưng Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng thẳng thắn chỉ ra những điểm còn hạn chế, những điểm vướng mắc trong quá trình phát triển CNTT của 10 năm qua. Phó Thủ tướng cho rằng, trong 4 trụ cột, trừ công nghiệp CNTT do có sự góp mặt của các tập đoàn kinh tế lớn như Intel, Samsung là có phát triển đột phá mạnh mẽ hơn, còn lại nhìn chung CNTT Việt Nam còn có thể phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Về kinh tế Việt Nam phát triển tính theo GDP bình quân đầu người đứng ở mức 120 của thế giới, vẫn xếp ở nhóm có mức thu nhập trung bình thấp. Về các mặt CNTT từ hạ tầng tới đào tạo có thứ hạng khá hơn ở mức 80.
“Nhưng có thể thấy là chúng ta không hài lòng với sự phát triển của CNTT trong 10 năm qua. Không phải chỉ lãnh đạo không hài lòng, mà tự bản thân anh em làm CNTT cũng không hài lòng. Vì trong thời gian qua mặc dù những người làm CNTT đã rất nỗ lực nhưng qua quá trình làm còn thấy vướng rất nhiều. Vướng có phải vì do Luật CNTT không? Mới nghe qua tưởng do Luật CNTT nhưng mà nghe kỹ hơn từ anh em trực tiếp làm CNTT thì vướng không phải chỉ do Luật CNTT mà còn do rất nhiều thứ khác. Do đó, khi thực hiện đánh giá Luật, phải nhìn nhận theo phương thức nên đặt kết quả phát triển CNTT với đánh giá toàn diện các hệ thống pháp luật chung có liên quan đến CNTT để có cái nhìn toàn diện hơn”, Phó thủ tướng nhân mạnh.
Cái vướng thứ hai được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ ra không chỉ do khuôn khổ pháp luật mà còn do tổ chức thực thi luật. Hiện nay việc thực thi luật có 2 tầng nấc, việc ra các văn bản dưới Luật theo báo cáo còn có nhiều điều chưa được hướng dẫn, hoặc có điểm bị kẹt không hướng dẫn được, điển hình là Nghị định 102 mà giờ đang phải tìm cách tháo gỡ. Thêm đó, còn có những hạn chế mà kể cả có khuôn khổ pháp lý rồi nhưng ta làm chưa tốt. Nguyên nhân có những thứ do khó khăn từ tình hình kinh tế xã hội chung, do thói quen của người tiêu dùng, nhưng cũng có trường hợp thực thi không tốt do chính những người làm CNTT. Do đó rất cần xem xét nghiêm túc đánh giá lại một cách toàn diện khi thực hiện trong những năm tới. Sau khi tổng kết Luật CNTT phải tạo những bước chuyển biến mới mà có những điều chưa cần phải sửa Luật.
">