Điều đầu tiên tôi nghĩ về con là cái tên. Có lẽ nhiều người đồng ý với tôi, cái tên bố mẹ đặt phần nào gửi gắm tình thương, tâm tình dành cho con.

Tôi đặt tên con là Bình Minh - giọt nắng đầu ngày xóa tan đêm tối. Nắng đầu ngày ấm áp, dễ chịu, có thể giúp nuôi dưỡng thân và tâm hồn con người. Bình Minh cũng là một hy vọng mới cho tương lai.

Tất cả những ý nghĩa tốt đẹp của cái tên ấy được tôi trao cho con, nó sẽ theo con suốt cả cuộc đời. Tất nhiên, tôi sẽ nói về ý nghĩa cái tên mà lúc đặt cho con, một người ba đã gửi vào, để con cũng cảm thấy ấm áp, dịu dàng, đầy yêu thương như tình yêu tôi dành cho cậu ấy.

Ông bà mình nói "con vào dạ mạ đi tu". Tu không phải là xuất gia, mà là sửa mình từ suy nghĩ, hành động, lời nói. Tôi từng đọc một số sách về thai giáo, các bác sĩ, nhà tâm lý theo trường phái "dạy con từ thuở còn thai" đã thống nhất quan điểm: có thể giáo dưỡng một đứa trẻ ngay khi bà mẹ hoài thai. Nói cách khác, những đứa trẻ trong bụng đã có thể cảm nhận được tình thương, lời nói, việc làm của bố mẹ, những người xung quanh, hoàn cảnh sống của mình. Có những đứa trẻ sinh ra với khuôn mặt u buồn, những người xung quanh hay liên tưởng đến tâm tư của người mẹ, "tại mẹ bé khi mang thai buồn lo nhiều thứ quá".

Thương con thì phải dạy con những điều tích cực, tử tế. Và sống tử tế. Đây là gia tài quý nhất trao cho con chứ không phải là những thứ vật chất bên ngoài. Nhiều bậc hiền trí đã nói như vậy vì nhiều lẽ, trong đó có một lẽ thật là, nếu không có sự tử tế, một con người càng có quyền lực và tài lực họ sẽ càng tàn phá thế giới, đồng thời cũng tàn phá chính họ.

Có ai không mong con mình sẽ lớn lên bình an, hạnh phúc, với một trái tim rộng mở?

Dạy con từ thuở còn thơ, hay nói cách khác là uốn măng. Đó không phải chỉ là lời nói và càng không nên là lời nói suông. Đó phải là thực chất từ suy nghĩ, lời nói, việc làm. Nói đi đôi với làm.

Không thể bắt một đứa trẻ ham đọc sách khi cả nhà ai cũng cầm điện thoại, lướt mạng xã hội mỗi ngày. Cũng không thể yêu cầu hay trông chờ một đứa trẻ biết sẻ chia, sống tích cực, tử tế khi bản thân mình - bố mẹ - chưa bao giờ làm một việc gì đó tốt đẹp, chưa sẻ chia, giúp đỡ bất kỳ ai.

Cuối tháng 5 vừa rồi tôi về quê thăm con trai. Bình Minh của tôi lên 6, chính thức rời trường mẫu giáo. Tôi hỏi con có vui không. Tất nhiên cậu bé rất vui. Đó cũng là vấn đề tôi quan tâm và mong ở con mình: đến trường phải có niềm vui, đi học phải hạnh phúc. Tôi luôn tự nhắc, sẽ luôn học cách chấp nhận và yêu thương con, miễn đó là lựa chọn chính đáng, phù hợp nhất của con.

Tôi thấy cả nhà trường và phụ huynh đôi khi chạy theo thành tích, trong sự ganh đua, hơn thua với nhau, muốn thể hiện với đồng nghiệp hoặc chỉ vì muốn khoe con cho bằng bạn bằng bè mà áp lực lên con cái, học trò. Những đứa trẻ gánh trên vai thành tích của người lớn chứ không phải chỉ là chuyện học hành của bản thân. Và các con không có hạnh phúc.

Thỉnh thoảng tôi vẫn hỏi những người bạn, đồng nghiệp của mình rằng, có bao giờ đặt quá nhiều ước vọng lên con cái. Đôi khi chính người lớn đã quên nhìn lại chính mình để tu (sửa) thói quen ấy, làm khổ con mình từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhiều bố mẹ truyền cho con khát khao thái quá chứ không phải khơi lên khát vọng để con bay cao trong khả năng của chính con. Lẽ nên, bố mẹ chỉ cần định hướng, tôn trọng quyết định, yểm trợ con thì lại làm thay con tất cả, từ hoạch định tương lai, lựa chọn con đường, đặt ra thành tích... Không ai có thể sống thay cuộc đời của bất kỳ ai, kể cả đó là bố mẹ - con cái.

Thương phải hiểu. Để hiểu phải lắng nghe. Con mình có tố chất gì, có trí thông minh nào, cần phát huy và chấp nhận những gì ở trẻ. Đó có lẽ mới là việc làm ý nghĩa, món quà tuyệt vời nhất bố mẹ có thể và cần trao cho con chứ không phải chỉ là vật chất khô khan đi kèm với những ước vọng cá nhân quá lớn của mình.

Hôm nay con đi học có vui không? Con có hạnh phúc không với những gì con đang có, với những việc bố mẹ làm cho con? Những câu hỏi giúp phản tỉnh này có đôi khi bị lãng quên, cho đến khi đứa trẻ - con mình - dồn nén đến mức phải gào lên trong nước mắt: Có bao giờ bố mẹ hiểu là tụi con muốn gì không?

Việc sửa mình của bố mẹ đôi khi là dừng lại, đừng tự tin cho rằng mình luôn đúng, đừng nghĩ con còn nhỏ, để đó bố mẹ lo cho.

Lưu Đình Long

" />

Nhìn con sửa mình

Công nghệ 2025-02-03 01:12:43 12

Điều đầu tiên tôi nghĩ về con là cái tên. Có lẽ nhiều người đồng ý với tôi,ìnconsửamìlich am 2023 cái tên bố mẹ đặt phần nào gửi gắm tình thương, tâm tình dành cho con.

Tôi đặt tên con là Bình Minh - giọt nắng đầu ngày xóa tan đêm tối. Nắng đầu ngày ấm áp, dễ chịu, có thể giúp nuôi dưỡng thân và tâm hồn con người. Bình Minh cũng là một hy vọng mới cho tương lai.

Tất cả những ý nghĩa tốt đẹp của cái tên ấy được tôi trao cho con, nó sẽ theo con suốt cả cuộc đời. Tất nhiên, tôi sẽ nói về ý nghĩa cái tên mà lúc đặt cho con, một người ba đã gửi vào, để con cũng cảm thấy ấm áp, dịu dàng, đầy yêu thương như tình yêu tôi dành cho cậu ấy.

Ông bà mình nói "con vào dạ mạ đi tu". Tu không phải là xuất gia, mà là sửa mình từ suy nghĩ, hành động, lời nói. Tôi từng đọc một số sách về thai giáo, các bác sĩ, nhà tâm lý theo trường phái "dạy con từ thuở còn thai" đã thống nhất quan điểm: có thể giáo dưỡng một đứa trẻ ngay khi bà mẹ hoài thai. Nói cách khác, những đứa trẻ trong bụng đã có thể cảm nhận được tình thương, lời nói, việc làm của bố mẹ, những người xung quanh, hoàn cảnh sống của mình. Có những đứa trẻ sinh ra với khuôn mặt u buồn, những người xung quanh hay liên tưởng đến tâm tư của người mẹ, "tại mẹ bé khi mang thai buồn lo nhiều thứ quá".

Thương con thì phải dạy con những điều tích cực, tử tế. Và sống tử tế. Đây là gia tài quý nhất trao cho con chứ không phải là những thứ vật chất bên ngoài. Nhiều bậc hiền trí đã nói như vậy vì nhiều lẽ, trong đó có một lẽ thật là, nếu không có sự tử tế, một con người càng có quyền lực và tài lực họ sẽ càng tàn phá thế giới, đồng thời cũng tàn phá chính họ.

Có ai không mong con mình sẽ lớn lên bình an, hạnh phúc, với một trái tim rộng mở?

Dạy con từ thuở còn thơ, hay nói cách khác là uốn măng. Đó không phải chỉ là lời nói và càng không nên là lời nói suông. Đó phải là thực chất từ suy nghĩ, lời nói, việc làm. Nói đi đôi với làm.

Không thể bắt một đứa trẻ ham đọc sách khi cả nhà ai cũng cầm điện thoại, lướt mạng xã hội mỗi ngày. Cũng không thể yêu cầu hay trông chờ một đứa trẻ biết sẻ chia, sống tích cực, tử tế khi bản thân mình - bố mẹ - chưa bao giờ làm một việc gì đó tốt đẹp, chưa sẻ chia, giúp đỡ bất kỳ ai.

Cuối tháng 5 vừa rồi tôi về quê thăm con trai. Bình Minh của tôi lên 6, chính thức rời trường mẫu giáo. Tôi hỏi con có vui không. Tất nhiên cậu bé rất vui. Đó cũng là vấn đề tôi quan tâm và mong ở con mình: đến trường phải có niềm vui, đi học phải hạnh phúc. Tôi luôn tự nhắc, sẽ luôn học cách chấp nhận và yêu thương con, miễn đó là lựa chọn chính đáng, phù hợp nhất của con.

Tôi thấy cả nhà trường và phụ huynh đôi khi chạy theo thành tích, trong sự ganh đua, hơn thua với nhau, muốn thể hiện với đồng nghiệp hoặc chỉ vì muốn khoe con cho bằng bạn bằng bè mà áp lực lên con cái, học trò. Những đứa trẻ gánh trên vai thành tích của người lớn chứ không phải chỉ là chuyện học hành của bản thân. Và các con không có hạnh phúc.

Thỉnh thoảng tôi vẫn hỏi những người bạn, đồng nghiệp của mình rằng, có bao giờ đặt quá nhiều ước vọng lên con cái. Đôi khi chính người lớn đã quên nhìn lại chính mình để tu (sửa) thói quen ấy, làm khổ con mình từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhiều bố mẹ truyền cho con khát khao thái quá chứ không phải khơi lên khát vọng để con bay cao trong khả năng của chính con. Lẽ nên, bố mẹ chỉ cần định hướng, tôn trọng quyết định, yểm trợ con thì lại làm thay con tất cả, từ hoạch định tương lai, lựa chọn con đường, đặt ra thành tích... Không ai có thể sống thay cuộc đời của bất kỳ ai, kể cả đó là bố mẹ - con cái.

Thương phải hiểu. Để hiểu phải lắng nghe. Con mình có tố chất gì, có trí thông minh nào, cần phát huy và chấp nhận những gì ở trẻ. Đó có lẽ mới là việc làm ý nghĩa, món quà tuyệt vời nhất bố mẹ có thể và cần trao cho con chứ không phải chỉ là vật chất khô khan đi kèm với những ước vọng cá nhân quá lớn của mình.

Hôm nay con đi học có vui không? Con có hạnh phúc không với những gì con đang có, với những việc bố mẹ làm cho con? Những câu hỏi giúp phản tỉnh này có đôi khi bị lãng quên, cho đến khi đứa trẻ - con mình - dồn nén đến mức phải gào lên trong nước mắt: Có bao giờ bố mẹ hiểu là tụi con muốn gì không?

Việc sửa mình của bố mẹ đôi khi là dừng lại, đừng tự tin cho rằng mình luôn đúng, đừng nghĩ con còn nhỏ, để đó bố mẹ lo cho.

Lưu Đình Long

本文地址:http://play.tour-time.com/html/334f198700.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2

Cán bộ nào còn tư tưởng trông chờ ỷ lại, xin mời ra một bên - 1

Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều phát biểu tại kỳ họp (Ảnh: CTV).

"Những vấn đề nào để bà con trông chờ, yêu cầu phải giải quyết khi nào xong. Tránh tình trạng hứa suông, hứa không làm, làm không đến nơi đến chốn. Chúng ta phải khắc phục cái này để bà con tin tưởng vào sự điều hành của UBND tỉnh và các đại biểu HĐND", ông Thiều nói.

Liên quan đến vấn đề tiếp cận đất đai, Chủ tịch tỉnh Bạc Liêu cho biết, ông nhận được nhiều tin nhắn của người dân về việc cấp giấy chứng nhận đất đai còn nhiêu khê, khó khăn.

"Nhiều người phản ánh muốn được cấp đổi, cấp mới phải chờ đợi rất lâu và có thể thông qua "cò" làm nhanh hơn", ông Thiều nói và đặt vấn đề "có hay không cán bộ phụ trách việc này để càng lâu cho cò làm, đạp chân với cò để kiếm chác".

Ông đề nghị thanh tra vài cuộc, công an theo dõi, nếu thật sự có việc nhận tiền của người dân như thế thì truy trách nhiệm hình sự một số vụ để chấn chỉnh lại, làm sạch môi trường đầu tư.

Theo người đứng đầu chính quyền tỉnh Bạc Liêu, sắp tới sáp nhập, tinh gọn lại bộ máy. Chúng ta phải sàng lọc, lựa chọn những người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì dân vì nước, còn những người không dám làm, ngồi chơi xơi nước xin mời ra khỏi bộ máy để người khác làm.

"Khi thực hiện tinh giản, cán bộ ít lại, công việc nhiều hơn, một người phải làm 3-4 việc. Giám đốc sở, cán bộ, công chức nào còn tư tưởng trông chờ ỷ lại xin mời ra một bên", Chủ tịch Bạc Liêu thẳng thắn nói.

Cán bộ nào còn tư tưởng trông chờ ỷ lại, xin mời ra một bên - 2

Ông Lữ Văn Hùng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bạc Liêu, tại phiên bế mạc kỳ họp (Ảnh: CTV).

Phát biểu chỉ đạo tại phiên bế mạc kỳ họp, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bạc Liêu Lữ Văn Hùng, yêu cầu việc sắp xếp bộ máy tinh gọn hiệu quả, đề cao trách nhiệm người đứng đầu, cá nhân; sửa ngay tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ sai của một bộ phận cán bộ, công chức.

Ông quán triệt, sáp nhập có giảm biên chế, kiên quyết không để cán bộ, công chức "sợ nhiều cái" không dám làm để an toàn cho bản thân, ăn lương nhà nước là không xứng đáng; cần giảm ngay những đối tượng này theo kế hoạch.

"Đề nghị việc tổng kết năm 2024 của các sở, ngành, địa phương cần gọn nhẹ, để sớm bắt tay công việc năm 2025. Tập trung chăm lo đời sống gia đình chính sách, người nghèo, cận nghèo, khó khăn, tổ chức Tết Nguyên đán cho thật tốt", Bí thư Bạc Liêu lưu ý.

Đối với các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2025 và cả nhiệm kỳ 2021-2026, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều yêu cầu các cấp, các ngành, chính quyền địa phương phải hết sức quan tâm, quyết liệt thực hiện theo mục tiêu, lộ trình, giải pháp mà Đảng bộ tỉnh đã đề ra và HĐND tỉnh quyết nghị tại kỳ họp.

Ông đề nghị người đứng đầu các cơ quan, đơn vị phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện cho tốt. UBND tỉnh sẽ xem xét, xử lý nghiêm trách nhiệm người đứng đầu nếu để xảy ra sai phạm.

"Chúng ta cần phải siết chặt hơn nữa kỷ luật, kỷ cương, với quyết tâm phấn đấu đưa tỉnh nhà phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới", ông Thiều nói.

">

"Cán bộ nào còn tư tưởng trông chờ ỷ lại, xin mời ra một bên"

{keywords}Chàng trai Nguyễn Đức Cảnh

Nhưng ngay lập tức Đức Cảnh nói: ‘Nếu đi hẹn hò, anh ăn 1 bát phở em ăn 2 bát phở thì anh chỉ trả 2 bát thôi, đáng lẽ anh chỉ trả 1 bát rưỡi thôi đấy!’.

Không chỉ thế, Đức Cảnh còn đòi Ngân Kỳ phải cho mình một lý do phải ga lăng để trả phần tiền phở, hơn nữa, vì Ngân Kỳ đã đi làm rồi nên cô nàng nên biết chia sẻ với bạn trai mới đúng.

Cặp đôi tiếp tục tranh cãi về vấn đề tình phí và cuối cùng đều không bấm nút chọn nhau.

Sau khi phát sóng, khán giả chỉ trích chàng trai không ga lăng, tính toán chi ly từng bát phở khi đi hẹn hò.

Yêu cầu chia tiền khi đi nhà nghỉ

Trước đó, màn mai mối của Bật Hoàng (27 tuổi, Thanh Hóa) và Nguyễn Nga (25 tuổi, Thái Bình) cũng gây nhiều tranh cãi.

Khi nói về kế hoạch hẹn hò, sự thẳng thắn và sòng phẳng của chàng trai Thanh Hóa khiến nữ chính cảm thấy không hài lòng.

{keywords}
Bật Hoàng và Nguyễn Nga

Bật Hoàng muốn bạn gái đóng góp 30% tiền vào những buổi hẹn hò, đi chơi xa. Theo đó, Bật Hoàng chia sẻ, anh muốn hẹn hò ít nhất 2 lần một tuần, thi thoảng cùng nhau đi chơi xa ở Cần Giờ hoặc Vũng Tàu, Phan Thiết, Đà Lạt…

Lúc này, MC Cát Tường đưa ra thử thách: ‘Mời đi chơi mà chưa nói ai trả tiền kìa?’. MC Quyền Linh lập tức tiếp lời: ‘Ai đàn ông để cho phụ nữ trả tiền phải không em trai?’.

Lúc này, Hoàng đưa ra câu trả lời khiến Nga bất ngờ: ‘Vấn đề này phần lớn là do con trai tự trả tiền nhưng những khoản lớn quá thì con gái nên phụ một phần sẽ hợp lý hơn.

Ví dụ như tổ chức đi xa, ở nhà nghỉ khá lâu thì hai người phụ nhau chút. Ví dụ như tiền nhà nghỉ 1 triệu thì em chi 70% hoặc 80%, cô ấy có thì cô ấy hùn mà không thì em chi cả’.

Cuối cùng, chàng trai xứ Thanh đã không nhận được chiếc nút bấm của cô gái.

Nhiều người cho rằng nam chính quá tính toán trong vấn đề này, số khác nhận xét Hoàng chỉ là chưa biết cách ăn nói và quá thẳng thắn.

Đòi đi Châu Âu mới hẹn hò

Phát sóng tối 19/8, cô gái Thùy Dương (31 tuổi - TP.HCM) khiến khán giả phẫn nộ khi vừa mới gặp mặt đã đưa ra yêu sách, đòi bạn trai tài trợ một chuyến du lịch châu Âu, châu Mỹ.

Chàng trai được chương trình se duyên cho Thùy Dương là Văn Nam (35 tuổi - TP.HCM).

Sau màn đối đáp qua bức tường hoa, Thùy Dương nhanh chóng chất vấn bạn trai: 'Sau khi anh lấy vợ, nếu như vợ anh không đi làm, anh có đủ bản lĩnh nuôi được 2 vợ chồng, 2 đứa con, bên cạnh đó, anh phải chăm lo gửi tiền về cho bố mẹ bên nội, bên ngoại không?'.

{keywords}
Đưa ra nhiều yêu cầu, đòi hỏi, Thùy Dương khiến cư dân mạng nổi giận

Thùy Dương còn khoe mình là người có đam mê du lịch, cô bày tỏ mong muốn sau này sẽ được đi du lịch châu Âu, châu Mỹ. Cô nàng không ngần ngại đề nghị Văn Nam, nếu xác định cưới nhau, có thể tài trợ cô đi du lịch Châu Âu như nguyện vọng hay không?

'Em rất thích đi du lịch, mỗi một năm em đi như vậy 1-2 nơi. Sau này mà đi, em chắc chắn đi châu Âu, châu Mỹ… Anh có đủ tự tin, bản lĩnh tài trợ cho em đi châu Mỹ, châu Âu không? Đi chơi mà anh bận quá, em vẫn muốn đi, anh có chấp nhận không?', Thùy Dương hỏi dồn dập.

Khán giả theo dõi chương trình khá bức xúc, chỉ trích Thùy Dương là cô gái thực dụng, ích kỷ. Sau khi phát sóng, nhiều khán giả còntìm vào trang cá nhân của Thùy Dương, nói cô mắc bệnh ảo tưởng.

Chàng trai dồn dập ‘thả thính’ vẫn từ chối bấm nút hẹn hò

Thành Trung (27 tuổi, Biên Hòa) xuất hiện tại Bạn muốn hẹn hò cũng đã khiến khán giả tức giận vì nói một đường, làm một nẻo.

Thành Trung không phải là chàng trai có ngoại hình nổi bật, anh chỉ cao vỏn vẹn 1m60, khá nhỏ bé, gầy gò. Đổi lại, Trung gây ấn tượng bởi sự lanh lẹ, hoạt bát và rất hay cười. Cô gái xuất hiện cùng anh là Thu Chín, người phụ nữ chín chắn, tự lập.

{keywords}
Hứa hẹn nhiều nhưng cuối cùng chàng trai lại 'lật kèo', không bấm nút hẹn hò

Cả MC Quyền Linh và Cát Tường đều đánh giá cặp đôi xứng đôi vừa lứa. Khúc mắc duy nhất giữa họ là chuyện ngoại hình. Thu Chín muốn cưới một người cao để “cải thiện nòi giống”, trong khi Thành Trung lại chỉ cao vỏn vẹn 1m60, vóc dáng nhỏ thó.

Tuy nhiên, chàng trai Quảng Ngãi đã khiến bạn gái yên tâm bằng những lời lẽ thuyết phục: ‘Bây giờ nhiều sữa có thể giúp tăng trưởng chiều cao, rồi có thể cho con chơi thể thao thì vấn đề đó vẫn có thể cải thiện được. Sự nhiệt tình kết đôi của anh chàng được khán giả ủng hộ.

Bức màn vén lên, lời đầu tiên Thành Trung nói với Thu Chín cũng rất ngọt ngào: ‘Bạn giống như trong trí tưởng tượng của mình’.

Thành Trung còn hứa hẹn, sẽ chăm chỉ đến TP.HCM thăm cô vào những ngày trong tuần để bù cho cuối tuần anh bận làm việc. Cô gái Quảng Nam rất hài lòng với sự nhiệt tình này.

Cuối cùng, cặp đôi có cơ hội 10 giây nắm tay nhau để cảm nhận tình cảm. Thành Trung nói: ‘Nếu mình có cơ hội thì hy vọng có những cuộc trò chuyện về sau này’. Thế nhưng, vào giây phút quan trọng nhất, anh lại là người từ chối bấm nút hẹn hò trong sự ngỡ ngàng và hụt hẫng của Thu Chín.

Anh chia sẻ, vì chưa có rung cảm đặc biệt với đối phương nên quyết định không bấm nút.

Hầu hết khán giả theo dõi màn mai mối của Thành Trung và Thu Chín đều bất ngờ trước kết quả này. Nhiều người nhận xét, Thu Chín là cô gái hiền lành, nói chuyện chín chắn, còn Thành Trung chỉ là người nói được mà không làm được. Chàng trai Quảng Ngãi nhận phải không ít “gạch đá” từ dân mạng.

Nữ kế toán gây tranh cãi vì tuyên bố 'không sống chung với mẹ chồng'

Nữ kế toán gây tranh cãi vì tuyên bố 'không sống chung với mẹ chồng'

 Tham gia chương trình hẹn hò, cô gái Bình Dương đưa ra yêu cầu 'không sống chung với mẹ chồng'. Vì tiêu chí này, cô gái ngay lập tức hứng gạch đá từ dư luận.

">

Đi nhà nghỉ đòi chia tiền, chàng trai gây tranh cãi nhất Bạn muốn hẹn hò

Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca

Ảnh minh họa: Pexels.

Tuần vừa rồi, gia đình tôi về quê nội. Lúc chuyển đồ vào thùng xe, tôi phát hiện có một hộp quà nhìn rất đẹp nên thắc mắc chồng. Anh bảo hôm sinh nhật, người đồng nghiệp tặng, anh từ chối nhưng người ta cứ đặt vào xe.

Sinh nhật của chồng tôi đã qua gần 1 tháng, đến nay hộp quà vẫn chưa bóc. Điều đó chứng tỏ anh không để tâm đến chủ nhân của món quà này. Tự nhiên tôi thấy vui và yêu chồng nhiều hơn.

Nhưng bản tính tò mò, tôi vẫn muốn hiểu hơn về người tặng quà chồng mình. Suốt dọc đường về quê nội, tôi dò hỏi anh về tên tuổi của người đồng nghiệp đó. Anh nói người đó tên My, mới vào làm công ty trong năm nay. Ngoại hình khả ái được nhiều anh chàng chưa vợ trong công ty theo đuổi.

Tôi cho rằng người đó thích chồng nên mới nhớ ngày sinh nhật mà tặng quà. Chồng tôi phủ nhận, nói là bản thân có vợ con rồi, cô ấy dại gì mà theo đuổi để rước họa vào người. Có lẽ chồng hay giúp đỡ My trong công việc, nhân ngày sinh nhật nên cô ấy mua quà tặng để cảm ơn. Sau khi mở món quà sinh nhật ra biết đó là một chiếc áo đắt tiền tôi khá lo lắng. Có thể chồng tôi không thích người ta nhưng cô ấy có tình cảm với anh ấy thì sao?

Tối qua, trong lúc vợ chồng tôi ngồi nói chuyện ở ngoài ban công thì My gọi điện đến. Anh ấy ở trước mặt vợ và nói rất thoải mái với cô ấy về công việc. Sau đó, My hỏi chồng tôi đang ở đâu, khi biết đang ngồi uống cà phê với vợ thì cô ấy vội tắt máy.

Theo mọi người, mối quan hệ giữa chồng tôi và My có đáng lo ngại không? Tôi có quá đa nghi không?

Theo Phụ nữ Việt Nam

Phát hiện mình là 'tiểu tam', nữ MC lên kịch bản lật tẩy gã trai đẹp ngoại tình

Phát hiện mình là 'tiểu tam', nữ MC lên kịch bản lật tẩy gã trai đẹp ngoại tình

MỸ - Cô gái trẻ hẹn hò với người đàn ông rất đẹp trai, hấp dẫn nhưng cô luôn có "linh cảm kỳ lạ". Cuối cùng, một tin nhắn bất ngờ đã làm sáng tỏ mọi thứ.">

Nhờ hộp quà trong xe ô tô, tôi phát hiện bí mật của chồng

Trong clip đánh ghen dậy sóng vừa được tung lên mạng trong tuần qua, có một câu cô vợ nói, đã khiến Phương không thể nào quên được: “Tôi mới là vợ anh kia mà, tôi sống với anh bao năm nhưng anh chỉ tìm mọi cách giày vò, trả đũa, hơn thua với tôi. Trong khi với nó, anh lại dành những lời tốt đẹp nhất, yêu thương nhất. Tại sao anh che cho nó, tại sao anh xót nó mà không xót tôi?”.  

Như bao người phụ nữ khác, Phương luôn muốn bảo vệ gia đình nên mãi vẫn nhớ lời bà dặn: “Ngày xưa cái gì hư thì người ta sửa, chưa tốt người ta nâng cấp, có thể sẽ không như ý nhưng sẽ có những đền đáp xứng đáng, như là trải nghiệm, như là sự gắn bó…” .

{keywords}
 (Ảnh minh hoạ)

Phương nghe lời bà, thế nhưng hình như cô càng nắn, Hùng càng lệch. Suốt ba năm chung sống, Hùng đã dùng nhiều cách khác nhau để “bạo hành” tinh thần cô. Có lẽ anh vẫn không quên được mối tình đầu, và cũng không bao giờ tha thứ cho Phương. Người Hùng yêu thật sự là Diễm, chỉ do sự cố trong một lần say rượu nên Hùng phải bước vào lễ đường cùng Phương.

Lần đó, để chiếm đoạt được Hùng, Phương đã phải ghi lại hình ảnh làm bằng chứng, ra điều kiện này nọ với anh.

Cuộc hôn nhân rơi vào khủng hoảng vì không có tình yêu đã đành, nhưng tại sao Hùng nỡ nhẫn tâm tìm mọi cách hành hạ cô trong suốt mấy năm trời như vậy? Hùng không yêu thương, dịu dàng gì với vợ, anh cũng không đồng thuận ly hôn. Tàn nhẫn hơn, anh còn cự tuyệt luôn khát khao được làm mẹ của Phương.

Điều gì vợ muốn, anh sẽ làm ngược lại. Hùng có thể rất đĩnh đạc, chỉn chu khi một mình đi gặp gỡ bạn bè, thế nhưng chỉ cần có sự xuất hiện của Phương là anh lập tức “hô biến” thành một người đàn ông thô lỗ, sẵn sàng hơn thua, dằn mặt vợ ngay chốn đông người.

Sau giờ làm, về nhà anh chỉ nằm ườn trên ghế hút thuốc, chơi game… Nếu cô không dọn dẹp, anh sẽ quyết tâm biến căn hộ chung cư thành một đống bừa bộn, hôi hám.

Có lần, Phương nói với Hùng: "Bạn em bảo, hôn nhân là nấm mồ chôn tình yêu, nhưng cuộc hôn nhân của chúng mình vì vốn dĩ đã không có tình yêu nên sớm đã là địa ngục từ lâu, từ lâu lắm rồi. Hãy giải thoát cho nhau đi”.

Hùng lạnh lùng: “Cô biết vậy, sao từ đầu còn giăng bẫy tôi. Cô có biết, vì cảm giác bị phản bội mà Diễm đã bỏ đi xa, không lấy chồng, sau đó cũng buồn mà sinh bệnh không?”.

Phương biết, ngày ấy, vì Hùng còn trẻ nên không đủ dũng cảm để đánh đổi hạnh phúc riêng với danh tiếng gia đình, đối diện với dư luận từ bạn bè, cơ quan. Hùng sợ hãi khi bị Phương gài vào thế “đổ vỏ” sau khi đã “ăn ốc”.

Còn Phương, sau mấy năm bị giày vò và tự giày vò, cô cũng hiểu hơn ai hết: Yêu thương là sự hòa hợp, là tự nguyện, yêu thương không phải là chiếm hữu hay tước đoạt. Cô thấm thía và đã phải trả giá cho những điều sai trái mà mình gây ra.

Trong một thời gian dài, dù có khổ tâm đến mấy, Phương vẫn ngậm ngùi nuốt trái đắng vào trong, cô chấp nhận thương tổn và chịu đựng những thiệt thòi. Người sai nhất đó là cô. Nên cô không thể dùng cái sai này để sửa cái sai khác, cô cũng không thể dùng cái đúng để hóa giải cái sai, khi mà ở đó không hề có sự đồng hành, chỉ toàn ân ân oán oán.

Cô mệt mỏi vô cùng, cảm thấy bất lực vì mãi vẫn chưa tìm được “thuốc giải” cho cuộc hôn nhân thuốc độc này, cho đến sáng nay, một người bạn trong nhóm phao tin: Diễm đã khỏi bệnh, cô ấy vừa lên đường trở về thành phố. 

Có một câu thoại trong bộ phim Happy old year (Tháng năm hạnh phúc ta từng sống) của Thái Lan mà Phương rất thích: “Nếu không dùng được nữa, thì hãy trả lại những món đồ ta từng có. Để ai cũng có thể bước tiếp với những chân trời mới hơn”. Phương biết mình phải làm gì rồi. 

Sau giờ tan tầm, cô sẽ ghé tiệm mua một lọ nước hoa đắt tiền, mùi hương thật mạnh mẽ và quyến rũ. Cô sẽ tặng cho Hùng, cô muốn mình là người đầu tiên báo cho anh tin tức về sự trở về của Diễm.

Phương thầm cầu nguyện, lần này Hùng sẽ hợp tác, anh không chỉ xịt nước hoa mà còn bận đôi giày đẹp nhất, mới nhất, dứt khoát lên đường tìm lại hạnh phúc cho mình. Cô biết, anh vẫn còn yêu Diễm lắm. Người mà anh nhớ, anh xót, mãi mãi chỉ có Diễm mà thôi.

Tạm biệt và không hẹn gặp lại!

Theo Phụ Nữ TP.HCM

Lập kế hoạch để không bị sụp đổ sau ly hôn

Lập kế hoạch để không bị sụp đổ sau ly hôn

Bước vào hôn nhân chưa lâu, cô và anh quyết định chia tay vì nhiều lẽ. Sau những suy sụp vì đổ vỡ ban đầu, cô nhanh chóng lấy lại cân bằng, tìm thấy cuộc đời còn nhiều điều tốt đẹp phía trước.

">

Thuốc giải cho cuộc hôn nhân càng nắn càng lệch

Ngườita cứ than phiền này nọ về sinh hoạt phí, tiền sữa, tiền bỉm cho con…trong khimức lương thì có tới 4 - 5 triệu đồng/tháng/1 người như vậy thì không biết đếnbao giờ họ mới mua được nhà Hà Nội.

Vợ chồng lương 10 triệu, gần 5 năm có nhà

Anh Nguyễn Xuân Phương là một công chức tại một cơ quan nhànước. Anh cưới vợ được 5 năm và có một cậu con trai hơn 2 tuổi chia sẻ phương ántiết kiệm khi thu nhập của cả hai vợ chồng với mức lương khá bèo bọt là hơn 10triệu đồng /tháng. Thế nhưng hôm nay, 2 vợ chồng anh đã chính thức được sinhsống tại một căn hộ trong khu đô thị mà vợ chồng anh vừa nhận.

 

{keywords}
Công chức lương thấp có thể mua được nhà ở xã hội. Ảnh H. Thuý

Theo anh Phương chia sẻ thì để có thể làm được việc làm này,5 năm qua, anh và vợ đã phải cố gắng hết mình, chi tiêu tiết kiệm hết mình mớicó thể làm được.

“Với 10 triệu, chúng tôi thuê nhà và điện nước hết 2,5triệu/tháng, gửi trẻ 1,5 triệu, tiền ăn 1,5 triệu cộng với 1 triệu các khoản lặtvặt khác, mỗi tháng lương hia vợ chồng còn lại cũng chỉ còn có hơn 3 triệu. Đấylà chưa kể đến viêc có ma chay, cưới hỏi và những chi phí phát sinh khác. Nóinhư vậy có nghĩa mỗi tháng, số tiền còn lại để tiết kiểm của hai vợ chồng chẳngcòn là bao”, anh Phương nói.

Rồi anh Phương chia sẻ: “Các cụ ta có nói, “cái khó ló cáikhôn”, chỉ dựa vào đồng lương còm cõi ấy hai vợ chồng có mơ cũng không bao giờnghĩ sẽ có thể mua được một căn hộ nhỏ để sinh sống. Chính vì thế, hai vợ chồngtôi lại phải vắt óc để nghĩ cách kiếm tiền, và tiết kiệm tiền để sớm có thể muađược ngôi nhà mơ ước.

Sau khoảng thời gian đó, vợ chồng tôi lao đầu vào tìm kiếmviệc làm thêm. Trước tiên để hạn chế chi tiêu, hai vợ chồng chuyển về ở trong 1căn phòng nhỏ hơn, xa trung tâm với mức thuê chỉ 1 triệu. Vì xa trung tâm nêntiền ăn cũng vì thế mà rẻ hơn, tiền để gửi con cũng bớt đi được 1 nửa. Số tiềnđáng ra phải trả cho nhưng khoản ấy chúng tôi bỏ riêng ra để tiết kiệm.

Để tăng thêm thu nhập, tôi nhận nhập thêm một số điện thoạicũ về bán lại. Vợ tôi thì nhập thêm đồ quần áo để bán. Mỗi ngày cũng kiếm đượckhoảng 150 - 200 nghìn đủ tiền ăn và sinh hoạt cho cả gia đình.

Như vậy, mỗi tháng, tổng thu nhập của chúng tôi cũng tăng lênđáng kể. Lúc này ngoài những chi tiêu hết sức thiết yếu, mỗi tháng chúng tôidành ra khoản tiền 5 triệu để gửi ngân hàng. Với cách tính của vợ chồng tôi thìsau 10 năm, chúng tôi có thể sở hữu một căn hộ khoảng 60 m2 tại Hà Nội”.

“Phải nói rằng, vợ chồng tôi khá may mắn. Cách đây hơn 1 năm,trong một lần tình cờ tôi lướt trên mạng internet, tôi thấy có một dự án nhà ởdành cho những người có thu nhập thấp như vợ chồng tôi có cơ hội mua được căn hộxã hội là dự án khu nhà ở xã hội ở Hà Nội

Không chần chừ, tôi vào gặp ban quản lý và bắt đầu đăng ký hồsơ tham dự. Ban quản lý cấp cho tôi một bộ hồ sơ điền đầy đủ thông tin để quaxã, phường xác nhận tôi thuộc diện chưa có nhà ở để mua căn hộ với mức giá 10,8triệu đồng/m2.

Với số vốn trong tay sau gần 5 năm tiết kiệm chúng tôi cókhoảng 300 triệu cộng với sự hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng, tôi đã tiến hành vayhơn 300 triệu để mua ngôi nhà 58m2 với mức trả gốc và lãi mỗi tháng hơn 3 triệucho thời hạn 10 năm. Như vậy theo tôi tính thì số tiền trả lãi này vợ chồng tôisẽ trích từ khoản thuê nhà và một số chi phí lặt vặt khác”.

Như vậy, sau 5 năm kết hôn, với khởi đầu và công việc nhànước chỉ chưa đầy 10 triệu, vợ chồng tôi đã có một căn hộ của riêng mình mà chỉcòn nợ gần 300 triệu. Vợ chồng tôi dự tính sẽ cố gắng rút ngắn thời gian nợxuống khoảng 5 năm”.

Thu nhập thấp vẫn mua nhà Hà Nội dễ dàng

Vợ chồng chị Quỳnh cưới nhau một năm rưỡi. Mỗi tháng anh chịchỉ tiêu phần lương của chồng, còn của chị thì để tiết kiệm. Vì kế hoạch mua nhàvợ chồng chị dự tính trước khi cưới, nên cả hai cân nhắc và tìm hiểu một số nơirồi quyết định mua một căn hộ chung cư, diện tích khoảng 40 mét vuông ở xa khuvực trung tâm với mức giá khoảng trên 400 triệu đồng.

 

{keywords}
Một cư dân tại Ecohome 1 vừa được bàn giao nhà

Chị Quỳnh chia sẻ: “Vợ chồng tôi cảm thấy giá căn hộ này vừavới khả năng dù thực tế hiện tại của những cặp vợ chồng trẻ có mức thu nhập thấpnhư chúng tôi”.

Tổng số tiền để dành và huy động từ hai bên nội ngoại đượcgần 300 triệu đồng. Số tiền còn thiếu, gia đình chị vay thêm 150 triệu đồngtrong vòng 10 năm, lãi suất mỗi năm 5%. Chị cho hay mỗi tháng chỉ trả cả gốc cảlãi là 1,8 triệu đồng/tháng.

Gia đình chị Nga, 34 tuổi, có 2 đứa con hiện đang sống tạicăn hộ 48 m2 ở nhà E1 cho biết: Hai vợ chồng anh chị vừa mưa được căn hội tại dựán nhà ở thu nhập thấp Ecohome 1 cách đây 1 năm và vừa dọn về ở đúng 3 tuần.

Chia sẻ bí quyết mua được nhà ở đây, chị vui vẻ: “Lương 2 vợchồng gộp lại khoảng 12 triệu đồng một tháng, sau đó luôn trích ra hơn 5 triệuđồng để tiết kiệm. “Trong vòng 2 năm, dư ra khoảng 150 triệu, cộng với số tiềnbên nhà chồng cho nên vợ chồng tôi quyết định mua căn hộ này”.

Để đắp vào khoản còn thiếu, chị vay ngân hàng 200 triệu đồng.Mỗi tháng chị trả lãi và gốc hết 3 triệu đồng. Thực tế, khoảng 2 năm anh chị cóthể trả hết tiền vay mượn ngân hàng. Chị Thu nói thêm mỗi tháng chi phí sinhhoạt, tiền học, tiền sữa, tiền ăn cho hai đứa con tốn hết 10 triệu đồng.

“Do 2 vợ chồng ngay khi có đứa con đầu lòng đã dự trù kếhoạch mua một căn hộ để sinh sống cho đàng hoàng. Do vậy, cứ theo kế hoạch vàmục tiêu đề ra mà lung sục để tìm hiểu và mua nhà diện xã hội”, chị Nga nói.

90%cư dân được tiếp cận gói 30.000 tỉ của Chính phủ

Theo ông Đỗ Đức Đạt - Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư vàthương mại Thủ Đô thì hiện nay chỉ cần có trong tay khoảng 100 triệu đồng, nhữngngười dân có thu nhập thấp có thể sở hữu ngay một căn hộ có diện tích khoảng40m2 ngay gần trung tâm Hà Nội”.

“Việc xây dựng khu nhà ở cho những đối tượng thuộc diện xãhội là phù hợp với chủ trương của Đảng và nhà nước trong chính sách khuyến khíchcác thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở xã hội.

8 nhóm đối tượng được mua nhà ở xã hội bao gồm người có côngvới cách mạng; cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách; sĩ quan,quân nhân chuyên nghiệp; công nhân làm việc tại khu công nghiệp, cụm khu côngnghiệp và các cơ sở sản xuất; người khuyết tật…

Hơn nữa sự hỗ trợ từ phía ngân Hàng Viettin bank, 90% kháchhàng mua căn hộ tại Ecohome có cơ hội được hỗ trợ tài chính từ gói tín dụng30,000 tỉ của Chính phủ từ 40 - 70 % và cho đến nay, chúng tôi đã bán được 100%số căn hộ tại dự án Ecohome 1”, Ông Đạt nói.

Nhờ có dự án mua nhà ở xã hội như thế này, giấc mơ sở hữu mộtngôi nhà ở Hà Nội không phải là giấc mơ quá xa vời với những người thu nhập thấp

Hạnh Thuý

 


 ">

Lương tháng 4

友情链接