Thêm một trường hợp tử vong khi đang chụp selfie
Toni Kelly,êmmộttrườnghợptửvongkhiđangchụlich thi dau bong da ngay mai 20 tuổi, đến từ New Zealand, hiện sống tại Luân Đôn (Anh), nổi tiếng với các tấm ảnh tự sướng trên đường du lịch. Một số ảnh gần đây cô chụp khi đứng trước tháp Big Ben và quảng trường Trafalgar. Gần 2 tuần trước, Kelly đang ở nhà và chụp ảnh thì bị rơi khỏi cửa sổ tầng hai. Dù được khẩn trương đưa đến bệnh viện, do chấn thương não nghiêm trọng, cô đã qua đời.
Gia đình Kelly đang mở trang gây quỹ và quyên góp được hơn 38.000 USD để giúp chuyển thi thể về quê nhà. Khi còn sống, cô đăng ký hiến tạng nên thận của cô sẽ ở lại Anh để giúp cứu sống những người khác.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Để nuôi 5 con gái, NSND Trịnh Thịnh ngoài những ngày đi quay phim còn đi bán bánh mì. Ông thường để 5 cô con gái vào thùng bánh mì, xếp lên chiếc xe xích lô cũ, rồi cả 6 bố con cùng đi lấy bánh.Những vai diễn để đời của NSND Trịnh Thịnh" alt="Ký ức về cuộc sống nghèo khổ của NSND Trịnh Thịnh" />
- Cô ấy là người đến trước nên tôi đành chấp nhận một vài điều về quá khứ của chồng. Tuy nhiên tình cũ của chồng vẫn cuồng anh tới độ làm tôi phát điên.Tôi phải làm sao khi chồng công khai chăm sóc nhân tình cũ?" alt="Tình cũ nằng nặc đòi xin chồng một đứa con" />
- Hyundai chuẩn bị bước sang giai đoạn mới về xe điện hóa với các mẫu hành trình mở rộng (EREV) đầu tiên. Kế hoạch của hãng là sẽ mở rộng công nghệ này cho các mẫu bán tải vào năm 2028. Sự ra đời của công nghệ EREV được kỳ vọng sẽ là bước đột phá cho Hyundai, mở ra một con đường mới để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và duy trì sức cạnh tranh trong ngành.
- Anh Wang, 44 tuổi, sống cùng người vợ Việt Nam đang mang thai trên một chiếc xe tải khiến dư luận Singapore chú ý
Người đàn ông này đã chuyển ra sống ở trong một chiếc xe tải 2 năm nay, vì anh không có đủ tiền thuê nhà. Câu chuyện này được tường thuật trên một tờ báo ở Singapore.
Anh Wang và người vợ mang thai 4 tháng Trước đó, anh này sống cùng chú trong một căn hộ sau khi từ Việt Nam trở lại Singapore vào năm 2013. Nhưng anh đã chuyển ra ngoài khi người chú lập gia đình
Lúc đầu, anh Wang sống trong một chiếc xe tải chở nguyên vật liệu, nhưng 6 tháng trước anh này đã chuyển sang sống ở chiếc xe hiện tại. Người vợ mà anh kết hôn ở Việt Nam chuyển đến ở cùng anh vào năm ngoái
Anh Wang cùng vợ làm việc từ 3 giờ sáng, vào buổi tối, anh cho đậu xe bên ngoài công viên Changi. Mọi sinh hoạt đều diễn ra trên xe. Họ trải bìa cứng sau xe để ngủ, sử dụng bếp ga mini nấu ăn và đi vệ sinh, tắm rửa, đánh răng ở nhà vệ sinh công cộng
"Chúng tôi nghèo nhưng rất yêu nhau", anh Wang tâm sự. Thi thoảng, họ đi dạo trên bờ biển như các cặp đôi khác
Nhưng khi vợ Wang có thai được 4 tháng, anh đã cô gắng tìm một căn hộ để thuê nhưng chưa tìm được nơi ở phù hợp
Người vợ Việt Nam nói, cô biết hoàn cảnh của Wang khi cưới anh, nhưng vì yêu anh, cô đã không quan tâm đến điều đó. Gia đình cô ở Việt Nam cũng biết chuyện nhưng họ ủng hộ quyết định của cô.
Mọi sinh hoạt của hai vợ chồng diễn ra trên chiếc xe tải này Wang nhận được sự giúp đỡ hào phóng từ ông chủ và đồng nghiệp. Ông chủ thậm chí còn cho anh sống trên chiếc xe của công ty, cho anh mượn 10 nghìn đô la Singapore để mua một căn hộ
"Tôi rất biết ơn" - Wang tâm sự
HH - Theo Chinese Evening Daily
TIN LIÊN QUAN
- Trong bộ phim có chi phí lên tới 200 triệu USD, có cảnh phải cần đến 3 diễn viên đóng thế cho người nhện Andrew Garfield.
Chuyện thú vị chưa kể về 'Như có Bác trong ngày đại thắng'" alt="Sự thật những cảnh thót tim trong 'Người Nhện 2'" />
- Từkhi lấy chồng, sinh con, cuộc sống ở nhà chồng đúng là ngoài sức tưởng tượng vàchịu đựng của em. Lúc chưa có con em có thể nhẫn nhịn cho qua. Nhưng đến khi cócon thì thực sự em không nhịn nổi nữa.Bố chồng đuổi tôi về nhà mẹ đẻ vì cho rằng tôi coi khinh nhà chồng" alt="Con dâu “chết khiếp' với cảnh bố mẹ chồng nói tục" />
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Hướng Hoa Cường
- ·Phát hiện 'kinh ngạc' về việc quan hệ tình dục 3 lần mỗi tuần
- ·Lời chúc Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 cho người yêu, vợ chồng hay, ngọt ngào
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
- ·Bí quyết 'yêu' tuyệt vời cả hai nên biết về “chuyện ấy”
- ·Hamilton có thể cán đích nếu không thay lốp ở Thổ Nhĩ Kỳ?
- ·Cannes 2014: Nữ quyền và các ông lớn
- ·Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
- ·Lý Tử Thất sau một năm ở ẩn
Tucker Carlson đã giới thiệu cuộc phỏng vấn với Viktor Orban, Thủ tướng lâu năm của Hungary Bên kia, Viktor Orban là một trong những nhà lãnh đạo ở Châu Âu lâu nhất, nắm giữ vai trò Thủ tướng Hungary từ 1998 đến 2002, và sau đó là từ 2010 đến nay. Orban chính là người đã đưa đất nước này gia nhập NATO vào năm 1999, nhưng lại luôn được coi là nhân vật thân Nga và gần gũi với Putin.
Ông thường được nhắc đến là một trong những nhân vật chính trị gây tranh cãi nhất Liên minh Châu Âu (EU) khi các nhà quan sát phương Tây cho rằng nền dân chủ Hungary đã thụt lùi dưới thời chính phủ Orban. Họ cho rằng chính phủ của Orban đã hạn chế quyền tự do báo chí, áp dụng các chính sách nhằm suy yếu nền dân chủ đa đảng và làm xói mòn tính độc lập tư pháp của Hungary. Trong khi đó, những người ủng hộ cho rằng ông Orban đại diện cho những giá trị đích thực của Hungary và Châu Âu – cơ đốc giáo, quyền quyết định của quốc gia trên hết, và chính phủ dành cho quần chúng – không phải chỉ cho giới thượng lưu.
Trong bối cảnh này, tôi muốn giới thiệu và chia sẻ những ý kiến và quan điểm của Orban trong cuộc phỏng vấn này, như một cách để hiểu một cách nhìn bối cảnh địa chính trị ngày nay theo một quan điểm đến từ Châu Âu, nhưng có nhiều khác biệt với những quan điểm từ Tây Âu mà nay đã trở thành cách nhìn chủ đạo của EU đối với thế giới.
Quan hệ Hungary-Mỹ
Orban trình bày một quan điểm rõ ràng về mối quan hệ giữa hai đồng minh NATO này, mà trước hết, bằng việc cho rằng, cách chính quyền của một quốc gia không phải lúc nào cũng đại diện cho toàn bộ người dân của nước đó, thể hiện ý kiến về một nước Mỹ bị chia rẽ.
Khi thảo luận về những quan điểm tiêu cực của chính quyền Biden đối với Hungary, Orban khẳng định là sự chia rẽ quan điểm tại Mỹ là một thứ bất kỳ nhà quan sát nào cũng cần phải hiểu khi đánh giá quan hệ Hungary-Mỹ. Khi Orban phân biệt giữa “tiếng nói của chính quyền Mỹ” và “tiếng nói của nước Mỹ”, ông cũng nói rằng quan điểm của Đảng Cộng hoà gần gũi với xã hội Hungary hơn so với chính quyền hiện tại, và một cách thẳng thắn, ông coi cựu tổng thống Trump là một “người bạn của Hungary”.
Qua cách trình bày này, Orban dường như cũng ám chỉ rằng quan hệ quốc tế cũng phải được nhìn qua một ống kính như chính trị nội địa – khi bạn có thể bất đồng quan điểm với một chính quyền, nhưng không có nghĩa là hoàn toàn phản đối quốc gia đó, theo cách ông nghĩ rằng các chính trị gia Mỹ trong chính quyền hiện tại đang làm với Hungary hiện nay.
Orban cũng ám chỉ quan điểm của ông về sự bất cân bằng quyền lực trong chính trị quốc tế hiện nay. Mặc dù Mỹ và Hungary là đồng minh quân sự qua NATO, Hungary thường xuyên cảm thấy sức nặng từ ảnh hưởng của Mỹ qua các chính sách của chính quyền Biden. Orban nói rằng “khi chính quyền Mỹ không ưa bạn hoặc coi bạn như kẻ thù… đây là một thứ rất nguy hiểm trong chính trị quốc tế”.
Ông ám chỉ những thách thức mà các quốc gia nhỏ hơn phải đối mặt khi điều hướng mối quan hệ với các siêu cường quốc. Mối đe doạ tiềm tàng này sẽ không chỉ ảnh hưởng tới ý thức hệ hay danh tiếng của Hungary, mà còn mở rộng, tác động đến những hậu quả kinh tế và chính trị nội địa.
Orban đã viện dẫn việc Mỹ xoá bỏ thoả thuận tránh đánh thuế hai lần với Hungary, như một bằng chứng cho thấy Hungary còn bị “đối xử tệ hơn so với người Nga”, khi Hiệp định tương tự giữa Mỹ và Nga vẫn còn hiệu lực.
Có một điểm chú ý khi Tucker Carson nói rằng, chính quyền Biden đã can thiệp vào chính trị Hungary bằng cách sử dụng ngân sách Mỹ để tài trợ cho các chiến dịch tranh cử chống lại Orban, “và thất bại”, như Orban khẳng định, khi ông ấy đã trúng cử và tiếp tục làm thủ tướng Hungary. Dù sao, đây cũng là một cáo buộc đáng quan tâm khi tìm hiểu về mối quan hệ giữa hai quốc gia đồng minh NATO này.
Tuy nhiên, khi được hỏi “ông có lo lắng rằng chính quyền Biden có thể gây tổn hại về mặt kinh tế cho Hungary không?”, Orban trả lời khá cứng rắn và tự tin: “Không. Mười năm trước, có lẽ điều đó có thể xảy ra, nhưng ngày nay chúng tôi đã đủ mạnh. Dù cho điều đó không hề dễ dàng, hợp tác với chính phủ Hoa Kỳ thì dễ dàng hơn nhiều. Sẽ là một chân trời tươi đẹp hơn nhiều nếu có một mối quan hệ tốt đẹp, nhưng ngay cả khi không có điều đó, chúng tôi vẫn có thể đứng vững và tồn tại, và chúng tôi có thể, chúng tôi thậm chí vẫn có thể phát triển.”
Nga, Ukraine và NATO
Quan điểm của Orban về cuộc xung đột Nga và Ukraine có nhiều mặt, kết hợp giữa chủ nghĩa thực dụng trong địa chính trị (geopolitical pragmatism), nhận thức bối cảnh lịch sử và địa lý, và bày tỏ quan tâm sâu sắc đến sự ổn định khu vực.
“Ukraine là nước láng giềng (của Hungary), vì vậy, những gì đang diễn ra tại đó có thể có tác động ngay lập tức trong 24 giờ tới Hungary”, ông nói và bày tỏ lo ngại của ông về khả năng leo thang của cuộc xung đột ở Ucraina có thể dẫn tới một Thế chiến mới, và Hungary có thể mắc kẹt giữa Nga và phương Tây.
Orban ám chỉ vai trò của NATO và sự bất bình của ông đối với cách tiếp cận của phương Tây hiện nay, nói rằng “nếu bạn tôn trọng các giá trị dân chủ, tại sao bạn không để các quốc gia tự quản trị chính mình?” và “nếu bạn nhìn tổng quát, mục đích của NATO là để kích động chiến tranh với Nga”. Quan điểm của Orban thể hiện lập trường thận trọng của Hungary đối với sự leo thang và sự nguy hiểm trong việc tiếp tục khiêu khích Nga.
Orban khẳng định tầm ảnh hưởng của Mỹ trong việc xác định hướng đi của cuộc xung đột, khi khẳng định: “chìa khoá nằm trong tay của bạn (Mỹ). Nếu Mỹ muốn có hòa bình, thì sáng mai chúng ta sẽ có hoà bình”.
Nhìn nhận cuộc chiến ở Ucraina với những con số bi thảm về mặt sinh mạng của cả hai bên, Orban đồng thời thẳng thắn nhận xét rằng Ukraine không thể giành chiến thắng trong cuộc chiến: “Hàng trăm, hàng ngàn người, bạn biết đấy. Vì vậy, trái tim tôi ở bên họ. Vì vậy, đó là bi kịch. Đó là bi kịch đối với Ukraine. Nhưng họ sẽ hết quân sớm hơn quân Nga. Điều cuối cùng sẽ được tính là những đôi giày trên mặt đất. Và người Nga mạnh hơn, đông hơn, đông hơn nhiều so với người Ukraina”.
Một điểm đáng quan tâm khác, Orban đã nhắc đến cộng đồng người Hungary sống ở Ucraina, nơi “hơn 150.000 người Hungary trên lãnh thổ Ukraine, nơi trước đây là một phần của Hungary. Vì vậy, vẫn có một cộng đồng thiểu số lịch sử sống ở đó. Họ là một phần của nhà nước Ukraine và bây giờ họ bị bắt đi lính và họ chết. Họ chiến đấu vì Ukraine và những người lính Hungary chết vì Ukraine với tư cách là công dân Ukraine”. Điều này có lẽ cũng sẽ còn được nhắc đến, bởi đã có không ít sự “va chạm” giữa Hungary và Ucraina về chính cộng đồng thiểu số này.
Quan điểm của Orban về các mục tiêu của phương Tây, đặc biệt liên quan tới Putin, phản ánh sự thận trọng và hoài nghi của ông đối với cách phương Tây đang đánh giá thấp Moscow. Trả lời câu hỏi của Tucker về việc loại bỏ Putin để đem lại hoà bình, Orban khẳng định “Viễn cảnh này là một trò đùa”.
Orban cho rằng, lịch sử Nga cho thấy quốc gia này cần một nhà lãnh đạo mạnh mẽ để đảm bảo ổn định và Putin là một người vẫn được yêu quý bởi công chúng Nga. Ông nhắc lại thời kỳ chuyển giao giữa Yeltsin và Putin “chúng ta đã quên là Nga từng nguy hiểm như thế nào khi không có lãnh đạo mạnh mẽ, hay trong trường hợp xấu nhất là không có chính quyền kiểm soát”. Orban cũng nói rằng, mong muốn của Ucraina và phương Tây để tước đoạt bán đảo chiến lược Crimea khỏi Nga là “hoàn toàn phi thực tế”.
Giải thích cho cách tiếp cận của mình, Orban nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiểu tâm lý chính trị của người Nga và những ưu tiên của Moscow trong quan hệ quốc tế: “khi bạn nói về chính trị Nga, đây (tự do) không phải là ưu tiên số một. Vấn đề số một (của Nga) là làm thế nào để đoàn kết đất nước, bởi vì đây là một quốc gia rất lớn”.
Đây cũng là quan điểm khác biệt rất lớn về các giá trị văn hoá và chính trị giữa phương Tây và Nga. Trong khi phương Tây ưu tiên việc đảm bảo các giá trị tự do cá nhân và dân chủ, thì Nga, với bối cảnh lịch sử và địa lý của quốc gia này, lại ưu tiên sự thống nhất và ổn định quốc gia.
Orban nói rằng chính tâm trí này đã tạo nên quan điểm của Nga, là họ luôn cần thiết một vùng đệm (buffer zone) giữa các quốc gia khác để đem lại an ninh địa chính trị. Ông cho rằng đây là một quan điểm được coi là hợp lý dựa trên bối cảnh và cách tiếp cận của Nga, và cho rằng phương Tây cần phải hiểu điều này.
Hungary nằm kẹp giữa phương Tây và phương Đông về cả địa lý lẫn văn hoá đem lại cho Orban vị trí cân bằng quan hệ địa chính trị. Cách tiếp cận thực dụng của ông đối với Nga cũng bị ảnh hưởng bởi sự phụ thuộc năng lượng của Hungary đối với Nga. Orban ám chỉ vai trò của chính quyền Biden trong vụ làm nổ đường ống Nord Stream và ảnh hưởng của điều này đến an ninh năng lượng Châu Âu.
Tránh việc phê phán Đức đã chấp nhận sự can thiệp này, nhưng Orban đồng thời nhắc đến đường ống khí đốt Dòng chảy Phương Nam đến các quốc gia Balkan và Hungary, và khẳng định sẽ coi bất kỳ động thái can thiệp nào như vậy “như một hành động khủng bố”. Quan điểm của Orban không chỉ bị ảnh hưởng bởi hệ tư tưởng bảo thủ của ông, mà còn nằm trong việc bảo toàn an ninh năng lượng và ổn định kinh tế của chính Hungary.
Orban cũng đã trình bày một quan điểm khác về việc Ucraina gia nhập NATO, khi cho rằng cơ hội để kết nạp Ucraina đã bị bỏ lỡ năm 2008 ở Bucharest. “Khi đó Nga không đủ mạnh để ngăn chặn điều đó. Vì vậy, vào thời điểm đó, có một cơ hội thực sự để người Ukraine hội nhập vào NATO, nhưng nó đã bị từ chối. Các nước lớn ở phương Tây chưa thống nhất được việc này nên bị hoãn lại. Nhưng sau hai ba năm, quân Nga càng ngày càng mạnh, và bây giờ họ còn mạnh hơn nữa”, ông giải thích. Orban cho rằng “chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội lịch sử để làm điều đó. Và cánh cửa cơ hội này không còn mở ra nữa”.
Xã hội Hungary và quan hệ với Châu Âu
Ngoài những quan điểm về bối cảnh địa chính trị ngày nay, cuộc phỏng vấn của Viktor Orban với Tucker Carlson cũng đi sâu vào câu chuyện đặc tính dân tộc và văn hoá của Hungary.
Dưới sự lãnh đạo của Orban, Hungary cũng đang phải đối mặt với một thử thách cân bằng khác giữa bối cảnh lịch sử và văn hoá của đất nước này và những lý tưởng lớn hơn của Châu Âu. Không chỉ vậy, sự cân bằng này cũng bị ảnh hưởng bởi quan điểm khác biệt của Orban và đảng Fidesz ông dẫn đầu so với EU về các giá trị tự do, dân chủ và bảo vệ bản sắc dân tộc.
Nhắc đến Hungary như là một đất nước có chiều sâu lịch sử, bản sắc dân tộc đã được định hình bởi các cuộc xâm lược, chiếm đóng và các cuộc cách mạng chống lại các nước lớn, Orban nói: “Đất nước này được thành lập cách đây 1.100 năm. Vì vậy, chúng tôi là một quốc gia lịch sử, sử dụng một ngôn ngữ duy nhất, không có họ hàng nào, không nước láng giếng nào nói một ngôn ngữ giống với chúng tôi”.
Sự biệt lập về ngôn ngữ và văn hoá này đã nuôi dưỡng ý thức mạnh mẽ về đoán kết dân tộc và lòng tự hào của người Hungary, đặc biệt sau ba lần giành được độc lập vào 1848 khỏi Vương tộc Habsburg, 1919 khỏi Áo và cuối cùng là 1989 khỏi Khối phía Đông được dẫn dắt bởi Liên Xô.
Tuy nhiên, Orban cho rằng niềm tự hào độc lập và bản sắc dân tộc bảo thủ này đôi khi xung đột với các giá trị tự do rộng lớn hơn của EU. Trong cuộc phỏng vấn, Orban nhấn mạnh về sự khác biệt về hệ tư tưởng và văn hoá giữa Hungary và Tây Âu khi chỉ ra: “chúng tôi vẫn rất yêu nước, theo đạo Cơ đốc, và cam kết tuân theo những giá trị đó. Không chỉ tại cấp độ ý thức hệ, mà còn trên đường phố hàng ngày nữa”.
Đi sâu hơn vào khái niệm tự do và dân chủ, Orban trình bày một quan điểm đáng suy nghĩ. Trong khi “chủ nghĩa tự do” ở phương Tây theo truyền thống tượng trưng cho tự do và quyền cá nhân, Orban cho rằng tại Châu Âu, khái niệm này đã mất đi ý nghĩa ban đầu này – thay vì đó trở thành một công cụ để EU truyền bá các giá trị của Tây Âu.
Ông nói, “Hệ tư tưởng tự do (liberalism) ban đầu có nghĩa là tự do (freedom). Nhưng bây giờ ở Châu Âu, tư tưởng tự do (liberalism) lại có nghĩa là bạn là kẻ thù của tự do (freedom)” nếu bạn không đi theo các giá trị Tây Âu. Điều này cho thấy, theo quan điểm của Orban, các hệ tư tưởng tự do hiện đại ở Châu Âu đã trở nên bá quyền, bác bỏ và thậm chí áp bức các quan điểm khác. .
Orban giải thích thêm về quan điểm của ông, chỉ ra rằng trong khi chính trị phương Tây do các cá nhân tri thức và nhà tư tưởng dẫn đầu, thì Hungary lại ưu tiên trên hết về tập thể. Ông cho thấy sự đối lập giữa hai quan điểm này: “Có những nhóm người nghĩ rằng điều quan trọng nhất trên thế giới là cái tôi của họ, chính họ, cái ‘tôi’. Đây là trung tâm của thế giới. Phe kia của người dân, phe kia của xã hội cho rằng điều đó không đúng, bởi vì có một số thứ còn quan trọng hơn ‘tôi’, hơn cái tôi của tôi. Là gia đình, là đất nước, là Chúa trời. Và vì họ quan trọng hơn, nên tôi phải phục vụ những thứ ưu tiên cao hơn này.”
Orban cho rằng, mặc dù hệ thống các giá trị này đã trở nên lỗi thời ở các xã hội Tây Âu, thì đây vẫn là thực tế tại Hungary. Sự tập trung của chính phủ ông vào phúc lợi gia đình, quảng bá bản sắc dân tộc, chống lại làn sóng di cư, và tái khẳng định nguồn gốc Cơ đốc giáo của Hungary đều được thúc đẩy bởi mối quan tâm tập thể này. Ông ám chỉ rằng nếu có sự tôn trọng tư tưởng tự do thực sự tại Châu Âu, thì Hungary sẽ không bị EU coi là một quốc gia nhiều vấn đề trong EU như đang bị đối xử hiện nay.
Trong bối cảnh chính trị Châu Âu rộng lớn hơn, vị thế của Hungary phục vụ như biểu tượng cho những căng thẳng mà nhiều quốc gia trong khu vực cảm thấy khi họ cố gắng dung hoà lịch sử và văn hoá của đất nước mình với dự án xây dựng một EU thống nhất về giá trị. Sự lãnh đạo của Orban, mặc dù bị cả chính giới và báo chí phương Tây cho là gây tranh cãi, đã có tiếng vang với phần lớn của dân số Hungary – những người cảm thấy rằng các giá trị tự do hiện đại đôi khi đòi hỏi họ phải gạt bỏ lòng yêu nước, truyền thống, và dân tộc sang một bên trong chính trị Châu Âu ngày nay.
Cuộc phỏng vấn của Orban, vì vậy, đã cho phép chúng ta nhìn một cách thấu đáo hơn không chỉ về bối cảnh và các quan điểm của Orban và Hungary, mà còn cả về châu Âu, phương Tây, NATO và tương lai của các quốc gia này, cho dù, các ý kiến và quan điểm của Orban, như chính ông và chính phủ của ông, sẽ vẫn tiếp tục là chủ đề gây ra nhiều tranh cãi, không chỉ ở phương Tây và châu Âu.
Cuộc phỏng vấn của Tucker Carlson với Viktor Orban có thể được truy cập qua đường link dưới đây trên nền tảng Twitter/ X: https://twitter.com/TuckerCarlson/status/1696643892253466712
Phạm Vũ Thiều Quang
Cục diện quan hệ Nga - Trung - Mỹ giữa chiến sự ác liệt tại UkraineCuộc chiến Nga - Ukraine được xem là xung đột địa chính trị nghiêm trọng nhất kể từ Thế chiến thứ 2. Nó có tác động mạnh, tạo nên bước chuyển mới trong cục diện quan hệ giữa 3 cường quốc Nga - Trung - Mỹ.
" alt="Phân tích cuộc phỏng vấn với Thủ tướng Hungary Viktor Orban" />- - Cặp diễn viên và đạo diễn của phim "Mê Thảo - Thời vang bóng" 10 năm trước tái ngộ trên sân khấu kịch.
"Ngọc Hoàng" Quốc Khánh lột xác trên sân khấu kịch
"Chủ tịch tỉnh" Phạm Cường bị dọa 'bắn chết' trên sân khấu
“Nhóm lợi ích” bị vạch trần trên sân khấu kịch" alt="'Cô câm' trở lại sân khấu" /> - Tất cả niềm tin trong Liên về người chồng hiền lành, hết lòng yêu thương vợ phút chốc đã tan tành.
Dũng nổi tiếng hiền lành, thật thà, cả trường đại học này có ai là không biết đâu. Quá hợp với gu của mình nên Liên quyết tâm tán đổ bằng được Dũng. Tính dũng nhút nhát, cứ thấy con gái lại gần là đã sợ xanh mặt nên phải vất vả lắm Liên mới chinh phục được Dũng.
Người ta nói con gái chủ động cầm cưa chỉ có thiệt nhưng Liên lại không hề cảm thấy như thế, mà ngược lại, Liên đang rất hạnh phúc với tình yêu của mình. Đơn giản vì trong khi những cô bạn xung quanh tối ngày lo kiểm tra, lo giữ người yêu thì Liên lại nhàn như không vì Dũng nhút nhát như thế, có cô gái nào lại gần nổi được cơ chứ.
Hóa ra sự kiên cường của Dũng cũng chỉ là giả dối mà thôi (Ảnh minh họa)
Tình yêu của Dũng và Liên trải qua được 5 năm bền bỉ thì cả hai quyết định tiến tới hôn nhân vì công việc cũng đã ổn định và tuổi tác của cả hai cũng đã thích hợp để xây dựng gia đình. Vợ chồng Liên được hai bên gia đình giúp đỡ và nhờ vào khoản tiền tiết kiệm nên đã mua được một căn hộ nhỏ ở khu tập thể.
Trong khu tập thể toàn những người cao tuổi thuộc thành phần trí thức đã về hưu nên an ninh vô cùng đảm bảo. Mọi người sống với nhau lại rất chân tình nên càng ở lâu, càng thấy quý mến nhau.
Cuộc sống của hai vợ chồng Liên yên ổn được 1 năm thì cả khu tập thể bị xáo trộn khi vào ngày nọ, Hằng chuyển nhà tới đó.
Theo như lời mấy bà thím trong khu phố miêu tả thì chỉ cần nhìn sơ qua cũng biết Hằng là loại con gái lẳng lơ, không ra gì. Váy áo kiểu gì mà cúi xuống thì hở ngực, hở lưng. Đứng lên thì hở hết cả khoảng đùi trắng nõn, nói không quá chứ nhìn thấy cả nội y bên trong. Nhưng cũng chẳng có cách gì đuổi Hằng đi được vì Hằng mua nhà hợp pháp và cũng chẳng làm gì sai pháp luật cả. Vậy là bà nào cũng nơm nớp lo tìm cách giữ chồng và còn cảnh báo cả Liên nữa. Nhưng ai thì Liên còn nghi ngờ chứ Dũng thì không thể. Yêu nhau bao nhiêu năm, sống cùng nhau một mái nhà ngần ấy thời gian, có lẽ nào Liên còn không hiểu hết con người Dũng.
Bằng chứng Liên cũng đã tận mắt chứng kiến. Liên nhớ mới chuyển đến, Hằng đã nhanh nhảu đi gõ cửa từng nhà chào hỏi, làm quen. Tới nhà Liên thì Liên đang dở tay nên Dũng ra mở cửa. Nào ngờ vừa nhìn thấy Hằng, Dũng đã chạy ngay vào phòng, đóng chặt cửa lại, đến một câu chào hỏi xã giao với Hằng cũng không có. Đợi khi Hằng ra về, Liên mới khéo trách Dũng rằng dù không muốn nhưng theo phép lịch sự thì Dũng cũng nên chào hỏi Hằng một câu chứ. Nào ngờ Dũng thẳng thừng:
- Loại đàn bà ấy, nhìn anh còn không muốn chứ nói gì đến chào hỏi. Mà em cũng đừng có qua lại với cô ta đấy, gần mực thì đen.
Cũng nhờ vào câu nói ấy của Dũng đã chiếm được lòng tin tuyệt đối từ Liên. Liên tin Dũng, tin vào nhân cách, con người Dũng. Cho đến một ngày...
Dạo này Liên nghe mọi người nói Hằng hình như đang để mắt đến người chồng hiền như cục đất của Liên. Nhưng Liên chỉ mỉm cười mà đáp rằng: "Em tin chồng em các bác ạ!". Bởi Hằng có để mắt, hay có làm gì quyến rũ Dũng thì Liên tin Dũng cũng sẽ không bao giờ lại gần người con gái như Hằng.
Công việc phải đi công tác đột xuất, để lại Dũng ở nhà một mình Liên không yên tâm nhưng cũng chẳng còn cách nào khác. Dặn dò, chuẩn bị cho Dũng đủ mọi thứ Liên mới đi. Nhưng đi rồi vẫn cảm thấy lo lắng nên Liên thu xếp công việc một cách nhanh nhất để có thể về nhà sớm với Dũng.
Tiếng cười khúc khích phát ra từ trong nhà mình khiến Liên có chút bàng hoàng. Gần nửa đêm rồi, tiếng cười ấy sao lại xuất hiện trong nhà Liên được cơ chứ. Đẩy cửa bước vào, cảnh tượng trước mắt khiến Liên chỉ muốn phát điên. Hằng mặc chiếc váy ngủ mỏng tang, đang ngả ngớn trên người Dũng. Liên không biết diễn tả cảm xúc của mình lúc đó thế nào nữa. Tất cả niềm tin trong Liên về người chồng hiền lành, hết lòng yêu thương vợ phút chốc đã tan tành.
Hóa ra sự kiên cường của Dũng cũng chỉ là giả dối mà thôi, không chống lại được cám dỗ từ một cô gái lẳng lơ như thế. Vậy mà lâu nay, Dũng luôn khẳng định chắc nịch lý trí và tình cảm của mình không thèm đếm xỉa đến sự tồn tại của Hằng, thậm chí còn nói ghê sợ Hằng nữa chứ. Nỗi đau này, Liên chưa kịp chuẩn bị tinh thần để đón nhận nó. Giờ, Liên biết sống thế nào đây khi niềm tin sụp đổ rồi đây?
(Theo Một thế giới)
" alt="Chồng nhút nhát và cám dỗ của cô hàng xóm lẳng lơ" /> - Về nhà chồng được gần năm, nhưng chưa một ngày tôi thấy "hết sống gượng"...Ít duyên nên tôi ngoài 30 tuổi tôi mới lên xe hoa. Gia đình, bạn bè ai cũng mừng vì "đời tôi được nở hoa", nhưng mọi chuyện diễn ra không như tưởng tượng.
Câu chuyện tôi chia sẻ không hẳn muốn ám chỉ sự ghê gớm của mẹ chồng - mà tôi muốn được nhận lời khuyên để có ứng xử đúng mực.
Tôi sinh ra ở vùng quê nghèo Thái Bình. Từ nhỏ tôi đã được gia đình ấn vào đầu: Muốn thoát nghèo phải học...Tôi lao vào học và cuối cùng cũng kiếm được một công việc ở vùng đất Ngàn năm văn hiến. Có công ăn việc làm, cả dòng họ bắt đầu hy vọng tôi tìm được tấm chồng ưng ý.
Ảnh minh họa Năm 2014, tôi chia tay đầu hai bước vào tuổi 30 trong sự sốt ruột của họ hàng. Nỗi lo "ế chồng" mỗi lúc một cao trào...thì tôi đem đến niềm hy vọng cho gia đình, dòng họ. Tôi quyết định lên xe hoa vào tháng cuối năm 2014. Khi ấy chồng tôi vẫn là sinh viên năm thứ 3 một trường ĐH ngoài công lập ở Hà Nội.
Lên xe hoa lòng nặng trĩu lo âu, nhưng bố mẹ tôi như "trút được gánh nặng" - ông bà như được trẻ lại dăm tuổi. Thấy vậy, tôi giấu nỗi lo để bước vào cuộc sống mới với gia đình bên chồng.
Những tưởng có việc làm ổn định, lại không phải cô gái ham chơi, biết vun vén cho gia đình sẽ được chồng yêu, gia đình chồng nể trọng. Thực tế diễn ra lại khác, ngoài sức tưởng tượng của tôi. Sống được gần năm trong gia đình chồng nhưng tôi thực sự không hiểu mối quan hệ của tôi với mẹ chồng đến khi nào mới có ứng xử thoải mái?
Chân ướt chân ráo về nhà chồng, tôi nhận trách nhiệm "nuôi chồng ăn học" những năm cuối của chặng được sinh viên. Đồng ý, vì là thành viên trong gia đình nên tôi gánh vác bớt việc cho mẹ cũng là việc phải làm. Ngoài ra, hàng tháng tôi phải đóng tiền ăn là 3 triệu đồng/ tháng cho hai vợ chồng. Mẹ chồng tôi vui vẻ đón nhận việc đi chợ chăm sóc gia đình. Tôi cũng thầm vui vì được mẹ chồng không tạo khoảng cách: Mẹ chồng - nàng dâu....
Dần dần không biết có phải bà không ưa chuyện chồng tôi đón đưa mỗi khi bụng tôi ngày một to? Hay khó chịu chuyện đi sớm về muộn của tôi - nên bà thường kiếm chuyện lên lớp.
Chuyện đầu mẹ chồng lên lớp làm tôi nhớ mãi. Vợ chồng tôi ở phòng riêng. Dù rất ý thức phải gọn gàng, nhưng tôi vẫn bị mẹ chồng bắt lỗi khi trong phòng vương tóc dài trên sàn... Đi làm về bà gọi tôi ra nhắc: Hôm nay mẹ vào kiểm tra phòng thấy nhiều tóc, nên con phải gọn gàng hơn - hàng tuần mẹ sẽ kiểm tra đột xuất phòng riêng đấy! Có chút bàng hoàng, ngỡ ngàng nhưng tôi cho qua ngay vì nghĩ "Mẹ chồng lo cho mình và muốn dạy mình ăn ở gọn gàng sạch sẽ...".
Học mẹ chồng, tôi thấy chồng vứt quần áo bừa bãi trong phòng. Nhắc chồng nhẹ nhàng một hai lần chồng không nghe, tôi to tiếng chỉ đôi ba câu "Anh phải gọn gàng vào không mẹ thấy mẹ mắng em...". Tưởng chuyện riêng vợ chồng đóng cửa phòng nhắc nhau - thế mà bà nghe được (phòng bà cạnh phòng vợ chồng tôi). Bà lại gọi tôi ra lên lớp.
Lần lên lớp này tôi bắt đầu có chút khó chịu vì nghĩ không đáng "bị mẹ chồng dạy dỗ" trong chuyện này. Bà nói mát kiểu "Đừng tưởng kiếm ra tiền mà muốn nói chồng kiểu gì cũng được nhé. Trong gia đình này, chồng nói vợ phải nghe...".
Tôi bắt đầu buồn và ít nói hơn. Nhưng vì đang mang bầu đứa con đầu lòng nên tôi cố gắng để không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Hàng ngày tôi đi sớm về muộn để ít có sự va chạm, nhưng bà tìm đủ cách để lôi tôi vào mọi câu chuyện. Từ chuyện làm nhà nợ nần, đến muốn mở kinh doanh tại gia...mà thiếu vốn. Những câu chuyện liên quan đến tiền đầu tư bắt đầu xuất hiện nhiều hơn trong mỗi bữa ăn, những lúc tôi nghỉ cuối tuần. Bà muốn vợ chồng tôi hùn vốn cho bà làm ăn, nhưng chồng thì đang đi học, bụng tôi ngày một to nên tôi chọn cách im lặng. Và bà càng để ít nhất cử nhất động của tôi nhiều hơn.
Bà đánh tiếng qua con trai - con dâu không quan tâm đến mẹ chồng. Bà không hài lòng tôi mọi chuyện: Tôi mua nấm về, bà nói rau lạ không ăn. Tôi làm nem trót cho thêm một loại rau bà không thích - bà bắt tôi ngồi nhặt ra cho bằng được. Công việc của tôi đang rất ổn định ở Hà Nội - bà tìm mọi cách để thuyết phục hai vợ chồng vào Sài Gòn....
Thực sự là tôi cũng không biết phải làm thế nào để mối quan hệ giữa tôi và mẹ chồng được êm đềm hơn. Tôi thực sự lo lắng khi gần đến tháng đẻ rồi mà bà hứa kiểu "Con đẻ mẹ sẽ nấu cháo móng giò để tủ lạnh cho ăn dần..."
Đã vậy, mỗi lần chia sẻ với chồng thì nhận câu còn hơn nước lạnh bỏ thêm đá "Em cố gắng nhịn mẹ đi!". Biết thế này tôi ở vậy có khi không già nhanh?
Mẹ chồng bạn có khó tình như mẹ chồng tôi?
Nguyễn Đông
" alt="Sốc vì mẹ chồng hay lên lớp con dâu" />
- ·Soi kèo góc Al
- ·Người cha nghèo chăm con mất trí nhớ sau vụ tai nạn
- ·Vợ Châu Nhuận Phát lần đầu kể nỗi đau con mất trong bụng mẹ
- ·Tự chế môtô điện một bánh
- ·Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Phim Việt chịu chơi kéo sang Mỹ làm phim
- ·Sai lầm chết người của chồng khi 'quan hệ' với vợ trong thời gian mang thai
- ·5 năm không dám mua nhà vì mẹ chồng đòi đứng tên sổ đỏ
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- ·Sao 'Bản tình ca mùa đông' từng đi đánh giày kiếm sống