Bóng đá

Người Pháp rất tiết kiệm, không ngại mua đồ cũ

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 14:14:01 我要评论(0)

1. Họ thích những chiếc xe giá rẻNhững chiếc xe được coi là hợp tiêu chuẩn sản xuất tại Pháp. (Ảnh: lich tuong thuat bong dalich tuong thuat bong da、、

1. Họ thích những chiếc xe giá rẻ

{ keywords}
Những chiếc xe được coi là hợp tiêu chuẩn sản xuất tại Pháp. (Ảnh: Depositphotos)

Pháp là đất nước với ngành tự động hóa phát triển và là quê hương của những hãng xe nổi tiếng như Renault,ườiPháprấttiếtkiệmkhôngngạimuađồcũlich tuong thuat bong da Peugeot và Citroen. Tuy nhiên trên thực tế, người Pháp lại thường chỉ sử dụng những dòng xe hạng phổ thông hoặc phương tiện giao thông công cộng. Nếu thực sự cần tới một chiếc xe đắt tiền, họ sẽ đi thuê xe thay vì mua mới hoàn toàn.

Bởi đường phố Pháp nhỏ, hẹp và không phù hợp với kích cỡ ô tô thông thường, việc đỗ xe trên đường không chỉ gây bất tiện cho người dân địa phương mà còn ảnh hưởng tới chất lượng và độ bền của chiếc xe khi bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng va chạm vào xe.

Trong những năm gần đây, xe đạp và xe máy điện đã trở nên phổ biến ở các thành phố của Pháp và giới trẻ rất ưa chuộng sử dụng loại phương tiện giao thông này.

2. Họ không ngần ngại sử dụng sản phẩm chưa hoàn thiện

{ keywords}
(Ảnh: Depositphotos)

Ẩm thực Pháp được coi là một trong những món ăn hấp dẫn và tinh tế nhất thế giới. Tuy nhiên, người Pháp khá đơn giản trong việc ăn uống thường ngày.

Có một chuỗi cửa hàng nổi tiếng mang tên Picard chuyên bán các sản phẩm chưa được hoàn thiện. Đó là những món ăn đông lạnh hoặc những món đã nấu gần chín chỉ cần hâm nóng lại trước khi sử dụng.

{ keywords}
Cửa hàng Picard. (Ảnh: Depositphotos)

Những sản phẩm này vô cùng đa dạng, từ rau củ quả, đồ ăn nhẹ, món chính cho tới nước sốt và các sản phẩm hữu cơ, thức ăn cho trẻ em đều có thể được tìm thấy tại chuỗi cửa hàng Picard. Những sản phẩm như pizza và pasta đang trở nên đặc biệt phổ biến gần đây.

3. Họ sử dụng mọi thứ lâu dài và không chạy theo xu hướng

{ keywords}
 (Ảnh: Depositphotos)

Thay vì chạy theo trào lưu và mua những món xa xỉ phẩm đắt đỏ, người Pháp rất thực dụng và “chung thủy” với mọi món đồ họ đã mua. Họ có thể sẵn sàng sử dụng một chiếc điện thoại cũ nhiều năm miễn là nó vẫn hoạt động tốt. 

Người Pháp thậm chí còn coi việc tán gẫu về những món đồ đắt tiền với bạn bè là một hành vi không chuẩn mực. Nếu bạn sở hữu một phụ kiện đắt tiền, bạn thậm chí có thể bị chế nhạo vì đã mắc bẫy của quảng cáo.

4. Họ không thường xuyên sử dụng các dịch vụ tiện ích

{ keywords}
(Ảnh: Depositphotos)

Các dịch vụ tiện ích ở Pháp có giá rất cao, nếu không cần thiết người Pháp sẽ hạn chế sử dụng. Ví dụ, khác với phần lớn các đất nước ở châu Âu, nơi có một mùa đông khắc nghiệt phải cần hệ thống sưởi, người Pháp không lắp đặt hệ thống sưởi trong nhà bởi chi phí bảo trì hàng năm khá tốn kém.

Nếu cần, họ sẽ chỉ dùng máy sưởi tại nơi cần dùng thay vì bật hệ thống sưởi ấm cả nhà. Bởi vậy vào mùa đông, người Pháp thường mặc quần áo dày và ấm trong nhà như khi ra ngoài đường.

5. Họ thích tiết kiệm tiền nhưng không bao giờ nói về điều đó

{ keywords}
(Ảnh: Depositphotos)

Kết quả từ một cuộc khảo sát ẩn danh tại Pháp cho thấy tiết kiệm là quy tắc sống mà ngay cả những người Pháp trẻ tuổi cũng phải tuân thủ, dù họ không bao giờ chia sẻ với ai về điều đó. Người Pháp cũng từ chối thảo luận về tiền lương và tiền tiết kiệm cũng như tán gẫu về các chi phí trong cuộc sống.

6. Mua ít nhưng chất lượng hơn mua nhiều

{ keywords}
(Ảnh: Depositphotos)

Phụ nữ Pháp nổi tiếng là những người đón đầu mọi xu hướng thời trang, nhưng trong cuộc sống hàng ngày, họ ăn mặc giản dị và kín đáo nhất có thể.

Họ không mua một cách tùy hứng và bừa bãi những gì mình thích mà chỉ ưu tiên mua một số bộ trang phục với chất lượng tốt và giá cả phù hợp. Đó là lý do tại sao bạn khó có thể nhìn thấy một phụ nữ Pháp mua một đống quần áo được bày bán như trên phim ảnh.

Ngoài ra, theo thống kê, số tiền người Pháp chi cho quần áo ít nhất so với người dân các nước còn lại của châu Âu. Gần 70% cư dân Pháp đều nói rằng họ không quan tâm đến thời trang.

7. Họ yêu thích các cửa hàng bán đồ đã qua sử dụng

{ keywords}
Những món đồ nội thất có thể tìm thấy tại chợ trời và cửa hàng bán đồ đã qua sử dụng. (Ảnh: Depositphotos).

Chợ trời và cửa hàng bán đồ đã qua sử dụng được ví như thiên đường mua sắm và buôn bán tại Pháp. Không chỉ có giá cả phải chăng mà đồ ở đây cũng rất đa dạng và độc đáo.

Nếu muốn mua đồ nội thất, người Pháp sẽ tới những nơi này đầu tiên thay vì tới các cửa hàng nội thất đắt đỏ như IKEA. Ngoài ra, họ cũng có thể bán những món đồ không cần sử dụng nữa tại đây.

Người Pháp tin rằng nghỉ ngơi là một cách để làm việc hiệu quả

{ keywords}
(Ảnh: Depositphotos.com)

Không giống như Nhật Bản, người Pháp rất biết cân bằng giữa nghỉ ngơi và công việc. Không có bất kỳ cửa hàng nào làm việc 24/7 tại Pháp và vào Chủ Nhật, tất cả mọi cửa hàng và mọi giao dịch đều ngừng cho đến thứ Hai.

Có một số truyền thống cho thấy tầm quan trọng của việc nghỉ ngơi hợp lý đối với người Pháp: Tháng 8 được cho là kỳ nghỉ toàn quốc và mọi người sẽ hoàn thành tất cả giao dịch quan trọng vào cuối tháng 7 hoặc gác lại tới tháng 9.

Nếu một ngày nghỉ lễ rơi vào ngày trong tuần (thứ Ba hoặc thứ Năm), người Pháp được phép “tự thưởng” cho bản thân một ngày nghỉ có lương trong khoảng thời gian kể từ ngày lễ đó cho tới cuối tuần.

Cách hai tháng một lần, trẻ em được nghỉ học. Khoảng thời gian được nghỉ học này tương ứng với các ngày lễ như lễ Giáng Sinh, lễ Phục Sinh.

Diệu Linh(Theo Brightside)

Người đàn ông Australia 29 tuổi sở hữu 29 căn nhà nhờ tiết kiệm

Người đàn ông Australia 29 tuổi sở hữu 29 căn nhà nhờ tiết kiệm

Gia cảnh bình thường, từng làm nhân viên ở cửa hàng đồ ăn nhanh, Eddie Dilleen khiến nhiều người ngưỡng mộ khi sở hữu bất động sản đáng nể ở tuổi 29.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Con dâu kể mỗi lần các con rời quê, mẹ chồng lại khóc... 

Chị My nhớ lại kỷ niệm đêm tân hôn, giường hai vợ chồng chỉ cách giường mẹ cái vách ngăn. “Buổi sáng, có lẽ má bị ho, nhưng nghe tiếng má em sợ quá. Em dậy từ 5h sáng quét nhà, rửa chén. Sau này mới biết má hiền lắm, toàn để con dâu ngủ đến 9-10h”, chị My cười sảng khoái chia sẻ.

Cô con dâu cũng hết lời khen mẹ chồng dễ thương, mỗi lần các con rời quê, bà lại khóc nức nở. 

Khi được hỏi “hợp với con dâu không”, bà Du nói “dâu này quá tuyệt vời”. Cả hai mẹ con đều thích mặc đẹp. Vì thế, chị My thường xuyên mua quần áo, giày dép, trang sức tặng mẹ chồng. Còn bà Du vốn tính tiết kiệm, không dám tiêu gì cho mình nhưng “mua đồ cho con dâu thì xả láng”.

“Bình thường má tiết kiệm lắm nhưng dám lên mạng đặt cái đầm 500.000-600.000 cho con dâu”, chị My kể. 

Bà Du cũng chia sẻ, không chỉ con dâu mà bà thông gia cũng đối xử cực kỳ tốt với bà. “Hồi lên chăm con dâu đẻ, bà sui dẫn tui đi mua sắm quá trời, tút tát lại hết. Đến lúc về quê còn nhét quá trời tiền”, mẹ chồng An Giang nhớ lại.

Bà Du cũng nói, chỉ có duy nhất một điều bà chưa đồng thuận với con dâu là hay tắm muộn cho con. Trong khi chị My giải thích là chị nuôi con theo khoa học, tắm xong là bé vào giấc ngủ thông đêm ngay nên phải đến 6-7h tối chị mới tắm. “Em có đo nhiệt độ nước và tắm trong phòng kín. Má thì cứ sợ bé bị lạnh giống ngày xưa, mà ngày xưa thì lạnh là do nhà tắm ngoài trời không kín”.

Chị My mong mẹ chồng có người thương tuổi xế chiều.

Cuối chương trình, chị My chia sẻ mong muốn mẹ chồng “đừng tiết kiệm quá”.

“Ba chồng em mất mười mấy năm rồi, từ ngày các anh chị còn đang đi học. Má một mình nuôi 5 người con, đều tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, nên má phải tiết kiệm từng đồng. Bây giờ tụi em khá hơn rồi, chỉ mong má tiêu xài cho thoải mái. Nhưng má vẫn tiết kiệm như xưa, nóng đổ mồ hôi mà không dám bật quạt, sợ tốn điện. Đi chơi thấy món nào 70.000-80.000 là má không dám mua. Thương lắm”.

Chị My cũng bày tỏ nguyện vọng mẹ chồng kiếm được “người thương” tuổi xế chiều và nhờ MC Quyền Linh làm ông mai. 

Nàng dâu 38 tuổi uất ức khi nghe mẹ chồng giục sinh thêm con

Nàng dâu 38 tuổi uất ức khi nghe mẹ chồng giục sinh thêm con

Tôi vừa trải qua kỳ nghỉ lễ không mấy vui vẻ. Năm ngày về quê thì có 4 ngày mẹ chồng ra rả điệp khúc sinh thêm con." alt="Con dâu nhờ MC Quyền Linh làm ông mai cho mẹ chồng miền Tây" width="90" height="59"/>

Con dâu nhờ MC Quyền Linh làm ông mai cho mẹ chồng miền Tây

“Một người phụ nữ ăn mặc sang chảnh yêu cầu tôi đi theo để chụp ảnh. Thế nhưng, khi chốt số lượng ảnh để rửa thì chị ta bảo, không có tiền” - nhiếp ảnh gia nhớ về một kỷ niệm với nghề.

Sau gần 40 năm kiếm sống bằng nghề chụp ảnh khu vực bờ hồ Hoàn Kiếm, ông Nguyễn văn Thái (SN 1954, người gốc Hà Nội) cho biết, tất cả những vất vả, cay đắng và cả huy hoàng của nghề, ông đều đã kinh qua.

“Có những giai đoạn, mỗi thợ ảnh được quây một quán nhỏ ở bờ hồ. Khách chụp ảnh phải xếp hàng chờ đợi để tới lượt mình, nhưng bây giờ thì khác. Khách chụp thì ít mà thợ chụp lại đông nên cạnh tranh khốc liệt. Có nhiếp ảnh còn vì 1 người khách mà cãi cọ, thậm chí đánh nhau với chính đồng nghiệp của mình” - ông Thái nói.

Vẫn lời của ông, khách hàng thời nay cũng đã khác xưa.

“Người ta vẫn nói, khách hàng là thượng đế. Nhưng thượng đế ngày xưa cũng có cách ứng xử khác với ngày nay” - vị nhiếp ảnh gia sinh năm 1954 nói.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Thái có gần 40 năm kiếm sống bằng nghề chụp ảnh dạo hồ Gươm. 

Ông Thái cho biết, thời trước, khi đi chụp ảnh, khách thường gọi những người làm nghề như ông bằng cái tên đầy tôn trọng: Bác thợ ảnh.

“Tuy nhiên bây giờ, người ta gọi chúng tôi bằng đủ thứ tên. Có cái tên thể hiện sự trân trọng nhưng cũng có những cái tên chỉ vẹn vẹn bằng 1 chữ:  Ê …” - ông Thái chua chát tâm sự.

Không những thế, nhiều vị khách còn cố tình đùa giỡn với sức lao động của các nhiếp ảnh. Họ yêu cầu nhiếp ảnh gia đi theo để chụp cả trăm tấm ảnh nhưng chỉ rửa vài tấm.

“Chúng tôi không tính tiền bấm máy mà chỉ tính 25 - 30 nghìn cho một bức ảnh rửa. Vì vậy, những trường hợp chỉ chụp mà không rửa sẽ rất thiệt thòi cho công sức của chúng tôi” - vị nhiếp ảnh trải lòng.

Đồng quan điểm với ông Thái, nhiếp ảnh gia có 5 năm chụp ảnh dạo khu vực hồ Gươm Nguyễn Thị Hương (SN 1983) cũng khá bức xúc với câu chuyện này. 

Nữ nhiếp ảnh cho biết, chị cũng từng gặp một khách hàng, ăn mặc sang chảnh, người đeo đầy trang sức nhưng ứng xử lại quá tệ.

“Chị ta gọi tôi đi theo và tạo dáng ở khắp các góc hồ. Thế nhưng, khi chốt số lượng ảnh để rửa thì chị ta bảo, không có tiền” - chị Hương nói.

Vụ đó, chị Hương chịu thiệt thòi chứ không muốn làm ầm ĩ. Nhưng, cũng từ đó, chị rút ra được kinh nghiệm cho bản thân, phải thỏa thuận rõ ràng với khách ngay từ khi bắt đầu hợp tác.

“Khách cũng có nhiều kiểu, có những khách “củ chuối” nhưng cũng có những khách rất đáng thương” - chị Hương nói tiếp.

Đó là những người nông dân hoặc người vùng cao. Ước mơ của họ chỉ là một lần được đến Hà Nội, thăm lăng Bác Hồ rồi ghé qua hồ Gươm.

Tuy nhiên, cũng chính vì lần đầu đến với phố phường đông đúc, mọi thứ đều lạ lẫm nên họ bị cuốn hút bởi mọi thứ xung quanh. Họ dễ tin người và không có tâm lý đề phòng khi đi vãn cảnh.

“Ở đây, lực lượng an ninh làm việc nghiêm ngặt nên tình trạng móc túi, trộm đồ ít xảy ra. Thế nhưng, hãn hữu vẫn có trường hợp, kẻ trộm cắp trà trộn để móc đồ của người dân” - chị Hương nói.

{keywords}
Khu vực bờ hồ mỗi ngày có tới hàng chục nhiếp ảnh hoạt động.

Có lần, chị đã tận mắt chứng kiến một đôi vợ chồng, ăn mặc quê mùa, dẫn đứa con đi dạo bờ hồ. Đang đi dạo thì đứa trẻ đòi sang phía kia đường để đi xem hàng quán. Xem xong, người mẹ mới giật mình khi phát hiện chiếc ba lô cũ kỹ chị đeo trên vai đã bị rạch toang. Chiếc ví tiền trong đó cũng không cánh mà bay.

“Cả hai vợ chồng hốt hoảng. Người chồng chạy khắp khu vực bờ hồ để tìm kiếm còn người vợ thì khóc nức nở”- nữ nhiếp ảnh nhớ lại.

Vụ đó, một nhiếp ảnh trẻ tuổi thấy thương tình người mẹ nghèo nên rỉ tai cho bà kẻ móc túi.

“Người mẹ cũng chạy lại chỗ kẻ gian, khóc lóc van xin được trả lại tiền vì đó là số tiền bà dành dụm để đưa con đi chữa bệnh. Tuy nhiên, kẻ móc túi này không thừa nhận. Hắn ta còn gọi người nhiếp ảnh ra và đánh 1 trận túi bụi” - người phụ nữ sinh năm 1983 kể lại.

Từ vụ đó, những nhiếp ảnh gia như chị Hương hay những người kiếm sống ở khu vực đều tự tuân thủ 1 quy tắc ngầm: “Nước sông không phạm nước giếng”. Họ ít khi can thiệp nếu sự việc không liên quan đến mình.

“Không phải mình sống vô cảm, thấy người bị nạn mà không lên tiếng cứu giúp. Tuy nhiên, cứu người không đúng cách thì chẳng khác nào chuốc họa vào thân” - chị Hương bộc bạch.

Lời đề nghị trong đêm của hot girl khiến nhiếp ảnh gia bối rối

Lời đề nghị trong đêm của hot girl khiến nhiếp ảnh gia bối rối

“Không thể chịu đựng nổi những tin nhắn thường xuyên gửi lúc nửa đêm của một cô gái, tôi phải lên kế hoạch để “tẩu thoát” “- vị nhiếp ảnh gia trẻ tuổi chia sẻ.

" alt="Người đàn bà đeo đầy trang sức ở hồ Gươm khiến nữ nhiếp ảnh ngán ngẩm" width="90" height="59"/>

Người đàn bà đeo đầy trang sức ở hồ Gươm khiến nữ nhiếp ảnh ngán ngẩm

Gia đình bà Mùa tổ chức lễ cưới cho con dâu.

Vừa phụ con dâu cũ chăm cháu nội ốm, bà Mùa vừa tranh thủ trò chuyện cùng phóng viên VietNamNet. Bà cười chất phác, bảo chuyện nhà chồng gả con dâu cũng không hiếm. 

“Cháu Lệ về nhà tôi làm dâu 8 năm thì có đến 7 năm góa bụa. Thế nhưng, cháu không màng chuyện đi thêm bước nữa mà ở vậy thờ chồng, nuôi con. Chúng tôi xem con dâu như con gái nên thấy cảnh đó cũng xót xa”, bà Mùa xúc động.

Bà Mùa nhớ sau gần 1 năm cưới vợ, con trai bà gặp tai nạn giao thông và mất sớm. Lúc đó, chị Đỗ Thị Lệ, con dâu của bà mới bước sang tuổi 19 và mang thai được 2 tháng. 

Thương con dâu, bà Mùa khóc cho con trai một, khóc tủi phận cho Lệ đến mười. 

“Con gái nhà người ta ở tuổi đó còn hồn nhiên đến trường, con dâu của mình lại bưng từng bát cơm cúng chồng. Tôi đau xót, thương con dâu nhiều lắm”, bà Mùa chia sẻ.

Nối tiếp câu chuyện, ông Lê Sỹ Thành (59 tuổi), chồng bà Mùa kể, quá đau buồn trước cảnh chồng mất và mắc cúm nặng, sức khỏe của Lệ suy kiệt dẫn đến thai nhi bất ổn. 

Bé trai sinh ra không may mắn bị sứt môi, down, chỉ nằm một chỗ. Sợ con dâu lớn tuổi, sống cảnh quạnh quẽ, vợ chồng ông Thành giục chị Lệ đi thêm bước nữa. 

“Chúng tôi mở rộng cửa nhà, cho biết bao nhiêu mối đến tìm hiểu mà con bé chẳng ưng ai. Từ sau Tết, cháu mới tìm hiểu một người ở làng bên. 

Biết con dâu xác định cưới, nhà tôi có bàn bạc với mẹ đẻ của Lệ, lo cho cháu được trọn vẹn hạnh phúc. Cuối cùng, thông gia nhất trí cho chúng tôi tổ chức lễ cưới cho cháu. 

Sau bao lỡ làng, chị Lệ cũng tìm được bến đỗ hạnh phúc.

Mọi chi phí trong chuyện cưới xin cho Lệ đều do nhà tôi đứng ra lo liệu. Bố mất sớm, Lệ chỉ còn có mẹ. Bà ấy cũng không dư dả. Thế nên, mấy đồng bạc lo cho con dâu chúng tôi lo được, chẳng đáng cái chi”, ông Thành nói.

Ngày 30/4 vừa qua, gia đình ông Thành làm hơn chục mâm cỗ, mời họ hàng và nhà mẹ đẻ của Lệ về dự.

Hôm đó là lễ nạp tài, vợ chồng ông Thành đứng ra nhận sính lễ, đồng thời trao của hồi môn cho con dâu đi lấy chồng. Ngoài ra, các con, dâu rể của ông Thành cũng trao quà cưới cho em dâu cũ.

Nhận phần chăm cháu ốm đau

Theo ông Thành, mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu ở nhà ông rất chan hòa. Bao nhiêu năm qua, chị Lệ và bà Mùa không nảy sinh mâu thuẫn. Chị Lệ đi làm, đưa lương phụ bố mẹ chồng tiền sinh hoạt nhưng ông bà không nhận. 

Ông Thành nói thẳng: “Bố mẹ không lấy cái chi cả, con dành dụm để lo về sau, muốn sắm sửa cái chi thì sắm”.

Nhắc đến chuyện nhận chăm cháu nội, bà Mùa thật thà: “Tôi cứ nghĩ thế này, ở chùa, mái ấm có hơn 100 đứa trẻ mồ côi, khuyết tật mà họ còn chăm được. Cháu mình chỉ có mỗi một đứa thì có là gì. Mình phải nghĩ thoáng, chuyện chăm cháu cũng bình thường thôi”.

Bà Mùa cho biết dân làng bàn tán, nói chị Lệ đi lấy chồng, để cháu ốm đau lại cho mẹ chồng. Bà nghe thấy liền nói thẳng, chẳng có chi vất vả hết, cháu mình thì mình chăm. Trước nay, bà vẫn phụ giúp con dâu chăm cháu nên cũng đã quen việc.

Bà Mùa chụp ảnh với Lệ trong ngày cưới Lệ.

“Nếu cháu lành lặn, mẹ cháu muốn chăm thì chúng tôi chẳng tranh nuôi làm gì. Đằng này, cháu mình bệnh nặng mà mình đưa cho Lệ mang theo về nhà chồng mới thì có phải làm khổ cho con dâu mình không. 

Chưa kể, hắn lấy chồng mới, sinh con đẻ cái, mình còn phải qua lại chăm sóc nữa kìa. Hắn đi thêm bước nữa mà không hạnh phúc thì mình cũng đau lòng”, bà Mùa bày tỏ.

Có lần, bà Mùa nghe người quen thuật lại, chị Lệ tâm sự không đành bỏ con cho ông bà. Chị sợ ông bà vất vả. Lúc đó, bà cũng đã tính đến phương án nếu con dâu quyết không đi thêm bước nữa thì vợ chồng bà sẽ xây nhà cho mẹ con Lệ sống cạnh bên. 

Tạm dừng câu chuyện, bà Mùa loay hoay chuẩn bị ít rau củ, thịt cá cho chị Lệ đem về nhà chồng mới nấu cơm. Bà bảo con dâu tranh thủ thăm con, rồi thu xếp ra về kẻo tối.

Chị Lệ rất cảm động trước chân tình của bố mẹ chồng. 7 năm góa bụa, chị xem bố mẹ chồng như ruột thịt. Ngược lại, bố mẹ chồng cũng thương chị hệt như con gái. Mỗi ngày, chị chỉ việc đi làm, về nhà đã có cơm nước mẹ chồng chờ sẵn.

“Mẹ đi chợ, thấy món tôi thích là mua về cho tôi ăn. Tôi đi làm, lương tự cất giữ, bố mẹ chồng không hỏi đến. Lễ tết, ông bà còn cho tiền tiêu. Đợt gần cưới, ông bà hỏi có tiền không, không có thì ông bà cho để mua sắm.

Chi phí cưới xin, tôi muốn phụ nhưng bố mẹ chồng không cho. Ông bà còn nói tôi chỉ việc đi lấy chồng thôi”, chị Lệ xúc động.

Bố mẹ chồng nhận nuôi cháu nội để chị Lệ vui vầy duyên mới.

Trước khi gả con dâu, ông bà chịu khó lân la xóm giềng, hỏi thăm về tính cách, đạo đức của chồng chị Lệ. Đến khi biết rõ người mới hiền lành, ông bà mới vui vẻ lo chuyện cưới xin cho con dâu.

Mấy ngày qua, dù đã về nhà chồng mới nhưng chị Lệ vẫn thường xuyên lui tới thăm bố Thành, mẹ Mùa. Bố mẹ chồng mới cũng tạo điều kiện cho con dâu về thăm nhà chồng cũ.

Tháng 5 này, chị Lệ sẽ theo chồng vào Nam làm việc. Dù rất nhớ và lo lắng cho con trai nhưng chị tin bố Thành, mẹ Mùa sẽ thay mình chăm cháu thật chu đáo.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Bố mẹ chồng cũ làm đám cưới cho con dâu: Tổ chức 35 mâm, không nhận phong bì

Bố mẹ chồng cũ làm đám cưới cho con dâu: Tổ chức 35 mâm, không nhận phong bì

Đầu tháng 4/2023, gia đình ông Trần Năng Toán làm lễ cưới cho con dâu. Tiệc cưới chuẩn bị 35 mâm cỗ và gia chủ không nhận phong bì, quà mừng từ khách mời." alt="Mẹ chồng chăm cháu nội đau ốm để con dâu cũ nhẹ bước lấy chồng" width="90" height="59"/>

Mẹ chồng chăm cháu nội đau ốm để con dâu cũ nhẹ bước lấy chồng