‘Không về quê thì chẳng còn gì là Tết’
Nhiều người cho rằng,ôngvềquêthìchẳngcòngìlàTếmarcus rashford việc ăn Tết ở đâu là vấn đề không quá lớn nhưng nếu giải quyết, xử lý không khéo léo có thể gây ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.
Quyết định không về quê ăn Tết của vợ tác giả bài viết trên đã bị nhiều người phản đối.
Bạn đọc Dinh viết: “Tết mà không về quê thì chẳng có gì là Tết. Gần 365 ngày ở Hà Nội rồi, gia đình bạn nên về thôi”.
Độc giả Quang cũng đồng tình khi cho rằng: “Ngày Tết là ngày đoàn viên. Bạn ở chung cư cả năm, thờ cúng là việc cả đời chứ đâu phải mấy ngày Tết mới trọn tâm linh. Theo mình nghĩ, gia đình bạn nên về nhà nội, rồi mùng 2 ra nhà ngoại cho đẹp cả đôi đường”.
Theo anh Quang, Tết nên vui vẻ, đầm ấm nếu để cãi nhau, chia rẽ sẽ không hay. Người già không cần gì ngoài việc được nhìn thấy các con, cháu sum họp mấy ngày Tết.
Độc giả ký tên Alex lại cho rằng, Tết ở chung cư Hà Nội rất vắng vẻ, đìu hiu.
“Cứ tưởng tượng khi còn ở trọ, mọi người lũ lượt về hết còn mỗi mình thì tủi thân thế nào. Lúc đó, bạn chỉ muốn lao ra bến xe bến tàu để về quê. Nỗi buồn tủi lớn nhất của con người là không còn quê để về”.
Độc giả Đặng Huy khá gay gắt khi nói đến vấn đề này. Anh nhấn mạnh: “Các anh chị sợ nhà lạnh mà lại không nghĩ đến cha mẹ già của mình lạnh lòng. Cả năm bạn đi làm, về quê được 1, 2 lần, có đúng ngày Tết được nghỉ lâu hơn một chút lại không về. Đến khi cha mẹ già, mất lại khóc. Con của các anh chị đi học hay đi xa, anh chị có nhớ không ạ? Đến khi về già anh chị hiểu điều đó thì muộn rồi”.
Tuy nhiên phần lớn ý kiến lại cho rằng, người vợ trong bài viết trên đã có quyết định hợp tình, hợp lý.
Bạn đọc Phan Tú viết: “Quan điểm của vợ bạn rất chuẩn. Ngày Tết, cô ấy phải ở nhà trông nom nhà cửa, hương khói. Năm đầu tiên có nhà, cả nhà bạn phải sum vầy là đúng rồi. Vả lại cô ấy có kế hoạch về quê nội, ngoại trước Tết là cũng chu đáo”.
“Cô ấy suy nghĩ rất thấu đáo, chỉ là do mẹ chồng quá khắt khe. Mẹ bạn nói vợ bạn không về cũng được nhưng bạn và 2 đứa con phải về. Như thế mẹ bạn chẳng xem vợ bạn là người nhà, coi như người dưng. Vợ bạn đã bị coi như người dưng thì cô ấy sẽ đối đãi với bà thế nào đây?”, một độc giả khác đồng tình.
Bạn đọc Liễu Ngô cho rằng, gia đình người chồng trong bài viết quá cổ hủ, lạc hậu.
“Ngay khi chưa có nhà mà bạn đã đối xử với gia đình nhà vợ không công bằng (2 năm một lần, vợ và 1 con trai mới về ăn Tết bên ngoại). Ngày trước đi ở nhà thuê, Tết về quê là phù hợp. Nay vợ chồng đã mua được nhà, phải ở nhà của mình là hợp tình hợp lý. Bao giờ bạn mới "làm chủ" cái gia đình của bạn được đây?”.
Tương tự, nữ bạn đọc ký tên Thơm cũng dành nhiều lời khen cho người vợ: biết lo toan và chu đáo.
“Đối với việc năm nào cũng về quê ăn Tết như vậy mà năm nay lại khác thì là một sự thay đổi. Nhưng đây là sự thay đổi tốt hơn thì anh không phải băn khoăn”, nữ độc giả bình luận.
Không chỉ ủng hộ người vợ, độc giả Hùng lại dành lời trách người chồng trong bài viết. Anh viết: “Bạn trẻ này hơi thiếu kỹ năng sống. Mách gia đình mình về việc vợ không muốn về quê ăn Tết là sai lầm nghiêm trọng. Quan hệ giữa 2 vợ chồng là đối nội, quan hệ với 2 bên nội, ngoại là đối ngoại. Hai vợ chồng phải thống nhất với nhau rồi mới công bố ra ngoài. Thuyết phục vợ là một nghệ thuật, anh phải cần nhiều thời gian”.
Anh đưa ra giải pháp: “Năm đầu tiên mua nhà, bạn cứ để vợ ăn Tết Hà Nội. Với người ngoại tỉnh ở lại Hà Nội ăn Tết thì không vui lắm đâu, sang năm chán cô ấy sẽ tự xin về quê. Anh nên chịu khó nghĩ thêm nhiều ''thủ đoạn'' nữa để vợ tự giác về”.
“Xã hội đang thay đổi, bố mẹ bạn là người cần phải thích nghi. Việc ăn Tết ở đâu không quan trọng bằng tình yêu thương giữa con người với nhau. Chỉ là một việc nhỏ như vậy mà dẫn đến các mối quan hệ trong gia đình bạn thay đổi thì không đáng chút nào.
Vai trò của bạn ở đây rất quan trọng! Mong là bạn sẽ tìm được cách cân bằng mọi thứ”, độc giả Hiệp Hoàng cũng dành lời khuyên cho người chồng.
Lý do dịch bệnh đã khiến độc giả Thanh Hà đồng tình với người vợ. Chị viết: “Trong hoàn cảnh dịch Covid-19 này, các bạn cứ ở nhà, miễn tiếp khách là thượng sách”.
Không chỉ có những người trẻ, nhiều người đã lên chức “ông, bà” cũng “hiến kế” cho tác giả bài viết. Bà Phúc chia sẻ: “Tôi cũng có con dâu. Năm ngoái, vợ chồng con mua được nhà nhưng cũng tính về quê ăn Tết với cha mẹ hai bên. Vợ chồng tôi khuyên, có nhà mới, các con nên ở lại lo Tết cho ấm cúng căn nhà, để thuận lợi trong làm ăn và mạnh khỏe cho các cháu”.
Nhiều độc giả đều cho rằng, ăn Tết ở đâu không quá quan trọng. Điều cần nhất là con cái phải thường xuyên thăm hỏi, chăm sóc cha mẹ. Vào ngày Tết, họ có thể chọn địa điểm để ăn Tết tùy vào điều kiện kinh tế, sức khỏe… để cả nhà cùng thoải mái, vui vẻ.
Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: [email protected]. Trân trọng cảm ơn.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Khi ánh bình minh ló rạng, tại đầu trạm thu phí cao tốc Hà Nội - Lào Cai đã xuất hiện hàng chục chiếc xe bán tải chờ sẵn. Số lượng hàng hóa ước tính cần vận chuyển là hơn 22 tấn, chuyển tới 7 địa chỉ trên địa bàn thành phố như quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, quận Hai Bà Trưng, quận Tây Hồ, quận Cầu Giấy. Vì vậy, sau khi kêu gọi các thành viên tham gia, PVC Club đã nhận được rất nhiều đăng ký và chốt danh sách hơn 60 xe, mỗi xe chỉ gồm 1 tài xế.
Theo anh Việt, ngày bình thường CLB vẫn duy trì các hoạt động thiện nguyện nhưng trong đợt dịch Covid-19 lần này, khó khăn tăng lên rất nhiều do đa số các thành viên đều đang thực hiện giãn cách xã hội và khi lái xe ra ngoài đều phải nghiêm chỉnh chấp hành nguyên tắc 5K của Bộ Y Tế.
Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng nhờ sự năng nổ của các thành viên, cộng với các chốt kiểm dịch đã hỗ trợ rất nhanh chóng nên hoạt động vận chuyển nông thổ sản đến các bếp ăn, khu cách ly trên địa bàn thành phố đã diễn ra rất thuận lợi.
Trong những ngày tiếp theo, CLB PVC Club sẽ tiếp tục vận chuyển miễn phí nông thổ sản, thực phẩm, trang thiết bị y tế….. đến các bệnh viện, các khu cách ly, giãn cách, người nghèo và học sinh sinh viên trên địa bàn thành phố. Đồng thời hỗ trợ vận chuyển miễn phí tiêu thụ nông sản cho nông dân ngoại thành Hà Nội, vận chuyển nước uống cho các chốt chống dịch, chuyển các suất cơm từ thiện đến khu giãn cách có công nhân, học sinh, sinh viên nghèo...
Sau khi Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, những chiếc xe cá nhân, nhất là dòng bán tải trở thành công cụ hữu ích để vận chuyển các mặt hàng thiết yếu. PVC Club đã huy động được trên 60 xe bán tải tham gia chở nông sản từ Lào Cai chuyển về Hà Nội hỗ trợ các bếp ăn 0 đồng, khu cách ly. Thùng hàng trên xe bán tải được sử dụng hết công năng để vận chuyển nông sản. Không chỉ lái xe, các thành viên PVC Club còn kiêm luôn bốc vác. Từ lúc trời con chưa sáng đến khi đã rõ mặt người, từng đoàn xe bán tải vẫn tiếp tục đổ về trạm thu phí để nhận hàng. Sau khi đã "no" hàng, những chuyến xe 0 đồng đã sẵn sàng lên đường
Câu lạc bộ Xe bán tải địa hình Việt Nam là sân chơi dành cho những người đam mê dòng xe bán tải và yêu trải nghiệm, được thành lập từ năm 2013. Không những vậy, CLB còn đóng góp cho công tác Hội và phong trào thanh niên Thủ đô, tham gia cứu hộ, cứu trợ lũ lụt khẩn cấp, vận chuyển hàng hoá cứu trợ tới những vùng sâu, vùng xa bị thiên tai chia cắt.Những chiếc xe này sẽ lan tỏa khắp nơi trên thành phố Hà Nội, lan tỏa niềm tin vào tinh thần đoàn kết và ý chí của người Việt.
Với những đóng góp như trên, Ngày 11/7/2020, Thành đoàn Hà Nội - Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam thành phố đã tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Câu lạc bộ Xe bán tải địa hình Việt Nam. Quyết định chính thức kết nạp câu lạc bộ trở thành tổ chức Hội trực thuộc." alt="Hơn 60 xe bán tải chở miễn phí 22 tấn rau quả cho vùng dịch ở Hà Nội" />Đại tá Đỗ Thanh Bình - Phó Cục trưởng cục Cảnh sát giao thông tại buổi cung cấp thông tin về Luật Bảo đảm TTATGT vào chiều 29/9 Tại cuộc làm việc với báo chí chiều qua, 29/9, Đại tá Đỗ Thanh Bình - Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết, đơn vị soạn thảo dự Luật đã rất cầu thị, lắng nghe các ý kiến và điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp, nhân văn hơn.
“Mục tiêu cơ bản và lớn nhất của việc xây dựng Luật là bảo đảm an toàn, tính mạng sức khoẻ cho người tham gia giao thông, bảo vệ quyền con người,…”, lãnh đạo Cục Cảnh sát giao thông nói.
Đại tá Đỗ Thanh Bình cũng thông tin, theo dự thảo luật được đưa ra trước đây, bản dự thảo mới nhất đã có nhiều điều chỉnh theo hướng nhân văn, có lợi hơn cho lái xe và người dân. Trong đó đã bỏ điều khoản ô tô không được dừng quá 5 phút hay bỏ hạng giấy phép lái xe A0,…
"Việc quy định thời gian dừng xe mang tính kỹ thuật hạ tầng và liên quan đến xử phạt, do đó chúng tôi bỏ ra khỏi dự thảo Luật là hợp lý. Nếu đưa vào Luật, việc chỉnh sửa sẽ rất khó khăn".
Trong dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT còn điều chỉnh về chính sách phát triển an toàn giao thông, trong đó Nhà nước khuyến khích huy động các lực lượng cùng tham gia. Xây dựng hệ thống dữ liệu dùng chung quản lý phương tiện, tiến tới cho phương tiện nước ngoài vào Việt Nam.
Theo Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông, đã là Luật thì phải có tính ổn định, dài hơi, phù hợp xu hướng phát triển của xã hội luật pháp quốc tế.
Trước đó, tại khoản 1, điều 18 dự thảo Luật này có quy định: “Dừng xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông trong thời gian không quá 5 phút và người điều khiển phương tiện không rời vị trí điều khiển, trừ trường hợp người điều khiển phương tiện xuống để mở cửa xe, xếp dỡ hàng hóa, kiểm tra kỹ thuật xe”.
Như VietNamNet đã thông tin, quy định trên đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều từ phía các chuyên gia cũng như cánh tài xế. Trong đó, đa số ý kiến phản đối và cho rằng nếu quy định được Luật hoá và áp dụng đại trà sẽ gây khó khăn cho người dân và lái xe.
Cánh lái xe taxi, xe công nghệ bị ảnh hưởng nhất nếu quy định dừng xe không quá 5 phút được áp dụng Việc bác bỏ nội dung dừng xe không quá 5 phút ra khỏi dự thảo Luật đã khiến cánh lái xe "mừng ra mặt" bởi chính họ là những người bị ảnh hưởng nhất bởi quy định này.
Anh Hoàng Thành Nam – lái xe cho một hãng taxi công nghệ tại Hà Nội cho rằng, bỏ quy định này trong Luật là phù hợp bởi lẽ trên thực tế, lái xe công nghệ thường phải dừng chờ khách rất lâu.
“Việc khách hàng cho “leo cây” 10-15 phút là bình thường. Nếu cứ dừng xe 5 phút rồi lại đi thì chúng tôi buộc phải chạy lòng vòng, rất tốn thời gian và xăng xe”, anh Nam nhận định.
Đồng tình với ý kiến trên, anh Đỗ Bình Minh – một lái xe taxi tải cho biết, trên nhiều đoạn đường, phố đã cắm biển cấm dừng, đỗ xe. Nếu quy định thêm dừng xe không quá 5 phút sẽ là chồng chéo.
“Bỏ quy định về thời gian dừng xe ra khỏi Luật là hợp lý. Nếu một số tuyến đường hay ùn tắc giao thông thì có thể có quy định riêng, không nên áp dụng đại trà”, anh Minh chia sẻ.
Luật Bảo đảm Trật tự an toàn giao thông đường bộ (dự thảo) gồm 8 chươn,g 93 điều, bao gồm các nội dung quy định về: Hệ thống báo hiệu đường bộ; quy tắc giao thông đường bộ; phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ; tổ chức chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết ùn tắc giao thông đường bộ; giải quyết tai nạn giao thông đường bộ; thực thi pháp luật và trách nhiệm pháp lý; quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Đây là dự thảo Luật được Bộ Công an chủ trì soạn thảo, tách biệt hẳn với phần Hạ tầng giao thông đường bộ (do Bộ Giao thông vận tải chủ trì soạn thảo) khỏi Luật Giao thông đường bộ 2008 hiện hành.
" alt="Rút đề xuất chỉ được dừng xe dưới 5 phút, cánh lái xe “thở phào”" />'Cầu vồng tình yêu' được coi là khởi đầu cho trào lưu phim Việt hóa. Không nghĩ phim Việt Nam kém hấp dẫn bởi yếu tố kịch bản
- Kể từ 'Sống chung với mẹ chồng', 'Người phán xử', 6 năm qua là giai đoạn bùng nổ của phim Việt hóa, chị có nghĩ 'Sống chung với mẹ chồng' là mở đầu cho trào lưu này của phim Việt và cũng là bộ phim Việt hóa thành công hiếm hoi?
Thật ra, Cầu vồng tình yêuphát sóng từ tháng 9/2011 mới có thể coi là khởi nguồn cho thành công của phim Việt hoá. Cầu vồng tình yêuphát sóng trong gần 1 năm, đã tạo nên làn sóng yêu phim truyền hình Việt Nam, với rất nhiều diễn đàn bình luận, fan club... hoạt động sôi nổi. Chính ekip sản xuất bản gốc - Vinh quang gia tộc cũng bất ngờ, thú vị trước thành công này của ekip Việt Nam vì Vinh quang gia tộc rất nổi tiếng, giành nhiều giải thưởng và là bộ phim dài tập, nội dung khai thác đậm nét văn hoá truyền thống Hàn.
- Quá trình làm kịch bản 'Sống chung với mẹ chồng', điều gì khiến chị hứng thú và có điểm gì thách thức chị nhất khi Việt hóa tiểu thuyết nổi tiếng của Trung Quốc, biến nó thành một tác phẩm phim truyền hình đậm màu sắc Việt Nam?
Sống chung với mẹ chồng thành công, theo tôi là bởi bộ phim khai thác đúng chủ đề gần gũi với mọi nhà, mọi người. Đối tượng khán giả đông đảo nhất là phụ nữ, hầu như đều thấy mình, người quen của mình... trong phim. Chính sự đồng điệu, cảm mến, thậm chí là tự tin về "bề dày kinh nghiệm" của bản thân trước các tình huống, chi tiết trên phim đã giúp khán giả thấy Sống chung với mẹ chồnghấp dẫn.
Ngoài đề tài dễ cảm thụ, tạo nên những đồng cảm với khán giả, thì thời điểm Sống chung với mẹ chồng phát sóng, phim truyền hình Việt Nam cũng có được sự đầu tư kỹ hơn nên ekip thực hiện thêm nhiều cảm hứng và điều kiện để sáng tạo nghệ thuật. Thời điểm này, làn sóng phim nước ngoài cũng đang tạm chững, không có được những thành tựu nổi bật như thời đỉnh cao của phim bộ Hong Kong hay Hallyu của Hàn Quốc. Vì vậy, có thể thấy Sống chung với mẹ chồng, Người phán xử... may mắn hội tụ đủ 3 yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà nên được yêu mến, góp phần khẳng định thành công của phim Việt hoá.
- Với tư cách biên kịch, theo chị, có quy tắc gì khi viết kịch bản Việt hóa và điều tối kỵ nhất khi biến một tác phẩm nước ngoài sang một kịch bản dành cho khán giả Việt là gì? Có chi tiết nào được cho là nhạy cảm và không phù hợp trong bản gốc đã được điều chỉnh hoặc thay thế không?
Với kinh nghiệm làm việc cùng nhiều ekip sản xuất phim Hàn Quốc, cả truyền hình và điện ảnh, tôi không nghĩ phim Việt Nam kém hấp dẫn bởi yếu tố kịch bản. Ví dụ ở Hàn Quốc, đầu tư, phát triển ngành giải trí được xem là một phần quan trọng của chiến lược phát triển hình ảnh quốc gia. Họ tập trung xây dựng ngành công nghiệp giải trí với rất nhiều khâu khép kín, đồng bộ nhằm biến công nghiệp giải trí thành một trong những mũi nhọn hàng đầu để xuất khẩu hình ảnh đất nước.
Những người làm nghệ thuật ở Hàn Quốc nói chung, trong lĩnh vực phim ảnh nói riêng, có môi trường được đầu tư bài bản và đắt giá. Hy vọng, với nhiều thành tựu của phim Việt những năm gần đây, cùng sự phát triển cả về thị hiếu của khán giả, trong tương lai gần chúng ta cũng sẽ có sự đầu tư hợp lý, để Việt Nam cũng phát triển ngành công nghiệp giải trí.
Khán giả dễ chấp nhận "à ở Tây họ thế", "Hàn Quốc có kiểu lạ nhỉ" nhưng...
- Có ý kiến cho rằng do biên kịch Việt cạn ý tưởng, thậm chí kém nên mới thường phải dựa vào các kịch bản nước ngoài để Việt hóa. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng vì biên kịch ở Việt Nam được trả thù lao bèo bọt không tương xứng với sáng tạo của họ nên thường không ra được những kịch bản đắt. Chị có đồng tình với những ý kiến này?
Cùng là sáng tạo, những nhà làm phim Việt chắc chắn cũng sẽ rất nhiều ý tưởng. Nhưng không phải ý tưởng táo bạo, những thể hiện phá cách, không theo bất cứ quy chuẩn truyền thống hay những ấn định quen thuộc trong nhận thức của khán giả đều dễ được chấp nhận.
Khi xem phim nước ngoài, khán giả dễ chấp nhận "à ở Tây họ thế", "Hàn Quốc có kiểu lạ nhỉ"... và mặc nhiên đón nhận theo kiểu thưởng thức, "xem để biết" và không có nhiều phán xét hay bức xúc. Nhưng cũng là cách thể hiện đó, đơn thuần ở một bộ phim Việt Nam, có thể sẽ phải nhận nhiều ý kiến trái chiều. Ngoài việc chúng ta chưa có được sự đồng bộ, chuyên nghiệp để sở hữu một ngành công nghiệp giải trí, thì sự sát cánh của khán giả sẽ giúp sáng tạo của những người làm nghệ thuật được thăng hoa hơn.
Việc lựa chọn những kịch bản có sẵn để Việt hoá không đơn thuần là vì biên kịch cạn kiệt ý tưởng, thiếu sáng tạo mà là sự đầu tư theo xu hướng hội nhập chung. Ở góc độ cá nhân, tôi thấy việc đưa kịch bản gốc từ nước ngoài, hay kịch bản chuyển thể từ các tác phẩm văn học có sẵn, là sự trân trọng và yêu mến khán giả. Vốn đã thích 1 bộ phim nào đó, 1 cuốn tiểu thuyết nào đó, nay có thể xem thêm phiên bản của nước mình, hay từ truyện lên phim cũng sẽ thêm thú vị. Cái gì đã có tiếng mà muốn sở hữu đều cần đầu tư về tài chính. Mua bản quyền, tác quyền cũng phải đầu tư, như thế là để phục vụ khán giả chứ không đơn thuần là thoả mãn sở thích của ekip làm phim.
Tất nhiên, động cơ tốt, vì để phục vụ khán giả nhưng áp lực và trách nhiệm lại thuộc về ê kíp Việt hoá. Thường những gì đã lung linh, khi làm lại rất khó để thoả mãn mọi kỳ vọng, yêu mến mà mọi người đã dành cho bản gốc.
Vì thế, một trong những yếu tố góp phần giúp kịch bản phim Việt hấp dẫn, thú vị, đa dạng hơn, đó là khán giả có dễ đồng tình với những phá cách trong sáng tạo nghệ thuật không? Chẳng hạn như phóng tác ngược hẳn những dữ kiện lịch sử, đưa ra các hành xử khác hẳn phong tục tập quán...? Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng hàng đầu vẫn là sự chuyên nghiệp, môi trường, con người... để cùng tạo nên những tác phẩm hay.
- Kịch bản là yếu tố quyết định độ hay dở của phim nhưng kịch bản phim Việt hóa lại hay bị so sánh với bản gốc nên tạo áp lực lớn cho biên kịch. Vậy yếu tố quan trọng nhất để có những kịch bản Việt hóa hay là gì? Thù lao cao cho biên kịch có ý nghĩa quyết định lớn không, thưa chị?
Chúng ta không thể nói vì tiền ít nên kịch bản không hay vì để viết hay, phụ thuộc vào khả năng của người viết. Tuy nhiên, để bộ phim hay, cần nhiều yếu tố mới đạt đến thành công. Giống như bạn có thịt ngon nhưng bạn thiếu củi lửa, thiếu dụng cụ làm bếp, thiếu gia vị, làm sao chế biến ra một món ăn ngon?
Còn xét ở góc độ cơm áo gạo tiền, thù lao của biên kịch cũng như thu nhập của những ngành nghề thông thường khác. Bạn ở lĩnh vực nào, thu nhập đủ sống và đủ để thăng hoa sáng tạo trong công việc của mình không? Các biên kịch cũng giống bạn thôi. Họ cũng lúc thăng, lúc giáng với những nỗi lo thường nhật, những ngày vui phấn khởi và những ngày cảm xúc bị rơi.
Viết kịch bản để chạm đến cảm xúc của khán giả đã khó, làm kịch bản Việt hoá còn khó hơn chứ không phải có nền móng là đổ gạch sẽ lên luôn ngôi nhà nguy nga, lộng lẫy. Có thể dùng từ "gạn đục khơi trong" cho công việc Việt hoá kịch bản phim, vì phải giữ được tinh thần nguyên tác nhưng vẫn phải để khán giả Việt thấy mình, thấy bạn mình, thấy cuộc sống thường nhật của xã hội Việt Nam qua mỗi tập phim.
Những câu thoại ấn tượng trong phim 'Sống chung với mẹ chồng' (nguồn: VTV)
'Điều tối kỵ với người làm phim là không thấy hồn Việt'Một bộ phim remake thành công, đó là do tác phẩm gốc hay nhưng bộ phim remake chưa thành công, thì đó là phá nát nguyên tác." alt="Phim Việt hóa: Đừng đổ tại vì tiền ít nên kịch bản không hay" />Các đại biểu trong hội nghị. Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông khẳng định, Nghị định số 144/2020/NĐ-CP được xây dựng đạt mục đích định hướng phát triển nghệ thuật, phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, tạo mọi điều kiện cho sự tìm tòi, sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sĩ để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật phản ánh chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước.
Nghị định đã thống nhất hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thương mại, đầu tư kinh doanh, đồng thời mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường nghệ thuật biểu diễn và tiến tới hội nhập nền thương mại toàn cầu.
Theo đó, nghị định 144/2020 so với các văn bản trước đây được điều chỉnh để phù hợp hơn với thực tế, thống nhất với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế.
Cụ thể, Nghị định sẽ cắt giảm và đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính để tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước; khắc phục vấn đề tác động giới và quy định điều kiện bao quát hơn đối với thí sinh dự thi người đẹp, người mẫu; quy định cụ thể các trường hợp dừng hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thu hồi danh hiệu, giải thưởng, huỷ kết quả cuộc thi, liên hoan được tổ chức tại Việt Nam; áp dụng biện pháp hậu kiểm đối với hoạt động lưu hành bản ghi âm, ghi hình có nội dung biểu diễn nghệ thuật; quy định biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật biểu diễn trên hệ thống phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử…
Một điểm được đánh giá là cốt lõi trong nội dung đổi mới của Nghị định 144 là việc phân cấp trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với những hoạt động nghệ thuật biểu diễn tại địa phương đó.
NSƯT Trần Ly Ly. Ngoài ra, nhiều đại biểu cho rằng cần thắt chặt công tác kiểm soát, quản lý về nội dung biểu diễn nghệ thuật của các đơn vị.
Đại diện Sở Văn hoá Hà Nội đồng tình với những sửa đổi mới của Nghị định 144/2020. So với trước đây, những thay đổi trong nghị định có nhiều ưu điểm, tạo điều kiện hơn cho các nghệ sĩ, các đơn vị biểu diễn nghệ thuật.
Tuy nhiên, ông cũng nêu ý kiến trái chiều về việc đưa các chương trình thời trang xếp vào danh sách những hoạt động biểu diễn nghệ thuật. Đồng thời, đại biểu bày tỏ mong muốn quy định sát sao việc hơn về kiểm duyệt nội dung trước khi cấp phép: “Thực trạng ngày nay cho thấy chúng ta khó kiểm soát được về nội dung biểu diễn, từ trang phục tới bài hát của các ca sĩ. Ví dụ các bài hát có lời bằng tiếng Anh chúng ta cần yêu cầu dịch ra tiếng Việt để dễ quản lý và kiểm tra nội dung”.
Hội nghị cũng ghi nhận được thái độ bức xúc của đại diện các cơ quan quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật trước tình trạng các đoàn hát tư nhân “treo đầu dê, bán thịt chó”.
Phó giám đốc Sở VH&DL Hà Giang, bà Triệu Thị Tình bộc bạch: “Cần làm chặt chẽ việc xử lý sai phạm khi xin cấp phép biểu diễn. Nhiều đoàn nghệ thuật tư nhân thường lên xin phép một nội dung, đến lúc trình diễn lại là nội dung hoàn toàn khác. Họ quảng cáo với người dân là mời ca sĩ nọ, nghệ sĩ kia rồi đến buổi diễn lại viện nhiều lý do cáo lỗi. Nhiều lần như vậy là thành lừa đảo, người dân họ phàn nàn rất nhiều”.
Tại hội nghị, các đại biểu tham gia đóng góp nhiều ý kiến về nghị định mới. Chia sẻ với VietNamNet, Giám đốc Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam NSƯT Trần Ly Ly cho biết : “Mặc dù chưa có nhiều thời gian để hiểu về nghị định, nhưng qua sự phổ biến từ ban ngành, tôi thấy nghị định mới đã nới rộng khung quy định hoạt động cho anh chị em nghệ sĩ, giúp chúng tôi được sáng tạo nhiều hơn. Thế nhưng vì những nới rộng quy định nên cũng sẽ tồn tại nhiều nguy cơ xấu”.
Cục Nghệ thuật biểu diễn sẽ tiếp tục tổ chức hội nghị phổ biến Nghị định số 144/2020/NĐ-CP tại Đà Nẵng vào 7/4 và tại TP.HCM vào 9/4.
Phương Linh - Mỹ Duyên
Cuộc sống của NSND Diệp Lang và vợ trên đất Mỹ ra sao?
10 năm sang Mỹ định cư cùng gia đình, NSND Diệp Lang mong mỏi trở về thăm quê. Thế nhưng ước nguyện mãi không thực hiện được do ông tuổi già, sức yếu.
" alt="Sẽ quy định đơn giản các thủ tục hành chính trong Nghị định 144/2020" />Dù nhiều showroom vẫn mở cửa nhưng hoàn toàn không có khách đến xem xe - Ảnh: Phúc Lâm. Chạy đua giảm giá, xe vẫn ế
Giảm giá trực tiếp, bán “bia tặng lạc” với nhiều dạng quà tặng phụ kiện hay gói bảo hiểm, hàng loạt chương trình ưu đãi liên tục được các hãng xe tung ra liên tiếp trong nhiều tháng vừa qua.
Trong tháng 7, cuộc đua ưu đãi tiếp tục được triển khai khi Hyundai giảm giá từ 50 - 80 triệu đồng cho Hyundai Santa Fe, Honda tặng 100% lệ phí trước bạ cho khách mua xe Hodna CR-V hay VinFast miễn 100% lệ phí trước bạ cho khách mua ô tô của hãng bao gồm cả mẫu xe điện sắp ra mắt VinFast VF e34...
Dù mạnh tay kích cầu, doanh số bán xe của các thành viên Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) vẫn giảm. Theo số liệu mới nhất được công bố, doanh số bán xe của các thành viên tháng 6/2021 đạt 23.587 xe, giảm 8% tương đương gần 2.000 xe so với tháng 5/2021.
Trong đó, ô tô du lịch chỉ đạt 15.802 xe, giảm 10%; xe thương mại đạt 7.131 xe, giảm 16% so với tháng 5/2021. Những con số này được dự đoán còn giảm mạnh trong tháng 7 và tháng 8 khi mà cả Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh - hai thành phố có lượng tiêu thụ xe lớn nhất cả nước buộc phải “đóng cửa”, thực hiện giãn cách xã hội chặt chẽ để phòng, chống dịch bệnh.
Vắng khách, sale ô tô điêu đứng
Trao đổi với Tạp chí GTVT, anh Trần Tuấn - nhân viên bán hàng (sale) một hãng xe sang tại Hà Nội cho biết, đại lý chỗ anh làm hiện vẫn được mở cửa nhưng chỉ 10% nhân viên được tới showroom làm việc. “Chúng tôi vẫn quảng cáo, vẫn tìm khách, vẫn bán xe nhưng làm gì có khách”, anh Tuấn chia sẻ.
Diễn biến dịch bệnh phức tạp, kéo dài khiến nhiều người gặp khó khăn về tài chính. Thực tế này khiến nhiều người dừng hoặc hủy kế hoạch mua xe, trong khi đó các sale ô tô như anh Tuấn vẫn phải chi tiền hàng tháng để quảng cáo, marketing online với mục tiêu “vớt được khách nào hay khách ấy”.
Anh Tuấn cho biết, trước đây, hàng tháng riêng tiền mua quảng cáo trực tuyến ads network trên google anh đã tốn trên dưới 10 triệu đồng, thời gian vừa qua giá quảng cáo được ưu đãi hơn nhưng cũng tầm 7 - 8 triệu đồng/tháng.
Bên cạnh đó, nhân viên bán xe còn phải quảng cáo và tìm khách thông qua nhiều kênh khác và tốn không ít chi phí. “Tiền quảng cáo vẫn phải chi mà khách thì giảm, chúng tôi thật sự rất khó khăn mà chẳng có hỗ trợ gì cả. Đại lý cũng khó khăn nên chúng tôi chưa bị giảm lương cơ bản đã là may rồi”, chị Lan Anh - một nhân viên bán xe khác tại Hà Nội chia sẻ.
Chị Lan Anh cho biết, sale ô tô chỉ có lương cơ bản 2 - 3 triệu, còn lại sống nhờ hoa hồng bán xe nên khi xe không bán được thì sale ô tô gần như cũng chẳng có thu nhập.Trước đây, khi thị trường ổn định, một nhân viên sale làm ở mức trung bình cũng kiếm được vài chục triệu/tháng, những người có duyên bán tốt có thể kiếm cả trăm triệu từ việc bán xe cũng như bán phụ kiện kèm theo.
Tuy nhiên, cùng với diễn biến dịch Covid-19 khiến thị trường ảm đạm dần, thậm chí có nhiều thời điểm còn gần như “đóng băng”. Lượng xe tồn cao khiến hãng xe và các đại lý phải chạy đua giảm giá, còn các nhân viên bán xe cũng phải chịu thêm áp lực về doanh số nên buộc phải chạy đua để níu giữ khách hàng bằng cách tăng các hình thức chăm sóc, thậm chí cắt phần chiết khấu của mình để giảm thêm giá xe cho khách.
Chính vì thế, hiện nay không ít nhân viên bán xe phải cân nhắc chuyển nghề hoặc kiếm thêm thông qua các công việc khác như bán hàng trực tuyến (online)....
Theo Tạp chí GTVT
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các hãng ô tô chờ đợi được giải cứu từ chính sách hỗ trợ trước bạ
Nếu được thông qua, quy định hỗ trợ lệ phí trước bạ cho ôtô lắp ráp trong nước có thể là cứu cánh giúp các hãng xe tại Việt Nam cải thiện doanh số trong những tháng cuối năm.
" alt="Sale ô tô lao đao mùa dịch" />Tòa lâu đài mang tên Lan Khoa Khuê nằm ở vị trí đắc địa của xã Hải Minh, Hải Hậu, Nam Định được xây trong 9 năm. Đến nay lâu đài vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một trong những công trình thể hiện sự giàu có, sung túc của người dân huyện Hải Hậu. Chủ nhân lâu đài là vợ chồng ông Nguyễn Văn Khuê (SN 1958) và bà Nguyễn Thị Lan (SN 1961). Được biết, ông Khuê hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh khoáng sản, tàu biển. Ông Nguyễn Văn Khuê cho biết: Tên tòa lâu đài 'Lan khoa Khuê' là sự kết hợp tên của các thành viên trong gia đình - tên ông (Khuê), tên vợ (Lan) và tên người con trai (Khoa). Chi phí xây dựng công trình tính đến nay đã vượt ra ngoài con số 40 tỷ đồng. Lâu đài có diện tích 470m2 nằm trên mảnh đất 3000 m2. Trước khi bắt tay vào xây dựng, ông Khuê đã dành thời gian sang Pháp, Italy vừa đi du lịch vừa tham khảo các mẫu lâu đài. "Toàn bộ ý tưởng lâu đài là của tôi, các kiến trúc sư căn cứ vào đó để lập bản vẽ. 10 năm trước, tôi vào miền Nam lấy mẫu của một tòa lâu đài nổi tiếng ở đó nhưng không ưng. Cuối cùng, tôi quyết định ra nước ngoài tìm hiểu. Riêng bản vẽ phải mất 3 năm mới hoàn thiện. Quá trình xây dựng, bản vẽ thay đổi liên tục, hạng mục nào làm xong, chưa ưng ý tôi cho đập đi xây lại, dù chi phí đội lên rất lớn", ông Khuê chia sẻ. Hệ thống cổng, hàng rào được làm bằng chất liệu nhôm hợp kim mạ đồng. Hai bên có hai tượng sư tử trắng, kích cỡ lớn án ngữ. Hai pho tượng này vừa mang tính chất trang trí, vừa thể hiện sự mạnh mẽ của gia chủ trong cuộc sống và kinh doanh. Đặc biệt, cánh cổng được điều khiển bằng hệ thống từ xa. Ngoài ra, xung quanh gắn 20 camera và lớp hàng rào thép gai để đảm bảo an ninh. Vị đại gia tiết lộ, ông có đam mê với thần thoại Hy Lạp. Chính vì vậy, ý tưởng thiết kế và trang trí được ông nghiên cứu, mô phỏng từ các thần thoại này. Bức tượng trong ảnh mô tả nữ thần chiến thắng, kết thúc trận chiến, cởi bỏ áo giáp, mũ để trở về.
Bức tượng thợ săn cao hơn 2 mét được đặt ở góc vườn, bên cạnh là cung và con chó... "Các pho tượng đều được những nghệ nhân trực tiếp chế tác bằng tay từ chất liệu xi măng. Để làm số lượng tượng lớn và các phù điêu, hoa văn trang trí khắp lâu đài, tôi thuê 4 tốp thợ (16 người) từ Nghệ An, Quảng Trị... ra Nam Định và làm trong 3 - 4 năm mới hoàn thành", đại gia sinh năm 1958 nhấn mạnh.
Tượng con tàu trên nóc tòa lâu đài mang ý nghĩa gắn liền với công việc kinh doanh tàu biển của ông Khuê. Hình tượng con tàu vươn ra biển lớn thể hiện khát vọng chinh phục, 2 nữ thần hai bên phù hộ. Bông lúa mạch thể hiện sự sung túc đủ đầy, con ngựa và sư tử thể hiện uy quyền, uy lực.
Gia chủ sử dụng gỗ đỏ, gỗ hương, gỗ cẩm lai làm nội thất. Lâu đài gồm 5 tầng có 1 hầm để xe. Cánh cửa chính lấy nguyên mẫu từ Pháp, được làm từ tấm gỗ quý và rất nặng. Thời điểm lắp đặt, gia chủ phải dùng cần cẩu mới vận chuyển được vào trong. Khu đại sảnh được ốp bằng gỗ đỏ. Ông Khuê cho lắp đặt thang máy để thuận tiện di chuyển giữa các tầng trong tòa lâu đài. Bên cạnh đó, lâu đài có hệ thống phòng cháy, chữa cháy hiện đại với chi phí lên tới vài tỷ đồng. Cây xanh, tiểu cảnh trong khuôn viên sân vườn lâu đài. Phía góc sân là nhà ăn tập thể dùng vào dịp lễ Tết có đông người tham dự. Phòng ăn này có thể chứa khoảng 60-70 người. Hoa văn đắp nổi trên trần nhà bằng đồng mạ vàng 18k. Lâu đài có nhiều phòng như: Phòng triển lãm cổ vật, phòng làm việc, phòng ở cho gia nhân... Ông Khuê thông tin thêm: "Tôi xây dựng lâu đài này với mong muốn có một công trình để đời, làm một điều gì đó cho thế hệ các con, cháu sau này. Đây cũng là một minh chứng, bài học cho các con, cháu biết ông, bố... của chúng đã từng ra biển, đã từng vất vả như thế nào".
Làng tỷ phú ở Nam Định, cách vài chục mét có một dinh thự
Xã Hải Minh (Hải Hậu, Nam Định) nổi tiếng với những biệt thự, lâu đài nằm san sát nhau. Trong đó, có những biệt thự trị giá từ 40-50 tỷ đồng, được xây dựng suốt gần 1 thập kỷ.
" alt="Choáng ngợp lâu đài hàng chục tỷ, xây suốt 9 năm của tỷ phú Nam Định" />
- ·Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- ·Đã có 2 xe máy cũ được nhận tiền để đổi sang xe mới
- ·Làng tỷ phú ở Nam Định, cách vài chục mét có một dinh thự
- ·Hyundai Santa Fe 2018 tai nạn bán lại giá 650 triệu có nên mua?
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- ·Không gian trưng bày sản vật độc đáo tại Tuần Du lịch
- ·Kate Winslet phá kỷ lục của Tom Cruise
- ·Chiêm ngưỡng những nàng thơ trong tranh
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- ·Những thói quen xấu của tài xế Việt và mức phạt kèm theo
Những ngày qua, vụ việc gia đình ông Phan Thanh (66 tuổi, trú thôn Vĩnh Long, xã Kỳ Khang) và ông V.X.M. (48 tuổi, trú thôn Hòa Hợp, xã Kỳ Văn), huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh tranh chấp một con trâu cái thu hút sự quan tâm của dư luận và bạn đọc báo Dân trí.
Gia đình ông Thanh trình báo mất con trâu cái 8 năm tuổi khi chăn thả rông ở cánh đồng xã Kỳ Khang vào sáng 11/11. Cùng ngày, gia đình ông M. cho rằng, đã tìm thấy con trâu mất tích suốt gần 2 tháng nên đã đưa về nhà chăm sóc.
Công an xã Kỳ Khang đã vào cuộc, dùng nhiều phương pháp phân xử và xác định con vật thuộc sở hữu của gia đình ông Thanh. Việc "xử án" kịp thời của công an đã giúp vụ việc sớm đi đến hồi kết.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, luật sư Phan Văn Chiều, Giám đốc Công ty Luật TNHH Hà Châu (Đoàn Luật sư Hà Tĩnh), đánh giá việc Công an xã Kỳ Khang vào cuộc hỗ trợ người dân kịp thời đã mang lại rất nhiều ý nghĩa và đảm bảo được an ninh, trật tự trên địa bàn.
Theo luật sư, đây là vấn đề tranh chấp dân sự, như một số vụ việc trước đây, người dân kiện nhau ra tòa sẽ mất rất nhiều thời gian, có thể sẽ kéo dài vài năm, thậm chí 3-4 năm.
Bởi, để xác định được, cơ quan chức năng cần xét nghiệm ADN của con vật hoặc xác định qua tập quán của người dân và thói quen con vật.
Luật sư cho rằng, khi đã ra tòa, tình cảm giữa các bên gia đình sẽ mất đi. Hơn nữa, chi phí để theo đuổi vụ kiện sẽ tốn rất nhiều như án phí, tiền giám định, chi phí đi lại, ăn uống.
"Thậm chí, có vụ việc, chi phí khi ra tòa còn nhiều hơn cả giá trị vật nuôi. Vì vậy, việc công an vào cuộc kịp thời đã giúp người dân tránh được những điều đó", luật sư Phan Văn Chiều nêu quan điểm.
Bi hài những vụ xét nghiệm ADN để xác định chủ vật nuôi
Vụ việc trên làm dư luận nhớ đến các vụ tranh chấp trâu, bò ở nhiều vùng quê trên cả nước, trong đó từng xảy ra tại Hà Tĩnh.
Ngày 3/8/2020, Tòa án nhân dân huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đưa ra xét xử vụ án Tranh chấp vật nuôi giữa gia đình ông Dương Đức Hơn (SN 1977, trú xã Lưu Vĩnh Sơn) và người bị khởi kiện là ông Hoàng Sĩ Cương (SN 1951, trú xã Thạch Xuân).
Theo cáo trạng, gia đình ông Hơn có 9 con bò, được nuôi thả ở khu vực Đá Dóc, thôn Xuân Sơn, xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà.
Chiều tối 7/5/2020, sau khi lùa bò về, ông Hơn thấy thiếu 3 con (2 bò cái và 1 con bê (me). Thời điểm bị mất, 1 con bò đã mang thai gần 9 tháng.
Đến ngày 12/5/2020, con trai ông Hơn phát hiện đàn bò của ông Cương có 3 con có nhiều điểm tương đồng với vật nuôi của gia đình thất lạc lâu nay nên gọi điện báo cho bố.
Giữa gia đình 2 bên đã nhiều lần gặp nhau, thương thảo để xác định chủ nhân đích thực của 3 con bò nêu trên nhưng đều không có kết quả.
Do đó, ông Hơn làm đơn khởi kiện lên TAND huyện Thạch Hà với yêu cầu buộc ông Cương trả lại 4 con bò gồm: 2 con bò cái, 1 con me đực và 1 con me cái (được sinh ra trong thời gian ông Cương nuôi giữ, khoảng đầu tháng 6/2020). Tổng giá trị 4 con vật được định giá gần 40 triệu đồng.
Trong vụ việc này, ông Cương liên tục thay đổi lời khai về nguồn gốc của 2 con me. Hội đồng xét xử nhận xét giữa lời khai của ông này với độ tuổi thực tế của 2 con me có sự mâu thuẫn.
Tòa án chấp thuận áp dụng phương pháp truyền thống đưa 2 đàn bò của 2 gia đình ra 2 bãi trống và 4 vật nuôi về đàn nào, sẽ xác định quyền sở hữu của người đó theo đề nghị của ông Hơn. Tuy nhiên, bị đơn Cương không đồng tình với cách giải quyết này. Ông Cương đề xuất lấy mẫu phẩm của bò đi giám định ADN.
Để xác định người chủ đàn bò, cơ quan chức năng đã lấy mẫu từ bò cái được ông Cương nuôi giữ (ký hiệu M1) và con me của nhà ông Hơn (ký hiệu M2) để giám định ADN. Kết quả cho thấy, mẫu bò M1 có quan hệ huyết thống mẹ con với mẫu bò M2 với xác suất hơn 99%.
Từ đó, Hội đồng xét xử cho rằng có đủ cơ sở khẳng định 3 con bò đang tranh chấp thuộc sở hữu của gia đình ông Hơn. Tòa sau đó buộc ông Cương trả lại 3 con bò đang tranh chấp cho ông Hơn.
Tòa xem xét việc ông Cương đã xác nhận con me cái (sinh đầu tháng 6) do một trong 2 con bò cái đẻ ra nên đương nhiên vật nuôi này được công nhận là tài sản của ông Hơn.
Trường hợp ông Cương làm mất hoặc gây thiệt hại đối với một trong 4 vật nuôi, phải đền bù bằng tiền trị giá tương ứng với mỗi con bị mất.
Mặt khác, ông Hơn có nghĩa vụ trả cho bị đơn hơn 2,4 triệu đồng tiền công chăn dắt. Ngược lại, ông Cương đưa cho ông Hơn 7,5 triệu đồng chi phí giám định. Như vậy, tổng số tiền ông Cương buộc phải trả hơn 5 triệu đồng.
Tương tự, vụ việc 2 bên tranh chấp bò không có kết quả, phải nhờ đến tòa án phân xử cũng từng xảy ra ở nhiều địa phương Nghệ An, Thanh Hóa, Đà Nẵng… Để tìm chủ sở hữu của con bò đang tranh chấp, cơ quan chức năng đều phải lấy mẫu ADN để làm căn cứ xác định.
* Tên một số nhân vật đã được thay đổi.
" alt="Một con trâu 2 chủ giành giật: Nếu giám định ADN để tòa phân xử sẽ thế nào?" />Tập 3 của chương trình Giọng ải giọng ai có sự tham gia của cố vấn Xuân Lan, Nam Trung cùng sự xuất hiện lần đầu của ca sĩ Quang Hà và Siu Black. Trở lại sau thời gian dài vắng bóng, Siu Black vẫn nhận được nhiều sự yêu mến từ đồng nghiệp và khán giả. Trấn Thành mời cô về chung đội vì anh ngưỡng mộ giọng hát đàn chị. Ngay từ vòng thi đầu tiên, sau khi quan sát phần giới thiệu của các thí sinh, Trấn Thành đã đề nghị Siu Black giữ thí sinh số 6 đến cuối chương trình và khẳng định chắc nịch đây là giọng hát hay. Dù còn nghi ngờ nhưng Siu Black vẫn nghe theo đồng đội và quyết định song ca cùng cô ở vòng thi cuối. Tuy nhiên, trái với dự tính ban đầu, cô gái ở vị trí số 6 lại sở hữu giọng hát thảm họa. Sau khi nghe được giọng hát thật của cô nàng, Siu Black đành "bất lực" ngồi bệt xuống sân khấu. “Họa mi núi rừng” chỉ biết cười trừ trước những đoạn phiêu chênh phô của thí sinh. Dù vậy nhưng nữ ca sĩ vẫn giữ vững phong độ, hết mình song ca cùng cô gái bài hát “Đôi mắt Pleiku” bằng giọng ca nội lực. Lúc này, Trường Giang và Quang Hà không ngừng cười đùa, trêu chọc tài phán đoán của Trấn Thành. Nam danh hài cũng chỉ biết núp sau ghế vì cố vấn sai cho đàn chị. Trước đó, ở vòng thi đầu tiên, đội Trấn Thành loại đúng thí sinh hát dở ở vị trí số 4 (trái). Trái lại, đội Trường Giang phải bỏ ra 2 triệu đồng để gửi tặng cho cô gái số 5 vì loại nhầm một giọng hát nội lực. Điều này tiếp tục lặp lại ở vòng thi thứ 2, đội Trường Giang lại loại nhầm nam thí sinh hát hay ở vị trí số 3. Chất giọng đặc biệt của anh chàng khi thể hiện ca khúc “Vì tôi còn sống” khiến Trấn Thành lẫn Trường Giang tiếc nuối. Ấn tượng với giọng hát của chàng trai trẻ, Siu Black đã song ca ngẫu hứng cùng anh ca khúc "Ly cà phê Ban mê". Sự kết hợp ăn ý của hai giọng hát nội lực khiến dàn khách mời phải “nổi da gà”. Cũng trong vòng này, đội Trấn Thành xuất sắc loại đúng giọng hát thảm họa ở vị trí số 2. Lựa chọn ca khúc gắn liền với tên tuổi của Siu Black – “Ngọn lửa cao nguyên”, nam thí sinh khiến dàn khách mời phải bật cười vì phần trình diễn hài hước. Đến vòng thi cuối cùng, Quang Hà chọn song ca cùng thí sinh số 1. Chàng trai ở vị trí số 7 đành bị loại. Tuy nhiên, giọng hát giàu cảm xúc của anh chàng khi thể hiện ca khúc “Anh chỉ biết câm nín nghe tiếng em khóc” đã khiến các khách mời phải tiếc nuối. May mắn hơn đàn chị của mình, Quang Hà đã lựa chọn chính xác giọng ca phù hợp ở vòng thi cuối. Bản hit một thời – “Ngỡ” được tái hiện đầy sâu lắng, tình cảm qua sự kết hợp nhịp nhàng, ăn ý của cả hai. Nhờ vậy, Quang Hà giành được trọn 50 triệu đồng tiền thưởng từ chương trình. Thanh Uyên
Miu Lê bất ngờ được La Thành tỏ tình trên sóng truyền hình
Xuất hiện với vai trò khách mời trong tập 2 chương trình Giọng ải giọng ai mùa 5, La Thành khiến cả trường quay bất ngờ khi đột ngột tỏ tình với Miu Lê ngay trên sân khấu.
" alt="Giọng ải giọng ai tập 3: Siu Black ngồi bất lực với thí sinh hát dở" />Nam ca sĩ Isaac trở thành đại sứ độc quyền thời trang thể thao Li-Ning tại Việt Nam. Ảnh: Li-Ning Xuất hiện trong sự kiện, Isaac “đốn tim” khán giả với phong cách trẻ trung, năng động và đầy cá tính. Nam ca sĩ tự tin trong những thiết kế thể thao mới nhất của Li-Ning. Sự kết hợp hoàn hảo giữa hình ảnh năng động, trẻ trung của Isaac và tinh thần thể thao, thời trang của Li-Ning hứa hẹn lan toả một "cơn sốt" mới trong giới trẻ Việt Nam.
Đại diện thương hiệu Li-Ning cho biết: “Là một thương hiệu thể thao hàng đầu, Li-Ning luôn tin rằng sức khỏe là nền tảng của mọi thành công. Bằng cách chăm chỉ rèn luyện, duy trì sức khỏe, chúng ta không chỉ chinh phục được những giới hạn về thể chất, tinh thần mà còn nuôi dưỡng đam mê và bứt phá trong cuộc sống. Như câu chuyện của nhà sáng lập thương hiệu Li-Ning, từ một vận động viên thể dục dụng cụ tài năng, ông Lý Ninh đã gây dựng lên một thương hiệu thời trang và dụng cụ thể thao được yêu mến toàn cầu. Với sự kiên trì và đam mê, Li-Ning đã tạo dựng lên không chỉ một thương hiệu thời trang thể thao, mà còn truyền tải lý tưởng về sức khỏe và phong cách sống tích cực”.
Nói về lý do lựa chọn Isaac là đại sứ thương hiệu, đại diện Li-Ning cho biết: “Ca sĩ Isaac, với hành trình âm nhạc và phong cách sống năng động, đã trở thành tấm gương của sự bền bỉ và đam mê không ngừng nghỉ. Không chỉ là một nghệ sĩ tài hoa được yêu mến, Isaac còn tích cực tham gia vào các hoạt động thể thao như tập gym và chạy bộ. Thông qua việc duy trì lối sống lành mạnh và rèn luyện thể lực, Isaac đã truyền cảm hứng cho hàng triệu bạn trẻ về sự cân bằng giữa sức khỏe và đam mê trong cuộc sống. Chúng tôi tin rằng, Li-Ning và Isaac, sự kết hợp này sẽ mang đến những làn gió mới và lan tỏa tinh thần thời trang thể thao đích thực đến cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ Việt, để mỗi chúng đều tự tin tuyên ngôn phong cách, khơi bật chất riêng!”
Isaac chia sẻ sự hào hứng khi trở thành đại sứ thương hiệu, đồng thời tiết lộ tinh thần “Anything is possible” của Li-Ning đã truyền cảm hứng cho nam ca sĩ rất nhiều.
“Isaac tin rằng sự kết hợp này không chỉ tiếp thêm động lực cho các bạn trẻ dám sống hết mình, dám theo đuổi đam mê, mà còn khơi dậy niềm yêu thích vận động, tạo động lực để mọi người quan tâm hơn đến sức khỏe thể chất thông qua thể thao”, nam ca sĩ nói.
Cũng trong sự kiện này, cửa hàng flagship Li-Ning tại Vincom Đồng Khởi chính thức được mở cửa, mang đến một không gian mua sắm hiện đại, đẳng cấp và tràn đầy cảm hứng. Tại đây, người tiêu dùng sẽ được khám phá những thiết kế thể thao mới nhất, từ giày dép, quần áo đến các phụ kiện thời trang với chất liệu cao cấp và công nghệ tiên tiến nhất.
Bích Trâm
" alt="Isaac làm đại sứ thương hiệu thời trang thể thao Li" />Bức tranh sơn dầu trên vải canvas ‘Perseus Freeing Andromeda’ của Piero di Cosimo. Cuộc sống lập dị
Piero di Cosimo là một người đàn ông kỳ quặc. Ông sống trong cảnh nhếch nhác với những căn phòng bừa bộn và một khu vườn bỏ hoang. Ông sợ giông bão, tiếng ho lớn, tiếng tụng kinh của các tu sĩ, sợ lửa tới mức hiếm khi nấu thức ăn. Mỗi lần nấu hồ dán dùng cho các bức tranh, Piero di Cosimo lại đun 50 quả trứng để ăn.
Hoạ sĩ kỳ lạ này cũng không cho ai dọn dẹp xưởng vẽ của mình hoặc cắt tỉa cây trong vườn. Trong cuốn sách Lives of the Most Excellent Painters, Sculptors, and Architects,tác giả Giorgio Vasari viết rằng Piero di Cosimo sống “giống một con thú hơn là con người”.
Ý tưởng cho các bức tranh của Piero di Cosimo được cho là đến từ việc nhìn chằm chằm hàng giờ vào bức tường bẩn, nơi nhiều người nhổ nước bọt. Ông nhìn thấy những thành phố, phong cảnh và cuộc chiến trong những vết dơ.
Theo Giorgio Vasari, vào những năm cuối của cuộc đời, Piero di Cosimo “kỳ lạ và lập dị tới mức không thể làm gì được với ông ấy”.
Bậc thầy hội hoạ siêu thực
Là con trai của một thợ kim hoàn Lorenzo di Piero, Piero sinh ra ở Florence và học nghề vẽ dưới sự hướng dẫn của hoạ sĩ Cosimo Rosseli. Sau này chính ông là người tham gia vẽ khung cảnh bức bích hoạ nổi tiếng của Cosimo Rosseli tại Nhà nguyện Sistine.
Trong giai đoạn đầu của sự nghiệp, Piero bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa tự nhiên người Hà Lan của Hugo van der Goes. Có lẽ từ đó, ông yêu phong cảnh, kiến thức sâu sắc về sự phát triển của các loài hoa và đời sống động vật.
Ông theo Cosimo Rosseli đến Rome vào năm 1482, bắt đầu sáng tạo những tác phẩm mang chủ đề thần thoại cổ điển, thông qua các tác phẩm như: Venus, Mars, and Cupid và The Death of Procris hay Perseus and Andromeda.
Lấy cảm hứng từ câu chuyện của Vitruvius về sự tiến hóa của con người, các sáng tác thần thoại của Piero cho thấy sự hiện diện kỳ lạ của các dạng lai giữa người và động vật, hoặc người đàn ông học cách sử dụng lửa và công cụ. Rất nhiều hình ảnh khỏa thân trong các tác phẩm này cho thấy ảnh hưởng của danh hoạ cùng thời Luca Signorelli đối với nghệ thuật của Piero.
Lorenzo di Piero trở thành tên tuổi được giới quý tộc yêu thích mỗi khi muốn trang trí dinh thự bằng những khung cảnh trong thần thoại Hy Lạp và La Mã. Nhiều tác phẩm của ông pha trộn độc đáo những chi tiết kỳ lạ vào trong các bức tranh chủ đề tôn giáo.
Sự công nhận muộn màng
Bất chấp sự thành công đó, Piero phần nào bị lãng quên trong danh sách các hoạ sĩ nổi tiếng thời Phục hưng. Nhiều thế kỷ sau, đến những năm 1930, ông được những hoạ sĩ theo trường phái siêu thực công nhận là danh hoạ bậc thầy. Năm 1946, giới học thuật bắt đầu chú ý đến Piero di Cosimo với chuyên khảo của Robert Langton Douglas.
Mãi đến năm 2014, tác phẩm của ông mới được tổ chức một cuộc triển lãm lớn tại Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia Mỹ.
Đầu năm nay, Sarah Blake McHam xuất bản cuốn sách chuyên khảo Piero di Cosimo: Eccentricity and Delight,tập hợp những thông tin chưa được biết đến rộng rãi về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sĩ siêu thực bậc thầy thời Phục Hưng.
Dưới bàn tay của Blake McHam, toàn bộ tài năng của Piero được khám phá. Tác giả cũng làm sáng tỏ cách tiếp cận độc đáo của Piero đối với hội họa tôn giáo. Qua kể của Blake McHam, tài năng hội hoạ của Piero không chỉ là tiến bộ về mặt kỹ thuật mà còn cả tính thần học trong các bức tranh.
Bên cạnh đó, Piero di Cosimo: Eccentricity and Delightcòn khám phá bối cảnh ra đời các tác phẩm nổi tiếng và mối quan hệ của Piero với những danh hoạ cùng thời như: Botticelli, Leonardo.
Bức tranh khỏa thân nổi tiếng nhất thế giớiBất chấp tỷ lệ cơ thể khác thường của nhân vật chính, bức 'Sự ra đời của thần Vệ Nữ' vẫn là tác phẩm kinh điển được nhắc tới đầu tiên trong các sáng tác khỏa thân xuất sắc." alt="Cuộc sống lập dị của hoạ sĩ Piero di Cosimo thời Phục Hưng" />
- ·Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- ·Bị u tuyến yên có nên mổ sớm không?
- ·Đến nhà vợ cũ xin tha thứ, gã đàn ông bủn rủn tay chân vì người ra mở cửa
- ·Lần đầu mua ô tô: Tôi thấy mình sáng suốt khi mua xe mới
- ·Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
- ·Hậu trường tiết lộ cảnh quay thật của siêu bom tấn 'Avatar 2'
- ·Góc nhìn độc giả: Giảm lệ phí trước bạ ô tô là đúng đắn, kịp thời
- ·Tấp nập đăng ký ô tô ngày cận Tết
- ·Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Cựu ca sĩ Thái Lan nổi tiếng đột ngột qua đời trong phòng riêng