Ứng biến trong đại dịch

Lần bùng phát Covid-19 lần thứ 4 đã khiến thị trường BĐS chững lại, đội ngũ môi giới BĐS lao đao, không ít người bỏ việc để tìm hướng đi mới, số còn lại tìm nhiều cách để bám trụ với nghề.

Anh Hoàng Hiệp - một nhà môi giới BĐS mới vào nghề được 3 tháng cho biết: “Khi tôi vừa “bắt nhịp” được công việc thì dịch bệnh bùng phát trở lại, mọi thứ trở nên khó khăn hơn. Những cuộc hẹn đưa khách hàng trực tiếp đến dự án đều bị hoãn lại, sự kiện mở bán, ra quân không được tổ chức khiến mọi kế hoạch đều bị thay đổi theo chiều hướng xấu”.

Trong khi đó, chị Huyền Trang - một môi giới BĐS lâu năm lại chủ động đối diện với những khó khăn. Trong tình hình dịch bệnh, các hoạt động bán hàng của chị chuyển đổi 100% sang hình thức online: gọi điện, video call, giới thiệu dự án bằng các ứng dụng 360 độ, thực tế ảo… Chị Trang cho biết thêm, trong giai đoạn này, các đơn vị môi giới BĐS chủ yếu đẩy mạnh hoạt động truyền thông, marketing, chăm sóc những khách hàng mới, quan tâm đến các dự án. “Còn việc “ra số” chủ yếu đến từ khách đầu tư, hoặc khách đã có khoảng thời gian tìm hiểu, quan tâm kỹ đến sản phẩm. Việc họ “chốt deal” trong mùa dịch này vừa là đáp ứng nhu cầu cấp thiết, cũng vừa để hưởng lợi nhiều hơn từ chính sách bán hàng mùa dịch từ các chủ đầu tư”, chị Trang cho hay.

{keywords}
 Tổ chức sự kiện mở bán, giới thiệu dự án online đang trở thành xu hướng hỗ trợ môi giới BĐS trong đại dịch

Anh Minh Dũng - một nhà môi giới chuyên dòng BĐS cao cấp thì cho rằng “trong nguy luôn có cơ”, việc vẫn được ngồi tại nhà và làm việc là niềm hạnh phúc lớn trong thời điểm này.

Anh chia sẻ: “Thực ra mọi thứ vẫn vậy, chỉ thay đổi ở hình thức làm việc thôi. Và với sự phát triển của công nghệ thì mọi thứ đều trở nên dễ dàng hơn. Việc của bạn là biết cách tận dụng sao cho phù hợp nhất. Tôi cho rằng, không nên xem dịch Covid-19 là giai đoạn để nghỉ ngơi mà phải biết tận dụng cơ hội làm việc tại nhà để tích lũy kiến thức về thị trường, trau dồi kỹ năng, tích cực tương tác, giữ mối quan hệ với khách hàng”.

Cenhomes.vn đồng hành các nhà môi giới BĐS vượt khó Covid-19

Các chuyên gia cho rằng, sau khi dịch đi qua thì thị trường môi giới BĐS cũng cần thời gian để phục hồi và ổn định. Vì vậy, môi giới BĐS và các sàn phân phối đều phải chủ động, chuẩn bị kế hoạch dài hơi để trụ được với nghề.

Nhanh nhạy trong công cuộc chuyển đổi số, Công ty CP bất động sản Thế Kỷ Cen Land với việc sở hữu Cenhomes.vn - nền tảng công nghệ hỗ trợ môi giới BĐS đã mang đến những giải pháp hữu hiệu, công cụ giúp các nhà môi giới an tâm làm việc trong đại dịch.

Đại diện Cen Land cho biết, với phiên bản 3.0 sắp được ra mắt, Cenhomes.vn sẽ là “một đại siêu thị dự án cho mọi nhu cầu BĐS”, với hơn 500 dự án ở đa dạng phân khúc, thị trường.

“Đây được coi là điểm đến “all-in-one”, nơi người dùng có thể thoải mái lựa chọn các dòng sản phẩm BĐS: từ chung cư, nhà phố, đất nền đến biệt thự, nghỉ dưỡng hay văn phòng, nhà xưởng cho thuê… Dù là người có nhu cầu mua hay bán, là người cho thuê hay cần tìm thuê, là môi giới độc lập hay chuyên viên kinh doanh thuộc sàn phân phối, chủ đầu tư; khi tới Cenhomes.vn, mọi nhu cầu về: tìm kiếm, quảng bá, giao dịch BĐS… đều được đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh, giãn cách xã hội kéo dài, thì Cenhomes.vn 3.0 thực sự hữu ích cho nhà môi giới và khách hàng mua BĐS”, đại diện Cen Land phân tích.

{keywords}
 

Ngày 2/9/2021, Cenhomes.vn đã tổ chức sự kiện online, kích hoạt chiến dịch "Home now for Vietnam stronger" với sự tham gia của gần 4000 chuyên viên kinh doanh cùng các đối tác trong lĩnh vực BĐS. Sự kiện nhằm giới thiệu các dự án, thúc đẩy hoạt động bán hàng, giao dịch BĐS.

{keywords}
 Chương trình “Home now for Vietnam stronger” nhận được sự đồng hành của nhiều đối tác đang niêm yết dự án BĐS trên website https://cenhomes.vn/

Với thông điệp “Hãy ở nhà vì một Việt Nam khỏe mạnh và hãy làm việc vì một Việt Nam giàu mạnh”, chiến dịch “Home now for Vietnam Stronger” ngoài việc trang bị toàn bộ công cụ làm việc trên nền tảng Cenhomes.vn, các nhà môi giới BĐS còn được tham gia chương trình bốc thăm may mắn, với tổng giá trị giải thưởng lên đến 300 triệu đồng cùng nhiều chính sách đặc biệt.

Khách hàng có giao dịch thành công trong chiến dịch này sẽ được tham gia sự kiện “Trúng nhà quá đã - Quên ngay dịch giã” với hình thức bốc thăm trúng thưởng, tổng giá trị giải thưởng lên đến 5 tỷ đồng.

Đại diện Cen Land cho biết thêm: “Đặc biệt, trong thời gian diễn ra chiến dịch, từ 2/9/2021 - 15/10/2021, Cenhomes.vn sẽ dành 5 triệu đồng/giao dịch thành công để ủng hộ vào cuộc phòng chống Covid-19”.

Thông tin chi tiết chương trình “Home now for Vietnam Stronger” xem tại website: https://cenhomes.vn/homenowforvietnamstronger/

Doãn Phong

" />

Môi giới BĐS trong đại dịch

Công nghệ 2025-02-08 13:22:17 3148

Ứng biến trong đại dịch

Lần bùng phát Covid-19 lần thứ 4 đã khiến thị trường BĐS chững lại,ôigiớiBĐStrongđạidịerling haaland đội ngũ môi giới BĐS lao đao, không ít người bỏ việc để tìm hướng đi mới, số còn lại tìm nhiều cách để bám trụ với nghề.

Anh Hoàng Hiệp - một nhà môi giới BĐS mới vào nghề được 3 tháng cho biết: “Khi tôi vừa “bắt nhịp” được công việc thì dịch bệnh bùng phát trở lại, mọi thứ trở nên khó khăn hơn. Những cuộc hẹn đưa khách hàng trực tiếp đến dự án đều bị hoãn lại, sự kiện mở bán, ra quân không được tổ chức khiến mọi kế hoạch đều bị thay đổi theo chiều hướng xấu”.

Trong khi đó, chị Huyền Trang - một môi giới BĐS lâu năm lại chủ động đối diện với những khó khăn. Trong tình hình dịch bệnh, các hoạt động bán hàng của chị chuyển đổi 100% sang hình thức online: gọi điện, video call, giới thiệu dự án bằng các ứng dụng 360 độ, thực tế ảo… Chị Trang cho biết thêm, trong giai đoạn này, các đơn vị môi giới BĐS chủ yếu đẩy mạnh hoạt động truyền thông, marketing, chăm sóc những khách hàng mới, quan tâm đến các dự án. “Còn việc “ra số” chủ yếu đến từ khách đầu tư, hoặc khách đã có khoảng thời gian tìm hiểu, quan tâm kỹ đến sản phẩm. Việc họ “chốt deal” trong mùa dịch này vừa là đáp ứng nhu cầu cấp thiết, cũng vừa để hưởng lợi nhiều hơn từ chính sách bán hàng mùa dịch từ các chủ đầu tư”, chị Trang cho hay.

{ keywords}
 Tổ chức sự kiện mở bán, giới thiệu dự án online đang trở thành xu hướng hỗ trợ môi giới BĐS trong đại dịch

Anh Minh Dũng - một nhà môi giới chuyên dòng BĐS cao cấp thì cho rằng “trong nguy luôn có cơ”, việc vẫn được ngồi tại nhà và làm việc là niềm hạnh phúc lớn trong thời điểm này.

Anh chia sẻ: “Thực ra mọi thứ vẫn vậy, chỉ thay đổi ở hình thức làm việc thôi. Và với sự phát triển của công nghệ thì mọi thứ đều trở nên dễ dàng hơn. Việc của bạn là biết cách tận dụng sao cho phù hợp nhất. Tôi cho rằng, không nên xem dịch Covid-19 là giai đoạn để nghỉ ngơi mà phải biết tận dụng cơ hội làm việc tại nhà để tích lũy kiến thức về thị trường, trau dồi kỹ năng, tích cực tương tác, giữ mối quan hệ với khách hàng”.

Cenhomes.vn đồng hành các nhà môi giới BĐS vượt khó Covid-19

Các chuyên gia cho rằng, sau khi dịch đi qua thì thị trường môi giới BĐS cũng cần thời gian để phục hồi và ổn định. Vì vậy, môi giới BĐS và các sàn phân phối đều phải chủ động, chuẩn bị kế hoạch dài hơi để trụ được với nghề.

Nhanh nhạy trong công cuộc chuyển đổi số, Công ty CP bất động sản Thế Kỷ Cen Land với việc sở hữu Cenhomes.vn - nền tảng công nghệ hỗ trợ môi giới BĐS đã mang đến những giải pháp hữu hiệu, công cụ giúp các nhà môi giới an tâm làm việc trong đại dịch.

Đại diện Cen Land cho biết, với phiên bản 3.0 sắp được ra mắt, Cenhomes.vn sẽ là “một đại siêu thị dự án cho mọi nhu cầu BĐS”, với hơn 500 dự án ở đa dạng phân khúc, thị trường.

“Đây được coi là điểm đến “all-in-one”, nơi người dùng có thể thoải mái lựa chọn các dòng sản phẩm BĐS: từ chung cư, nhà phố, đất nền đến biệt thự, nghỉ dưỡng hay văn phòng, nhà xưởng cho thuê… Dù là người có nhu cầu mua hay bán, là người cho thuê hay cần tìm thuê, là môi giới độc lập hay chuyên viên kinh doanh thuộc sàn phân phối, chủ đầu tư; khi tới Cenhomes.vn, mọi nhu cầu về: tìm kiếm, quảng bá, giao dịch BĐS… đều được đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh, giãn cách xã hội kéo dài, thì Cenhomes.vn 3.0 thực sự hữu ích cho nhà môi giới và khách hàng mua BĐS”, đại diện Cen Land phân tích.

{ keywords}
 

Ngày 2/9/2021, Cenhomes.vn đã tổ chức sự kiện online, kích hoạt chiến dịch "Home now for Vietnam stronger" với sự tham gia của gần 4000 chuyên viên kinh doanh cùng các đối tác trong lĩnh vực BĐS. Sự kiện nhằm giới thiệu các dự án, thúc đẩy hoạt động bán hàng, giao dịch BĐS.

{ keywords}
 Chương trình “Home now for Vietnam stronger” nhận được sự đồng hành của nhiều đối tác đang niêm yết dự án BĐS trên website https://cenhomes.vn/

Với thông điệp “Hãy ở nhà vì một Việt Nam khỏe mạnh và hãy làm việc vì một Việt Nam giàu mạnh”, chiến dịch “Home now for Vietnam Stronger” ngoài việc trang bị toàn bộ công cụ làm việc trên nền tảng Cenhomes.vn, các nhà môi giới BĐS còn được tham gia chương trình bốc thăm may mắn, với tổng giá trị giải thưởng lên đến 300 triệu đồng cùng nhiều chính sách đặc biệt.

Khách hàng có giao dịch thành công trong chiến dịch này sẽ được tham gia sự kiện “Trúng nhà quá đã - Quên ngay dịch giã” với hình thức bốc thăm trúng thưởng, tổng giá trị giải thưởng lên đến 5 tỷ đồng.

Đại diện Cen Land cho biết thêm: “Đặc biệt, trong thời gian diễn ra chiến dịch, từ 2/9/2021 - 15/10/2021, Cenhomes.vn sẽ dành 5 triệu đồng/giao dịch thành công để ủng hộ vào cuộc phòng chống Covid-19”.

Thông tin chi tiết chương trình “Home now for Vietnam Stronger” xem tại website: https://cenhomes.vn/homenowforvietnamstronger/

Doãn Phong

本文地址:http://play.tour-time.com/html/368e198938.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé

Ngày 4/3, tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) công bố bảng xếp hạng đại học theo lĩnh vực năm 2020. Trong bảng xếp hạng này có tên 4 đại diện của Việt Nam là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Cần Thơ.

Cụ thể, trong bảng xếp hạng nhóm ngành Toán học, Việt Nam có 2 đại diện lọt vào tốp 500 là ĐH Quốc gia Hà Nội xếp hạng 401-450, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội xếp 451-500.

Ở nhóm ngành Kỹ thuật cơ khí, Hàng không và Chế tạo, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đứng ở vị trí 351-400. Như vậy, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã tăng 100 bậc so với năm ngoái, từ vị trí thứ 451-500.

Trường này cũng xếp vị trí 351-400 thế giới nhóm ngành Kỹ thuật Điện - Điện tử, tăng 50 bậc so với năm ngoái (401-450). Đây cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam góp mặt trong lĩnh vực này.

Ở nhóm ngành Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ở vị trí 451-500; ĐH Quốc gia Hà Nội ở vị trí 501-550; ĐH Quốc gia TP.HCM ở vị trí 551-600. Đây là lần đầu tiên ĐH Quốc gia TP.HCM lọt vào bảng xếp hạng nhóm ngành này.

{keywords}
Các trường ĐH Việt Nam lọt vào tốp 500 Nhóm ngành Khoa học máy tính và Hệ thống thông tin

Ở bảng xếp hạng ngành Vật lý và Thiên văn học, ĐH Quốc gia Hà Nội tiếp tục có mặt với vị trí 551-600.

Với bảng xếp hạng nhóm ngành Nông lâm nghiệp, Việt Nam có đại diện là Trường ĐH Cần Thơ xếp vị trí 251-300, xếp khá cao so với các nhóm ngành được xếp hạng của ĐH Việt Nam.

Bảng xếp hạng đại học thế giới của QS đánh giá 48 nhóm ngành theo 5 lĩnh vực, gồm Nghệ thuật và Nhân văn, Kỹ thuật và Công nghệ, Khoa học Đời sống và Y học, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Quản lý. Bảng xếp hạng năm 2020 đưa vào danh sách 1.368 trường từ 158 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Các chỉ số đánh giá của bảng xếp hạng năm nay tập trung vào 4 tiêu chí: Uy tín trong giới học giả, uy tín đối với nhà tuyển dụng, số trích dẫn trung bình trên một bài báo và chỉ số H-index (đo lường năng suất và mức độ tác động của các công bố khoa học).

Thúy Nga

2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học thế giới về học thuật

2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học thế giới về học thuật

 Đây là lần đầu tiên Việt Nam có 2 cơ sở giáo dục lọt Bảng xếp hạng các cơ sở đào tạo đại học tốt nhất toàn cầu (Best Global Universities), do Tạp chí U.S News & World Report (Mỹ) công bố ngày 21/10.  

">

Lần đầu tiên ngành Toán học của 2 đại học VN lọt bảng xếp hạng thế giới

Hôm nay, 13/3, công an tỉnh Hải Dương cho biết vừa xử phạt 10 triệu với một cô giáo về việc đăng thông tin sai sự thật về dịch Covid-19 trên mạng Zalo.

Theo đó, cơ quan nghiệp vụ Công an TP Hải Dương đã triệu tập cô giáo Đ.T.H ở TP Hải Dương để làm rõ thông tin đăng lên mạng Zalo về việc ông P.N.Kh. ( hay còn gọi là Kh. Đất- một chủ doanh nghiệp trên địa bàn) dương tính với Covid-19.

Tối 10/3, cô H. đã đăng thông tin ông P.N.Kh nhiễm dịch Covid-19 vào nhóm Zalo. Ông Kh. là người ngồi cùng chuyến bay có 2 bệnh nhân người Anh dương tính với Covid-19. Vào thời điểm này, ông Kh. đang được cách ly tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương và chưa có kết quả xét nghiệm.

Chiều 11/3, ông Kh. có kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19. Tuy nhiên thông tin do chị H. đăng tải trên nhóm lan truyền rộng rãi khiến nhiều người dân hoang mang, lo lắng.

Sau khi làm việc với cơ quan công an, cô H. đã chủ động tháo gỡ thông tin sai và đăng tải thông tin cải chính. Cô H. cũng đã nộp 10 triệu đồng vì hành vi đăng thông tin sai sự thật trên mạng xã hội.

Hoài Anh

Phao tin Giám đốc Sở Giáo dục bị kỷ luật do Covid-19, nam nhân viên ngân hàng bị phạt 12,5 triệu

Phao tin Giám đốc Sở Giáo dục bị kỷ luật do Covid-19, nam nhân viên ngân hàng bị phạt 12,5 triệu

Người đàn ông ở Quảng Nam bị xử phạt 12,5 triệu đồng vì thông tin sai sự thật trên trang Facebook cá nhân với nội dung "Học sinh chưa thể đến trường, giám đốc Sở chuẩn bị nhận án kỷ luật”.

">

Loan tin 1 doanh nhân dương tính Covid

Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ

Tuyển Việt Nam hiện tại vẫn sung sức cho mục tiêu dự World Cup 2026

Thế nhưng, nếu chỉ trông vào lứa cầu thủ vàng này cùng nhóm kế cận U23 Việt Nam vừa bảo vệ chức vô địch SEA Games 31 hay thành công ở VCK U23 châu Á xem chừng là chưa đủ.

Nói một cách khác, tuyển Việt Nam cần nhiều sự lựa chọn hơn về nhân sự, cũng như đảm bảo khoảng cách về chuyên môn giữa dự tuyển đến đội hình chính không quá xa.

3. Trên thực tế, VFF chưa đặt tham vọng điền tên ngay World Cup 2026, bởi theo tổ chức này, bóng đá Việt Nam cần chuẩn bị thêm tiền đề và cái đích gần nhất hướng tới là World Cup 2030. Dẫu vậy, World Cup 2026 vẫn là một cơ hội và tuyển Việt Nam không nên bỏ phí để "thực tập" cho đến khi chín muồi điều kiện.

nhưng VFF vẫn cần xây dựng cho các cầu thủ, đội tuyển trẻ và cả tuyển Việt Nam một lộ trình khác để hướng đến mục tiêu chung 

Ở hoàn cảnh hiện tại, ngoài việc trông vào V-League hay các CLB, VFF bắt buộc phải tìm thêm hướng đi cho riêng mình hòng xây dựng một lứa cầu thủ tài năng, chủ lực để đảm bảo cho tuyển Việt Nam sức mạnh cao nhất hòng đua tranh tối đa.

Thế nên bắt buộc VFF phải dựa vào công tác đào tạo ở CLB hoặc những lò chuyên nghiệp vốn đã xây dựng, cũng như đi vào hoạt động một cách xuyên suốt, bài bản khá lâu.

Không chỉ dựa vào nguồn lực này, VFF buộc phải thay đổi hay nói cách khác xây dựng hệ thống thi đấu trẻ từ U19 đến U21 một cách chuyên nghiệp, bài bản hơn thay vì tổ chức vòng loại rồi chọn đội vào VCK.

Có nghĩa để lứa cầu thủ trẻ trưởng thành nhanh bắt buộc phải được thi đấu nhiều hơn thay vì chỉ dăm trận vòng loại cùng số lần ra sân tương tự ở VCK như đã thấy nhiều năm qua.

Hệ thống các giải trẻ có lẽ nên chuyển sang thể thức thi đấu như V-League để coi như đây sẽ là nền tảng cho đội tuyển trong tương lai, không chỉ với mỗi mục tiêu cho World Cup 2026.

Không chỉ cần thay đổi thể thức ở các giải trẻ, VFF có lẽ cũng cần tăng cường tập trung các đội tuyển U23, tuyển Việt Nam đi tập huấn một cách thường xuyên thay vì từng đợt như lúc này.

Việc tập trung thường xuyên sẽ khiến các CLB thiệt thòi, nhưng phương án đưa ra danh sách mỗi đội khoảng 50-100 cầu thủ gọi xoay vòng mỗi lần tập trung sẽ vẫn đảm bảo được quyền lợi cho các đội bóng, cũng như không ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của V-League.

Để bắt tay vào thực hiện lộ trình nói trên đương nhiên phải có tiền và như đã nói VFF lúc này cần làm một đề án cụ thể nhằm thuyết phục bầu Đức nói riêng hay các ông bầu, chủ doanh nghiệp, CLB… chung tay để sớm khởi động mục tiêu gần World Cup 2026, trước khi "chốt hạ" với World Cup 2030.

">

Tuyển Việt Nam xây lộ trình thế nào để lấy vé World Cup 2026

Theo tường thuật của Báo Chính phủ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung nói rằng căn cứ thực tế tình hình phòng chống dịch bệnh ở trong nước, khả năng điều trị,… Hà Nội đề xuất đến ngày 2/3 sẽ tổ chức đi học lại.

{keywords}
Ông Nguyễn Đức Chung: "Hà Nội sẽ phun khử trường học lần thứ 5". Ảnh: Đình Nam/VGP

Đồng thời, Hà Nội cũng triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm an toàn vệ sinh dịch tễ trường học như 4 lần vệ sinh, tiêu độc khử trùng trường học; sẽ phun khử lần thứ 5... Bên cạnh đó, còn hướng dẫn, tập huấn toàn bộ cho giáo viên cách ứng xử, kỹ năng phát hiện, xử lý khi phát hiện các trường hợp nghi ngờ; không tổ chức chào cờ tập trung toàn trường, thực hiện chào cờ trong lớp học; giảm bớt các hoạt động tập thể tập trung đông người.

"Chẳng lẽ chúng ta cứ lo suốt? Dịch SARS năm 2003 còn nguy hiểm hơn nhưng Hà Nội đã đối mặt và vượt qua. Thậm chí thời chiến tranh, Thủ đô bị ném bom, nhưng học sinh vẫn đi học, mọi hoạt động sản xuất vẫn diễn ra bình thường...", - ông Chung nói.

Một lập luận khác được nêu ra là nhiều nước có dịch vẫn cho học sinh đi học bình thường. Thậm chí ở nhà không kiểm soát được còn nguy hiểm hơn. Chưa kể nếu tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học sẽ gây nhiều hệ lụy không chỉ đối với giáo dục và còn gây ảnh hưởng không tốt tới nhiều lĩnh vực khác…

Tán thành với đề xuất của Hà Nội, lãnh đạo Văn phòng TƯ Đảng; UB Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu nhiên và Nhi đồng của Quốc hội; các bộ Ngoại giao; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Tư pháp; Bộ Y tế; Trường ĐH Y Hà Nội,… đều cho rằng việc cho học sinh, sinh viên cả nước đi học trở lại vào đầu tháng 3 tới là phù hợp và khả thi.

Đồng thời, việc tổ chức đi học trở lại phải bảo đảm các giải pháp an toàn để ngăn ngừa dịch bệnh như bố trí nước rửa, xà phòng,… đặt ở những khu vực đông người để sát khuẩn.

Các ý kiến cũng cho rằng học sinh, sinh viên đi học không phải đeo khẩu trang. Bởi việc này chỉ có tác dụng ngăn ngừa người nhiễm bệnh lây lan ra cộng đồng, không có tác dụng phòng bệnh.

Các ý kiến cũng nhấn mạnh, hiện nay chúng ta đã và đang kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, nhưng thực tế vẫn còn những tiềm ẩn và người dân vẫn còn lo lắng. Do vậy, không chủ quan, nhưng cũng không hoang mang, nhà trường, gia đình, hội phụ huynh cần phối hợp thật tốt trong việc này.

Về thẩm quyền quyết định việc cho học sinh, sinh viên cả nước đi học trở lại, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, theo các quy định hiện hành, Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủ về quản lý giáo dục đào tạo. Tương tự, Bộ LĐ-TB&XH quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp. Do đó, hai bộ này có thẩm quyền, trách nhiệm quản lý giáo dục, giáo dục nghề nghiệp,…

Bộ GD-ĐT đã có quyết định ban hành khung thời gian năm học,… nên các việc liên quan đến việc cho học sinh nghỉ học đồng loạt trên cả nước thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Tương tự việc quyết định cho học sinh giáo dục nghề nghiệp đi học là do Bộ LĐ-TB&XH.

Kỳ thi THPT quốc gia dự kiến tổ chức từ ngày 23-26/7

 

Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, việc cho trẻ em đi học, như Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu là "phải bảo đảm an toàn về chuyên môn và an tâm về tâm lý".

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ: "Năm học 2019 - 2020 sẽ được lùi 1 tháng". Ảnh: VGP

Cái khó là học sinh mầm non, tiểu học còn bé, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân trong phòng chống dịch bệnh, việc cho nghỉ học một thời gian như vừa qua là cần thiết, để nhà trường chuẩn bị các điều kiện phòng dịch, khử khuẩn, tập huấn kỹ năng phòng chống dịch bệnh cho các đội ngũ giáo viên…

Theo Thứ trưởng Độ, tính tới ngày 29/2, học sinh, sinh viên cả nước sẽ nghỉ trọn 4 tuần. Bộ GD-ĐT đã bàn rất kỹ và đang xây dựng quyết định chuẩn bị. Sau buổi họp hôm nay, sẽ trình Bộ trưởng quyết định điều chỉnh khung chương trình thời gian năm học 2019 - 2020.

Theo đó, thời gian kết thúc năm học sẽ lùi một tháng tương ứng với thời gian đã nghỉ. Dự kiến kỳ thi THPT quốc gia sẽ được tổ chức từ ngày 23-26/7, đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo, học sinh thi tốt nghiệp.

Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Lê Văn Thanh cho biết, Bộ đã có công điện gửi các đơn vị yêu cầu tuỳ theo tình hình cụ thể của địa phương để cho học sinh nghỉ học (không phải nghỉ đồng loạt), đồng thời tiến hành triển khai khử trùng, tiêu độc cơ sở đào tạo; tuyên truyền, phổ biến kỹ năng phòng chống dịch bệnh cho học sinh, giáo viên,… Đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, về cơ bản các học viên đã trưởng thành và có ý thức phòng ngừa dịch bệnh nên không có vấn đề gì khi tổ chức đi học trở lại.

'Trường học phải an toàn hơn trụ sở cơ quan nhà nước"

Phát biểu tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu, các địa phương trên cả nước tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm phòng dịch trong trường học với tinh thần bình tĩnh nhưng không chủ quan, chủ động và dựa trên các minh chứng khoa học.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: "Trường học phải an toàn hơn trụ sở cơ quan nhà nước". Ảnh: VGP

Bên cạnh đó, ông Đam cũng yêu cầu Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH, theo đúng trách nhiệm và thẩm quyền, sớm có quyết định chính thức về việc điều chỉnh kế hoạch, thời gian năm học 2019-2020. Trường hợp Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB&XH không quyết định thì Thủ tướng Chính phủ sẽ quyết định để làm căn cứ cho các tỉnh thực hiện thống nhất trên phạm vi toàn quốc.

Phó Thủ tướng nêu rõ, yêu cầu đặt ra đối với tất cả các địa phương là đã bước vào trong trường học thì môi trường an toàn bằng hay thậm chí hơn trụ sở cơ quan nhà nước. Bởi chỉ riêng việc kiểm soát người ra, vào thì các trường học đã có điều kiện hơn khi biết rõ từng học sinh, từng giáo viên trong khi tại các trụ sở cơ quan nhà nước có cả những người không rõ lai lịch đến làm việc.

“Các cháu học sinh cần được hướng dẫn biện pháp giữ vệ sinh cá nhân. Hàng ngày, phụ huynh, giáo viên, y tế trường học kết hợp với y tế cơ sở kiểm tra, nắm sát tình hình sức khoẻ của mỗi học sinh ở nhà cũng như khi đến trường. Làm được như vậy, phụ huynh và xã hội sẽ yên tâm”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.

Phó Chủ tịch UBND TPHCM Lê Thanh Liêm:

 

"TP.HCM có văn bản đề xuất cấp thẩm quyền tính phải cả đến phương án cho các trường nghỉ hết tháng 3. Bởi trong phòng chống dịch bệnh, cần phải tính toán tới mọi tình huống, kể cả tình huống xấu nhất để sẵn sàng chuẩn bị các giải pháp ứng phó. Đề xuất của thành phố cũng nhằm bảo đảm sự thận trọng cần thiết, phải lật đi, lật lại vấn đề trước khi quyết định cho đi học trở lại...

Địa phương đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện liên quan, lúc nào cũng thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo, khuyến cáo của Trung ương trong công tác phòng chống dịch bệnh. Thành phố cũng kiến nghị cơ quan có thẩm quyền về giáo dục, đào tạo sớm có văn bản điều chỉnh chương trình năm học cho phù hợp và thành phố sẽ thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Trung ương…."

 

 

Hải Nguyên - Trường Giang (tường thuật theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Báo Chính phủ, Đài Truyền hình Việt Nam)

Những lưu ý để đạt kết quả cao  thi THPT quốc gia năm 2020

Những lưu ý để đạt kết quả cao thi THPT quốc gia năm 2020

- TS Sái Công Hồng, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) đã lưu ý học sinh về định hướng ôn tập cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.

">

Kỳ thi THPT quốc gia 2020 dự kiến tổ chức từ ngày 23

友情链接