NSND Hà Thuỷ lần đầu tổ chức liveshow, được Hồ Quỳnh Hương giúp sức
Phía sau thành công của các thế hệ học trò là sự tận tâm,àThuỷlầnđầutổchứcliveshowđượcHồQuỳnhHươnggiúpsứkết quả c1 nam tận lực của mỗi thầy giáo, cô giáo. Phía sau sự tỏa sáng của học trò, đều có bóng dáng những người thầy miệt mài, tâm huyết thắp lên “ngọn lửa đam mê”. Tháng 11 lại sắp về trong niềm háo hức, mong chờ của bao thế hệ học sinh, hướng về một ngày đặc biệt 20/11, ngày tri ân các thầy, cô giáo, những người lái đò thầm lặng cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”.
Để bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo của mình, liveshow ca nhạc Thanh âm của lửatri ân nhà giáo – NSND Hà Thủy của các học trò đã thành danh sẽ diễn ra lúc 20h00 ngày 09/11/2024 tại Sân vườn ngoài trời Music Garden – Nhà hát Lớn, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là đêm nhạc nhạc đặc biệt của những ký ức thân thương, những ngọn lửa nghề được thắp lên và những lời chưa nói sẽ được bày tỏ.
NSND Hà Thủy được mệnh danh là "phù thủy" đào tạo nhiều ngôi sao ca nhạc nhất Việt Nam, là cô giáo đào tạo thanh nhạc có số lượng học trò thành danh nhất nhì Vbiz. Nhiều học trò của cô giáo Hà Thủy trở thành nghệ sĩ nổi tiếng như: ca sĩ Hồ Quỳnh Hương, NSND Phạm Phương Thảo, Hương Tràm, Văn Mai Hương, Hoàng Quyên, Chu Thúy Quỳnh…
Từ năm 2014, NSND Hà Thủy là Chủ nhiệm khoa Thanh nhạc trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội và đóng vai trò chuyên gia thanh nhạc cho cuộc thi Sao Mai từ năm 2000 đến nay. Hiện tại, nữ NSND đang giữ quân hàm Đại tá là Chỉ huy trưởng cơ sở 2 trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội tại TPHCM.
NSND Hà Thủy từng chia sẻ, từ thời trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội mới mở ra khoa nhạc nhẹ, cô và các đồng nghiệp khác đã phải đấu tranh rất nhiều để duy trì, phát triển… Với “ngọn lửa nghề” mà NSND Hà Thủy trao truyền, nhiều học trò của cô đã thực sự cất cánh và gặt hái thành công ở các cuộc thi cũng như trong sự nghiệp ca hát.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- Cổng Đoan Môn tại Hoàng Thành Thăng Long lại được quét lớp vôi màu vàng rất bắt mắt nhưng khá lạc tông so với tổng thể của khu di tích này.
Sau khi di tích Văn Miếu được "khoác áo mới", cổng Đoan Môn thuộc khu di sản thể giới Hoàng Thành Thăng Long cũng tương tự. Toàn bộ cổng Đoan Môn được quét vôi màu vàng.
Cổng Đoan Môn được quét vôi lại Chia sẻ với VietNamNet, của ông Trần Việt Anh – Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long cho biết việc quét vôi cổng Đoan Môn này nằm trong kế hoạch bảo quản hàng năm của khu di tích này. Theo ông Trần Việt Anh, không chỉ cổng Đoan Môn được bảo quản mà ngay cả phần phía trong bao gồm cổng, mái, các cấu kiện gỗ cũng được bảo quản.
"Năm nay toàn bộ cửa, cổng phía bên trái của Đoan Môn được tu sửa lại. Các bờ tường bị rêu bám vào, sợ ảnh hưởng tới lớp gạch bên trong. Chúng tôi đã cho nhổ, cạo hết lớp rêu ra, cạo thì vôi vữa rụng ra nên chúng tôi phải trát lại. Đơn vị thực hiện bảo quản đã dùng xi măng vá lại chỗ bị hư hỏng. Thực ra xi măng chỉ chiếm tỉ lệ rất ít, chủ yếu là vôi vữa.
Từ xưa tới giờ vẫn quét vôi, chả có vật liệu nào khác, mà vôi ve chỉ có màu như thế. Năm 1998 -2000 vẫn là màu như thế. Chẳng qua là lúc có rêu thì nhìn nó cũ, nay quét vôi mới thì mọi người tạm thời nhìn chưa quen. Đây chỉ là quy trình bảo quản chứ không làm gì mới. Nếu có dịp đi nước ngoài nhiều, các bạn sẽ thấy rằng ở Nhật, Hàn Quốc hay Trung Quốc, lúc nào di tích của họ cũng mới", ông Việt Anh chia sẻ.
Được biết, công việc bảo quản này vẫn chưa xong và vẫn còn một mảng tường nữa đang được xử lý sau đó mới quét vôi lại. Ông Việt Anh cũng chia sẻ rằng, đó cũng chỉ là những hạng mục làm công tác bảo quản được chứ nhiều hạng mục đã quá lâu gây ảnh hưởng tới di tích mà bên ông chưa dám làm. "Chẳng hạn như cây cổ thụ trồng ở phía trên Đoan Môn, rễ của nó ăn rất sâu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới di tích mà chúng tôi cũng không dám làm gì cái cây đó, chỉ hãm cho nó làm sao rễ không phát triển mà thôi", ông Việt Anh nói.
Phần tường bị rêu bám, sau khi bóc bỏ lớp rêu ra thì vôi bị bung. Các thợ bảo quản đang phải vá lại sau đó quét vôi.Cây cổ thụ ở trên Đoan Môn với phần rễ phát triển gây nứt
Phần cổng của Đoan Môn cũng bị nứt, bạc màu... nên nó đã được đánh véc-ni lại. Tình Lê
" alt="Ngỡ ngàng diện mạo 'cũ mà như mới' của Hoàng Thành Thăng Long" />Ngỡ ngàng diện mạo 'cũ mà như mới' của Hoàng Thành Thăng Long - -Trong đêm thi thứ 9 của 'Gương mặt thân quen', Hoài Linh đã có màn hát song ca ngẫu hứng với ca sĩ Kỳ Phương ca khúc “Riêng một góc trời”. Anh giả giọng nam ca sĩ Tuấn Ngọc khiến khán giả vô cùng thích thú.Hoài Linh đến tòa ủng hộ tinh thần Ngọc Trinh kiện nhà hát kịch" alt="Gương mặt thân quen tập 9: Hoài Linh giả giọng Tuấn Ngọc hát ‘Riêng một góc trời’" />Gương mặt thân quen tập 9: Hoài Linh giả giọng Tuấn Ngọc hát ‘Riêng một góc trời’
- Người yêu tin đồn có vẻ ngoài nóng bỏng của thủ môn Lâm Tây
- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- Cuộc sống sang chảnh, du lịch khắp thế giới của Khang 'Hoa hồng trên ngực trái'
- Chiêm ngưỡng 18 Bảo vật quốc gia lần đầu trưng bày
- Lý do mùa đông nên để bát muối cạnh cửa sổ
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Tan vỡ gia đình vì... không biết ghen
- Những cặp đôi gây sốt màn ảnh Hàn thập niên 90
- TP HCM thu hồi khu 'đất vàng' ông Nguyễn Thành Tài giao trái phép
-
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Pha lê - 01/02/2025 09:21 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Không kiếm được vợ, đại gia đi... học “tán gái”
Từ trước đến nay, ai cũng bảo, những đại gia có tiền thì chẳng cần mất công tántỉnh cũng có cả tá phụ nữ hám lợi bao vây, chẳng có ai lại tin chuyện, một đạigia có nhà lầu, xe hơi và sở hữu một khối tài sản kếch xù nhưng vẫn đi về đơnlẻ, để rồi đến một ngày phải lọ mọ đi đăng ký và theo học một lớp học... “tángái”.>> Bài 1: Từ đại gia đến trai quê ùn ùn đi "học yêu”
" alt="Không kiếm được vợ, đại gia đi... học “tán gái”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
Pha lê - 29/01/2025 18:34 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tôi về Gò Công cuối tuần rồi. Lúa đang cong trái me. Nhưng cánh đồng đã hẹp đi rất nhiều. Chen ngang các thửa lúa bắt đầu ngả vàng là màu xám xịt của những đám ruộng chuyển sang đất vườn. Việc chuyển đổi chắc mới diễn ra gần đây, đất còn xám xịt và lấm tấm muối đọng lại; trên một mảnh ruộng, chiếc Kobe xúc đất vẫn đang nằm đó.
Tôi đến nhà bác Sáu, một "lão nông tri điền" hơn 30 năm kinh nghiệm trong ngành làm lúa. Bên tách trà nóng trong cơn mưa chiều, bác Sáu nói dân vùng này bây giờ ít trồng lúa, đa số chuyển sang trồng hoa màu vì trồng lúa khá lắm cũng chỉ đủ ăn, chứ không thể giàu. Giá lúa không tăng suốt nhiều năm qua, trong khi các chi phí khác tăng vùn vụt. Một vụ lúa hơn ba tháng, sau khi thu hoạch, trừ chi phí, người trồng lúa không còn lời lãi được bao nhiêu.
Nông dân như bác Sáu đúc rút bằng kinh nghiệm, bằng sự loay hoay năm này sang năm nọ trên cánh đồng. Nhà nghiên cứu nói bằng số liệu, khảo cứu. Kết luận vẫn vậy. Nhiều năm trước, PGS.TS Nguyễn Văn Sánh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu ĐBSCL từng phân tích, hạt gạo bị "cắn làm tám phần", khiến cho nông dân không còn tích lũy. Bốn phần đầu chi cho các nhà: Nhà băng (do phải vay vốn, trả lãi); nhà vật tư (phân bón, thuốc trừ sâu); nhà mình (chi tiêu ăn uống, chữa bệnh, học hành cho con cái); nhà hàng xóm (giỗ chạp, hiếu hỉ đều trông chờ vào hạt lúa). Phần thứ năm dành cho các nhà xuất khẩu gạo - yếu tố sẽ gần như quyết định giá lúa hàng năm. Phần thứ sáu làm nhiệm vụ bình ổn giá tiêu dùng. Phần thứ bảy liên quan đến vai trò ngoại giao trong chiến lược an ninh lương thực. Phần thứ tám là đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Một đòn gánh nhiều mối đè nặng lên vai, người trồng lúa phải cố giữ thăng bằng trong khi những thứ đè trên vai thì luôn "nhảy múa".
Bác Sáu nói, làm nông giờ cũng nhàn, máy móc cơ giới hóa hết, không còn vất vả như trước. Mà kể cả thế, lớp trẻ vẫn không muốn trồng lúa nữa. Con cháu trong xóm lớn lên rồi đi Sài Gòn. Đứa học xong thì ở lại thành phố luôn, đứa học ít thì đi làm công nhân, vài đứa lái xe ôm công nghệ. Chỉ còn người già bám ruộng. Nhưng số ít này cũng nhả cây lúa, chuyển sang trồng hoa màu. Trồng màu thu nhập cao hơn, xoay vòng nhanh hơn, trồng được nhiều loại, thất cây này còn cây khác.
Tôi rẽ ngang, nói đến giá lúa đang tăng, bác hỏi lại: "Nhưng rồi tăng được bao lâu? Giá lúa tăng, nhưng các chi phí vật tư có chịu nằm yên hay cũng tăng theo, để rồi đâu lại vào đấy. Năm nay tăng, rồi sang năm thì sao?". Bác thấy người ta giải cứu cây này, trái nọ, sao không nghe ai nói giải cứu cây lúa bao giờ.
Giá lúa đang tăng từng ngày do nhiều quốc gia cấm xuất khẩu gạo để đảm bảo an ninh lương thực. Đó là hậu quả của những tác động tiêu cực từ El Nino. Nhưng Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng của El Nino. Các điều kiện thời tiết bất lợi đang xuất hiện nhiều hơn, mà việc trồng lúa bị ảnh hưởng rất nhiều từ thời tiết. Bên cạnh đó, sản xuất lúa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn manh mún và sẽ càng manh mún nữa khi diện tích đất ngày càng chia nhỏ do dân số tăng; trong khi để đạt được lợi nhuận tối ưu từ cây lúa, phải cần diện tích canh tác lớn.
Các quốc gia cấm xuất khẩu lúa gạo, tạo lợi thế trước mắt cho gạo Việt Nam. Nhưng làm thế nào để tận dụng tốt cơ hội và duy trì lợi thế đó dài lâu?
Tôi thấy ngành nông nghiệp vẫn đang nợ cây lúa, và nợ những người nông dân. Xuất khẩu nhiều, giá trị tăng, lợi nhuận doanh nghiệp tăng, nhưng tôi ít thấy nói đến việc người nông dân hưởng lợi thế nào, bao nhiêu, và bao lâu. Bên cạnh niềm hân hoan vì giá lúa tăng, vẫn còn rất nhiều thứ để làm, trong đó có những vấn đề quan trọng như: tạo giá trị bền vững cho cây lúa, cho người nông dân; mở rộng quy mô sản xuất để tránh manh mún, tránh vòng luẩn quẩn chuyển từ cây lúa sang hoa màu, rồi lại từ hoa màu về cây lúa; phát triển liên kết doanh nghiệp với người nông dân để tạo chuỗi giá trị cũng như thương hiệu cho hạt gạo và sau hạt gạo.
Muốn đảm bảo an ninh lương thực, tăng trữ lượng xuất khẩu, vấn đề tiên quyết là giúp người trồng lúa bớt đi gánh nặng trên chiếc đòn gánh, để có thể sống và làm giàu từ cây lúa.
Lời than thở của bác Sáu dài như cơn mưa vẫn chưa dứt. "Mưa vầy là bất thường. Năm nay lại khó hơn năm trước một chút. Nhưng bao nhiêu khó khăn đã vượt qua nhờ cây lúa. Ai phụ cây lúa chứ tui thì không", cuối cùng bác Sáu vẫn nói vậy.
Minh Kha
" alt="Hạt gạo cắn làm tám" /> ...[详细] -
Những phụ nữ mưu sinh ở nơi bụi nhất Hà Nội
- Bụi bặm, nắng, gió, tiếng còi xe inh ỏi, cả những khí thải từ dòng xe cộ lưuthông trên đường đã trở thành nỗi ám ảm của bất cứ người dân nào đang sinh sốngtrên địa bàn Thủ đô. Thế nhưng, hàng ngày dạo qua những con đường bụi bặm ấy, ítcó ai để ý rằng, đang có những người phụ nữ nghèo khó vẫn cố “bám đường” để mưusinh...
“Ăn bụi” để sinh tồn
Trời đã sang trưa, dạo một vòng qua các con đường bụi bặm nhất Hà Nội như:Nguyễn Trãi, Khuất Duy Tiến, Láng Hòa Lạc..., mới thấy, trong dòng người tấpnập, hình như ai cũng muốn nhấn ga để làm sao trốn khỏi cái nắng chói chang củamặt trời vào hạ và cái nóng đang hầm hập bốc lên từ phía dưới con đường.
" alt="Những phụ nữ mưu sinh ở nơi bụi nhất Hà Nội" /> ...[详细]Thỉnh thoảng mới có khách ghé vào mua. Ảnh: Lương Lý -
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:45 Nhận định bóng ...[详细] -
Tây du ký vì sao mãi là niềm đau của Dương Khiết
Dương Khiết - linh hồn của Tây du kýĐầu tiên, không thể không khẳng định bộ phim kinh điển Tây du ký là sự nỗ lực của cả đoàn làm phim, từ dàn diễn viên chính, phụ cho tới tổ hậu kỳ, tất cả đã cùng nhau tạo dựng lên một tác phẩm huyền thoại sau bốn năm vất vả.
Dương Khiết đích thân chọn lựa kỹ lưỡng từng vai diễn trong Tây du ký. Thế nhưng, để làm nên "cái hồn" của bộ phim thì không thể không kể đến công lao của đạo diễn Dương Khiết - người đã vô cùng vất vả trong quá trình lựa chọn diễn viên, làm nên màu sắc đặc trưng, hấp dẫn và chân thực cho mỗi nhân vật trong phim.
Tâm huyết của bà đặt vào từng nhân vật. Riêng việc thay đổi 2 lần vai diễn Đường Tăng đã khiến bà vô cùng đau đầu, chưa kể đến những nhân vật khác như Bát Giới hay những diễn viên yêu quái ở mỗi kiếp nạn.
Dương Khiết - người giải quyết mâu thuẫn của hàng trăm người trong đoàn phim
Đối với bộ phim này, vấn đề phát sinh không hề ít. Điều khiến Dương Khiết đau lòng nhất mỗi khi nhớ lại đó là những diễn viên chính muốn từ bỏ.
Khi bộ phim được phát sóng phần đầu tiên, danh tiếng của thầy trò Đường Tăng được nâng cao không ít. Họ được mời hợp tác từ rất nhiều phía, vì tiền tài và danh vọng, cũng không ít lần muốn rời đi.
Bốn thầy trò Đường Tăng sang Singapore biểu diễn khiến Dương Khiết vô cùng đau lòng. Có lần, bốn thầy trò Đường Tăng được mời sang Singapore, cùng thời điểm đang quay bộ phim Tây du ký. Mặc dù đạo diễn Dương Khiết không đồng ý nhưng họ vẫn quyết định đi.
Lúc ấy Dương Khiết rất không hài lòng, cũng từng nhắc nhở họ ai là người đã nâng đỡ họ trong thời gian qua. Mâu thuẫn của hai bên phát sinh không ít. Nhưng cuối cùng đạo diễn Dương Khiết vẫn có thể cùng họ tiếp tục quay Tây du ký ở những phần tiếp theo. Dương Khiết mười năm không xem Tây du ký, cũng là bởi nhìn thấy họ thấy đau lòng.
Dương Khiết - đạo diễn, nhà sản xuất, người quản lý tài chính của đoàn phim
Dương Khiết không chỉ là đạo diễn mà còn kiêm nhà sản xuất của bộ phim huyền thoại Tây Du Ký. Ở thời điểm những năm 1986, kinh phí của đoàn làm phim vô cùng hạn hẹp, kỹ thuật, dụng cụ quay chụp không nhiều lại vô cùng lạc hậu, bởi vậy mà Dương Khiết đã vô cùng vất vả để tạo ra những thước phim đẹp nhất mang đến khán giả.
Kỹ thuật thô sơ của đoàn làm phim Tây du ký những năm 1982. Đầu tiên, bà đích thân tới Hong Kong học hỏi kỹ thuật quay trong ba ngày rồi trở về tiếp tục quay Tây du ký. Dù kinh tế hạn hẹp nhưng cũng đã cùng đoàn làm phim cố gắng tận dụng những vật dụng thô sơ nhất để làm nên một kiệt tác.
Nhìn vào những thiết bị hỗ trợ lạc hậu và thô sơ của đoàn làm phim, khán giả cũng có thể thấy được sự vất vả và tâm huyết của người làm phim.
Dương Khiết - mang trong mình nỗi đau thất tín
Đạo diễn Dương Khiết từng chia sẻ một trong những lý do bà không xem Tây du ký suốt mười năm là bởi vì hổ thẹn.
Là một đạo diễn kiêm nhà sản xuất, Dương Khiết không thể không tự mình tuyển chọn diễn viên. Trong khi lựa chọn vai diễn cho nhân vật Bạch Cốt Tinh, Dương Khiết đã nhắm tới Dương Xuân Hà số một Thượng Hải lúc bấy giờ. Tuy nhiên, cô lại không đồng ý. Dương Khiết phải chấp nhận một điều kiện thì Dương Xuân Hà mới đồng ý nhận vai diễn này.
Dương Khiết đau lòng khi nhắc tới sự thất tín của mình trong bộ phim. Điều kiện được đưa ra đó là sau vai diễn Bạch Cốt Tinh, Dương Xuân Hà sẽ được đảm nhận cả vai diễn nữ vương Nữ Nhi Quốc. Dương Khiết không còn cách nào khác đành phải đồng ý. Thế nhưng khi quay đến cảnh lấy kinh ở Nữ Nhi Quốc, để bảo đảm chất lượng của bộ phim. Dương Khiết đã lựa chọn thất tín. Điều này khiến bà vô cùng đau khổ và dằn vặt.
Thu Vũ
Loạt ảnh hậu trường quý hiếm của Tây Du Ký 1986 tiết lộ nhiều bí mật
Một vật dụng quan trọng trong thời kỳ kỹ xảo chưa phát triển như thập niên 80 được hé lộ qua loạt ảnh hậu trường Tây Du Ký.
" alt="Tây du ký vì sao mãi là niềm đau của Dương Khiết" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Lễ hội hoa hồng Bulgaria sẽ diễn ra dịp 8/3 tại Hà Nội
- Lễ hội hoa hồng Bulgaria sẽ diễn ra trong vòng 6 ngày từ 03 - 08/03/2017 tại Công viên Thống Nhất, Hà Nội.Nhân kỉ niệm 68 năm Quan hệ Hữu nghị giữa hai nước Việt Nam - Bulgaria, Đại sứ quán Bulgaria tại Hà Nội phối hợp cùng Trung Ương hữu nghị hai nước sẽ tổ chức “Lễ hội hoa hồng Bulgaria & Bạn bè” lần đầu tiên tại Việt Nam.
Đây là lễ hội được diễn ra với mục đích giới thiệu văn hoá truyền thống Bulgaria, giúp thế hệ trẻ Việt Nam tìm hiểu những nét đẹp văn hoá nghệ thuật tinh tế của hoa hồng. Đồng thời là dịp để doanh nghiệp Việt Nam và Bulgaria găp gỡ, giao lưu tìm kiếm cơ hội hợp tác phát triển kinh doanh.
Play" alt="Lễ hội hoa hồng Bulgaria sẽ diễn ra dịp 8/3 tại Hà Nội" />
- Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- Lưu ý khi lắp đặt lan can kính cho cầu thang
- Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 22/7: Nhân mã đừng cố can thiệp chuyện người khác
- 2 người chết khi tham gia lễ hội âm nhạc ngoài trời
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Tu bổ, tôn tạo 20 di sản thế giới, di tích quốc gia
- Trung ruồi và câu chuyện phía sau nụ cười