Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
本文地址:http://play.tour-time.com/html/36a891142.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
Tuy nhiên, những năm gần đây, cô lại rất hạn chế tham gia nghệ thuật mà dành phần lớn thời gian đi du lịch, vui chơi bên gia đình. Tháng 6/2019, Ôn Bích Hà từng chia sẻ hình ảnh trong chuyến du lịch Nha Trang khiến khán giả Việt thích thú.
Thảm đỏ Star Awards 2019 còn chào đón sự góp mặt của ngôi sao ca nhạc người Mỹ Shontelle. Khán giả Việt Nam đã say mê những bản nhạc hit của Shontelle như T-shirt và Impossible. Bài Impossible được coi là bản nhạc hay nhất phải nghe khi… thất tình. Lời nhạc giản dị, u buồn nhưng không bi quan mà đầy tính triết lý.
Ca sĩ Shontelle cũng sẽ đến Việt Nam. |
Star Awards 2019 là lễ trao giải thường niên do tạp chí Harper’s Bazaar tổ chức. Năm nay sẽ có 27 giải, chia làm 6 lĩnh vực khác nhau: Âm nhạc và sân khấu, Điện ảnh, Phong cách sống, Kinh doanh, Thời trang và Thành tựu trọn đời.
Lễ trao giải sẽ diễn ra lúc 19:00 ngày 18/10 tại sảnh La Scala Ballroom của khách sạn The Reverie Saigon.
Không bỏ sót tập nào của Olympia suốt 20 năm qua, anh Nguyễn Anh Minh chỉ ra câu hỏi về "dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh" trong cuộc thi lên sóng chiều 13/10 từng xuất hiện ở năm 15.
">Ôn Bích Hà đến Việt Nam
Theo các chuyên gia ô tô đến từ Nationwide Vehicle Contracts, nhiều dấu hiệu bệnh quan trọng cho thấy chính chiếc xe hơi thường xuyên sử dụng là tác nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người dùng. Nhiều người Anh đã mắc chứng sốt, cảm thông thường và dường như rất khó để phân biệt chúng với các dấu hiệu cảm cúm theo mùa hoặc thời tiết.
Ngoài ra, các chuyên gia còn gợi ý nếu một số dấu hiệu bệnh kéo dài như ngứa mắt, ho, khó thở,... lâu hơn so với bệnh dị ứng thường gặp thì khả năng cao, xe ô tô chính là tác nhân gây ra và cần phải kiểm tra.
Một trong số các dấu hiệu thường gặp nhất trên ô tô ảnh hưởng đến sức khoẻ con người là nấm mốc. Nhiều vị trí quan trọng thường xuất hiện nấm mốc mà người dùng hay bỏ qua là bộ lọc không khí của hệ thống điều hòa, nơi đưa không khí vào trong khoang lái.
Bộ phận này thường dễ bị ẩm vào mùa đông và nấm mốc có thể phát triển tại đây, khiến không khí trong xe chứa vi khuẩn gây bệnh xâm nhập trực tiếp vào cơ thể con người. Chính vì vậy, người sử dụng xe ô tô nên vệ sinh hoặc thay mới bộ lọc không khí mỗi năm một lần.
Ngoài ra, người dùng cũng nên lưu thông không khí trong xe thường xuyên bằng cách mở toàn bộ cửa sổ và bật hệ thống điều hoà ở mức tối đa, giúp đẩy không khí ô nhiễm, nhiều vi khuẩn ra ngoài. Việc vệ sinh và loại bỏ những vật dụng bốc mùi, dễ ẩm mốc như thức ăn, nước uống,... trong xe cũng là cách hiệu quả để có không khí trong lành.
Nếu các triệu chứng bệnh vẫn không thuyên giảm, người dùng nên mang xe đến các gara uy tín hoặc xưởng dịch vụ để được kiểm tra tổng quát. Ngoài ra, bạn cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để xác định triệu chứng bệnh và nguyên nhân gây bệnh. Các bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên và cảnh báo chính xác nhất.
Theo The Sun
Bạn có bình luận thế nào về bài viết trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Sai lầm tai hại khi dùng điều hòa ô tô có thể 'tàn phá' xe và sức khỏeNhiều người nghĩ rằng sử dụng điều hòa ô tô đơn giản chỉ là bật và tắt nhưng sự thực nếu sử dụng không đúng cách nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe.
">Lái xe ốm vặt liên miên, hãy kiểm tra ngay bộ phận này trên ô tô
Ở nhà anh, chúng tôi lại cùng uống vài ly nên tôi thấy hơi choáng váng không muốn đi về. Anh thuyết phục tôi ở lại. Chuyện này cũng bình thường thôi vì tôi ở lại qua đêm chỗ anh cũng nhiều rồi.
Nhưng đêm đó, khi hai đứa đang gần gũi, đúng lúc cao trào anh lại gọi tôi, bằng tên một người con gái khác. Những 2 lần!
Lần đầu tiên tôi ngỡ mình nghe nhầm nên cứ để mặc vậy, nhưng đến lần thứ hai anh gọi tôi trong lúc ân ái bằng cùng một cái tên rất xa lạ với tôi thì tôi hất anh ra.
Thú thực là tôi cảm thấy ghê tởm. Chỉ có thể là anh đã phản bội, lừa dối tôi chứ không bao giờ có chuyện gọi nhầm tên người yêu trong lúc đang yêu đương cao trào như vậy được. Tôi tự ái và đau khổ, nên vơ quần áo mặc lại, ra khỏi nhà anh ngay giữa đêm.
Tôi không nhìn mặt anh từ hôm đó. Anh cũng không đến gặp tôi, chỉ nhắn tin xin lỗi. Tôi có hỏi cô gái có cái tên đó rốt cuộc là ai, nhưng anh không trả lời.
Bạn trai tôi như vậy có đáng tin không? Anh ấy đang bị “oan” hay chắc chắn là “có vấn đề” đã lâu mà tôi không hay biết?
Một buổi sáng, chẳng hiểu vì sao một chiếc bao cao su đã bóc bao, chưa sử dụng rơi trước cửa ra vào. Chị bảo: 'Em và anh rể ngủ với nhau bao nhiêu lần rồi'.
">Người yêu gọi tên xa lạ lúc ân ái và tâm sự đau khổ của cô gái trẻ
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
Tại đây, 1000 thanh niên tiêu biểu của thành phố và Hãng hàng không Vietjet đã giao lưu văn nghệ, hát cùng các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn. Các bé đã tự tin hòa mình cùng các anh chị đoàn viên đến từ các quận, huyện của thành phố.
“Hôm nay có cơ hội hòa cùng các em nhỏ cơ nhỡ, bù đắp phần nào cho các em là niềm vui lớn của cá nhân em” - Nguyễn Trương Gia Nghi, đại diện cho quận đoàn Gò Vấp, chia sẻ.
Đoàn viên, thanh niên TP.HCM biểu diễn văn nghệ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (Chi nhánh TP HCM) trong ngày diễn ra hành trình |
Sau chương trình văn nghệ, đoàn các thanh niên ưu tú đã thăm từng phân khu ở trung tâm Tam Bình, nơi các em nhỏ được chăm riêng vì các triệu chứng bệnh lý như bại não.
Các bạn thanh niên thay nhau trao cho các em những phần quà. Chứng kiến cảnh các em đánh vật với tật bệnh, nhiều bạn trẻ đã không cầm được nước mắt.
Đoàn viên, thanh niên TP.HCM biểu diễn văn nghệ tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (Chi nhánh TP HCM) trong ngày diễn ra hành trình |
“Bản thân em thấy thật xót xa cho hoàn cảnh của các em nhỏ nơi đây nên tự nhủ rằng mình quá may mắn, cần tu dưỡng nhiều để đem lại những điều tốt đẹp nhất cho cuộc sống của đồng bào và đất nước mình” - Lại Quang Sang, đoàn viên Quận đoàn Tân Phú bộc bạch.
Đoàn Thị Lành, một thanh niên tiêu biểu đại diện Vietjet, tham gia hành trình cho biết: “Cùng lòng yêu nước, Vietjet hướng đến cộng đồng và hành trình Tôi yêu Tổ quốc tôi là hành động cụ thể của tuổi trẻ Vietjet.”
Lành ước mong các em ở trung tâm sớm vượt lên khó khăn hiện tại, một ngày không xa sẽ được bay trên bầu trời Tổ quốc trên tàu bay Vietjet.
Thanh niên tham gia Hành trình Tôi yêu Tổ quốc tôi thăm quan bảo tàng Hồ Chí Minh |
Bạn trẻ này tự hào: “Cuối năm nay, Vietjet sẽ đón hành khách thứ 100 triệu. Một kỳ tích. Đặc biệt là trong đó có hàng triệu người khó khăn, thu nhập thấp vẫn được bay. Hãng Vietjet nộp trên 6.000 tỷ đồng thuế, phí/năm, thuộc top 100 doanh nghiệp nộp thuế, phí lớn nhất trong hơn 600.000 doanh nghiệp của cả nước”.
Về phía đơn vị tiếp nhận, chị Nguyễn Kim Xuyến, một cán bộ ở trung tâm Tam Bình, chia sẻ: “Hành trình Tôi yêu Tổ quốc tôi đã khiến các cán bộ, nhân viên của trung tâm xúc động và được tiếp thêm động lực chăm sóc cho các em nhỏ nơi đây”.
Trước đó, sáng ngày 20/10, khoảng 1.000 thanh niên ưu tú đã cùng dâng hương Chủ tịch Hồ Chí Minh ở bảo tàng mang tên Bác, giao lưu văn nghệ, thăm công trình thanh niên tiêu biểu ở phường Long Bình, quận Thủ Đức. Hành trình “Tôi yêu Tổ quốc tôi” là cam kết của Vietjet trong việc hiện thực hóa ước mơ bay của mọi người và là sự đồng hành của của hãng hàng không hàng đầu Việt Nam trong việc viết lên những câu chuyện đẹp về lòng nhân ái, lan tỏa tinh thần trách nhiệm vì cộng đồng, lan toả tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc. Máy bay Tôi yêu Tổ quốc tôi của Vietjet đồng hành và chuyên chở các đại biểu từ Hà Nội trong các chuyến dừng chân ở 10 điểm chính của hành trình. |
Xuân Thạch
">Hành trình ‘Tôi yêu Tổ quốc tôi’ đến TP.HCM
Gia đình ông Nguyễn Văn Chuẩn (85 tuổi) và bà An Thị Dần (83 tuổi) nổi tiếng ở vùng đất Lý Nhân, Hà Nam. Các con, cháu của họ có 1 phó giáo sư, 8 tiến sĩ và 23 thạc sĩ.
‘Vợ chồng tôi có 10 người con, nhà nghèo nhưng tất cả đều được học đại học’, ông Chuẩn nói về quãng thời gian vất vả nuôi con thành tài của mình.
Chồng là giáo viên trường THPT, vợ làm nghề buôn bán. Cái nghèo đeo bám cuộc sống của họ trong suốt hàng chục năm khi 10 người con lần lượt ra đời.
Một góc nhà ngày xưa của ông Chuẩn, bà Dần. |
Ông kể, gia đình ông nghèo đến nỗi nhà không còn gì để ăn. Một lần, thầy hiệu trưởng trường cấp 3 đến thăm nhà khiến cả gia đình ông lúng túng.
Người con trai (hiện là Phó giáo sư) thấy bố và khách nói chuyện, bèn đội quả bí ngô lên đầu, tay chỉ vào quả bí, ra hiệu hỏi xem có được phép nấu ăn không. Đó là thứ duy nhất còn lại trong nhà ông có thể ăn được.
Bố mẹ gật đầu, các con ông xúm vào luộc quả bí, đãi khách. Tuy nhiên nhà hết muối để chấm, người chị cả (giờ là giáo viên về hưu) lại sai người em trai thứ 9 (nay cũng là giáo viên về hưu) sang nhà hàng xóm vay muối.
Anh này chạy đi, rồi về nhà khóc tu tu vì bị hàng xóm mắng: ‘Nhà mày đến muối mà cũng không có để ăn à?’.
Bà An Thị Dần cũng nhớ lại, bà buôn đủ nghề vẫn không lo nổi cho các con ăn học nên thường xuyên phải vay nợ.
‘Tôi nhớ có năm, cả nhà đi vắng chỉ có anh út ở nhà. Con hốt hoảng khi người ta đến dọa: ‘Bố mẹ mày không trả nợ, tao dỡ nhà đấy’.
Ngày giáp Tết, các con tôi thường bảo: ‘Ngày Tết, người lạ đầy nhà mà mẹ thì ở ngoài đường’. Vì lúc đó người ta đến đòi nợ còn tôi vẫn cố buôn bán, kiếm thêm được chút gì cho con ăn’, bà Dần nói, mắt nhòe đi.
Tiền học phí của cô bé lớp 3
Chị Nguyễn Thị Xuân, con gái thứ 4 của ông Chuẩn, hiện là giáo viên về hưu, cũng chia sẻ: ‘Kỷ niệm vào năm học lớp 3 khiến tôi không thể nào quên được’.
Ngày đó, lần đầu tiên cô giáo hỏi: ‘Em nào chưa nộp tiền học đứng dậy’, các bạn đứng rất đông, lần 2 ít dần, lần 3 chỉ còn mỗi chị. Cô giáo bảo: ‘Không có tiền nộp thì đừng học nữa’.
Chị Xuân bên bố mẹ. |
‘Quãng đường từ trường về nhà khoảng 3km, tôi - một con bé 8 tuổi - vừa đi vừa khóc. Tôi nghỉ học 3 ngày. Ngày thứ 4, cô giáo đến bảo mẹ tôi: ‘Xuân học giỏi, để nó nghỉ thì phí quá, chị lại cho cháu đi học đi’.
Thế là tôi được đến lớp. Sang năm lại thế, các cô chẳng buồn hỏi đến tôi nữa’.
Chị cũng nhớ đến ‘kỳ tích’ chia cơm của mình. Gia đình có 14 người (10 con, 2 bố mẹ và bà, cô), mỗi bữa chỉ được nấu 1 bơ gạo, phải chia đủ 14 bát nên chị em chị tuyệt đối không được nấu cơm cháy vì rất khó chia.
‘Một lần, cậu em tôi đã ăn vụng một bát. Sau khi đếm đi đếm lại vẫn thấy thiếu, tôi phải lấy một ít cơm từ các bát để chia thêm bát nữa. Ăn xong, em mới thú nhận: ‘Nãy em ăn hai bát đấy’, vì đói quá. Chúng tôi phải đi bộ đến trường và lúc nào cũng trong tình trạng đói ăn’.
Chị Xuân chia sẻ, dù vậy, các anh em chị không bao giờ chán học và lúc nào cũng đạt học sinh giỏi.
‘Chúng tôi chẳng có bí quyết gì, chỉ do nghèo đói quá thì phải học thôi’.
Bí quyết trong gia đình có 8 tiến sĩ, 1 phó giáo sư
Dù nghèo nhưng ông bà Chuẩn luôn khuyến khích các con học hành. ‘10 đứa con, đứa nào tôi cũng đưa lên Hà Nội để thi đại học’, ông nói.
Ông nhớ nhất là lần đưa người con út lên Hà Nội đi ĐH Thủy Lợi và ĐH Sư phạm. ‘Nhà đã có con học Sư phạm Toán, Hóa, Sinh thiếu môn Lý nên tôi hướng con thi Sư phạm Lý’.
Lần đó, người con trai lớn của ông đang du học ở Liên Xô gửi về 1 chiếc vỏ chăn. Ông đi bán được ít tiền, dùng đó làm tiền đưa con lên Hà Nội nộp lệ phí thi, ăn uống trong vòng 1 tuần.
Ông Chuẩn và vợ. |
‘Mỗi ngày 2 bố con chỉ ăn 1 bữa. Không có tiền thuê trọ, buổi trưa có tấm nilon trải dưới gốc cây cho con nằm, còn bố ngồi cạnh để gọi con đến giờ vào thi. Con đỗ 2 trường nhưng Trường ĐH Thủy lợi gọi trước, tôi cho con tiền học phí để nộp. Đến lúc Trường ĐH Sư phạm gọi nhập học, không còn tiền nộp, cháu đành học Thủy lợi dù gia đình tôi đều hướng các con theo ngành Sư phạm’, ông nói.
Ông có 10 người con thì 7 người theo nghành Giáo dục. Ông muốn con theo ngành này bởi sự trân trọng với cái chữ, với người thầy.
‘Tôi không đánh con bao giờ. Chúng ngoan quá, có gì mà phải đánh mắng? Tôi đi dạy học, bà buôn bán, các con trong nhà đều tự bảo ban nhau ăn học’.
Chị Xuân cũng kể, mẹ chị là người thông thái, dù không học cao nhưng thuộc nhiều thơ. Bà luôn dạy con yêu thương nhau, nỗ lực học tập bằng các bài thơ dân gian.
Người con gái đầu của ông bà vào đại học từ năm 1974, đến năm 1998, người con út tốt nghiệp là từng đó năm ông bà ròng rã nuôi các con học đại học.
Hiện, các con, cháu ông bà đều đã thành đạt, có nhiều người làm chức vụ lớn, truyền thống hiếu học trong gia đình vẫn được giữ nguyên vẹn.
‘Bố mẹ tôi có quỹ riêng. Hàng năm vào Quốc khánh 2/9, ngày họp gia đình, chúng tôi lại báo cáo thành tích của các con, các cháu.
Ông bà đều có phần quà tặng những cháu đạt giải thưởng. Với các cháu chưa đạt, ông bà cũng có quà để động viên cố gắng vào năm tới’, chị Xuân nói.
Hơn nửa thế kỷ bên nhau, tình cảm của ông dành cho bà vẫn vẹn nguyên như thuở còn son.
">Vợ chồng nghèo, chạy ăn từng bữa nuôi lớn 9 tiến sĩ, phó giáo sư
Dù đơn giản chỉ ở nhà nội trợ, chăm con nhưng Huyền hạnh phúc được bên cạnh bên người mình thương yêu.
21 tuổi kết hôn trong khi bạn bè vẫn bay nhảy ở bầu trời rộng lớn kia, Nguyễn Ngọc Huyền (23 tuổi, Bắc Ninh) vẫn không hề hối hận về quyết định của mình bởi cô cảm thấy được nhiều hơn là mất. Cô có được tổ ấm nhỏ hạnh phúc, người chồng hết mực yêu thương, được khám phá một đất nước hồi giáo Iraq hoàn toàn khác với suy nghĩ của mọi người khi sang đây sinh sống cùng chồng.
Kết bạn vì muốn tăng lượt “like” nào ngờ gặp ngay định mệnh
Nguyễn Ngọc Huyền và ông xã hơn 11 tuổi Nguyễn Văn Biên cùng lớn lên và sinh ra ở Bắc Ninh. Tuy nhiên, cả 2 lại quen nhau vô cùng đặc biệt nhờ mạng xã hội kết nối khi một người đang ở TP. HCM còn một người ở tận Iraq xa xôi.
Nhớ lại ngày đầu quen nhau, Ngọc Huyền lại cười, bởi cô là người chủ động kết bạn với Biên trước chỉ vì mục đích tăng lượt “like”. Khi ấy, Huyền là sinh viên năm 2 của Cao đẳng Y Thái Nguyên, trong một buổi tối khi vào thăm bố mẹ ở Tp. HCM, cô lướt zalo phần địa phương Bắc Ninh tìm người kết bạn và vô tình gặp anh.
Chỉ đơn giản để vơi nỗi buồn chia tay bạn trai cũ 2 tháng, hơn nữa thấy ảnh Biên ưa nhìn, điển trai nên Huyền đã chủ động gửi lời mời kết bạn mà không hề hay biết người ấy đang làm việc ở tận Iraq.
“Mình là người kết bạn trước nhưng chồng lại là người nhắn tin trước. Vì chồng hơn 11 tuổi nên mới bắt đầu nhắn tin mình xưng hô “chú – cháu”. Mình được biết, trước đây anh làm ở Ả Rập Xê Út 3 năm. Không biết một từ tiếng Anh nào nhưng anh cố gắng phấn đấu để lên làm quản lý. Năm 2016, anh chuyển sang Sulaymaiyah, Iraq làm kỹ sư bình thường nhưng công ty có chế độ đãi ngộ tốt lắm”, Huyền chia sẻ.
Nói chuyện được 1 tháng, Huyền nhận lời yêu Biên. Huyền kể, vì ám ảnh chuyện tình cảm trước nên suốt một tháng trò chuyện nhiều lần Huyền lảng tránh khi Biên chuẩn bị nói lời yêu cho đến một ngày Biên nản lòng, định dừng lại, cô mới khóc nức nở nhận ra tình cảm của mình.
“Hay anh dừng tại đây vậy, vì anh sợ…” - tin nhắn ấy của Biên vừa gửi đi khiến Huyền ngồi bật dậy khóc như mưa, cô chẳng hiểu sao mình lại buồn đến thế, cái cảm giác hối hận tràn đầy khi cô không nắm bắt cơ hội.
Huyền nhắn lại trong tức giận “Anh nói anh hẹn gặp tôi. Anh hẹn đã đời rồi nói thế này à. Anh không thoát khỏi tay tôi đâu”.
Và đúng từ câu nói ấy, Biên không thoát khỏi tay Huyền. Cả 2 yêu nhau và trở thành một cặp cho đến tận bây giờ.
Mới đầu nghe chồng làm việc ở Iraq, Huyền đã rất sợ.
Mặc dù nhận lời yêu chỉ sau 1 tháng trò chuyện nhưng mãi đến hơn 1 tháng sau, Huyền và Biên mới cuộc hẹn đầu tiên ở Thái Nguyên trong lần anh nghỉ phép về nước. Cuộc gặp ấy trái tim của Huyền và cả Biên đều bị loạn nhịp khi nhìn thấy nhau. Huyền ngại ngùng chẳng dám nhìn mặt anh còn Biên run run đến nỗi đỗ nhầm xe bị bà chủ phải nhắc.
“Anh ấn tượng nhất với mình về khoản ăn uống. Buổi tối đi ăn, mình cầm điện thoại trả lời tin nhắn bạn, anh nhắc mình “em có thể tập trung ăn trước được không?”. Thế là mình đặt điện thoại xuống và “oánh chén” vô tư không ngẩng đầu lên nhìn anh một cái.
Anh cứ chăm chú nhìn mình ăn còn bồi bàn cứ cười. Mình ăn xong ngẩng lên nhìn bên mình quá trời xương còn bên anh thì… Mình hỏi, anh chỉ bảo “nhìn em ăn là đủ rồi”.
Anh nói sao mình không giống những cô gái khác anh gặp trước đây luôn chụp ảnh đồ ăn rồi mới ăn, không đòi anh xe SH, hay Iphone dù anh có đủ điều kiện mua.
Trái lại, mình rất ấn tượng về sự ga lăng, lãng mạn, để ý từng ly từng ý của anh. Không mua được hoa lần đầu gặp mặt anh cũng xin lỗi, một bên khuyên tai mình bị rơi mất, anh không nhớ để mua cũng xin lỗi trong khi mình không hề quan tâm điều ấy”, Huyền cười nhớ lại.
Cô nhận lời yêu sau một tháng nói chuyện với Biên.
Đám cưới chóng vánh và cuộc sống "sốc nhiệt" ở Iraq
Sau lần gặp mặt đầu tiên, Huyền và Biên yêu xa 6 tháng. Trong suốt khoảng thời gian ấy, cả 2 gửi những nhớ thương của mình qua những cuộc trò chuyện mỗi ngày. Hễ giải lao Biên lại gọi cho Huyền. Chẳng hiểu sao đủ thứ chuyện trên trời dưới biển không đầu không cuối cũng khiến cả 2 cuốn hút có thể tám chuyện 6-7 tiếng/ngày không hết. Từ đó, giấc mơ về một happy ending cứ thế cháy bỏng trong lòng Huyền và Biên.
Vậy là nửa năm sau, Biên quay về Việt Nam. Vì lần về phép này chỉ có nửa tháng nên cả 2 phải gấp rút để 2 bên gia đình gặp gỡ, tổ chức ăn hỏi, đăng ký kết hôn. Và tháng 30/4-1/5/2018 sau khi ra trường, Huyền và Biên đã có một đám cưới hạnh phúc trước sự chúc phúc của gia đình bạn bè.
“Sau lễ ăn hỏi, mình lên Bắc Kạn thực tập, anh đưa mình lên đấy có ở mấy hôm và cầu hôn mình sau đó. Nhắc lại cầu hôn... mình xấu hổ thật.
Khi đi ăn lẩu, anh quỳ gối xuống cầu hôn và đeo nhẫn cho mình như trong phim. Vì được cầu hôn, mình vui vẻ uống 2 cốc bia trong khi không uống được. Bia ngấm mình nói đủ thứ nôn ra hết cửa quán.
Hôm sau, vợ chồng mình đi ăn 20/10 với đám bạn ở quán đó nhưng không được. Chồng mình có bảo vì mình nôn ở cửa quán nên nay họ nhìn thấy không cho vào”, Huyền cười.
Cả 2 tổ chức đám cưới vào năm 2018.
Sau khi kết hôn, Huyền được chồng bảo lãnh sang Iraq sống cùng. Tuy nhiên, lúc đó tình hình ở Sulaymaiyah khá nhạy cảm, có chút trục trặc, nên phải 3 tháng sau khi mọi thứ ổn định, sân bay mở cửa trở lại cô mới được sang hội ngộ cùng chồng.
Vợ chồng Huyền thuê một chung cư riêng ở đây. Hàng ngày Biên đi làm còn cô ở nhà vun vén gia đình. Huyền cho biết, khoảng thời gian đầu mới sang cô dự định sẽ xin vào làm ở một bệnh viện, tuy nhiên mọi dự định của cô đều tiêu tan khi có sự xuất hiện của em bé.
Nhớ lại khoảng thời gian ấy, cô lại sợ vì bị khủng hoảng trầm trọng, khó chịu với đồ ăn, cáu gắt thường xuyên hơn. Đặc biệt, cô bị khủng hoảng về vấn đề ăn uống khi không có quán bún, phở, cháo, trà sữa, đồ ăn vặt... giống như ở Việt Nam. Thậm chí, thịt lợn, nước mắm cũng không hề có ở đất nước Hồi giáo này. Ngay cả hải sản cũng trở nên đắt đỏ đến cả triệu vì phải nhập từ nơi có biển về.
Đó chưa kể, những văn hóa ở nơi đây như không được tự do yêu đương, đàn ông được lấy 4 vợ, luôn phải xin phép khi chụp ảnh một ai và nhiều luật lệ nữa khiến cô bị sốc văn hóa.
Trong khi, vợ chồng Huyền đều không biết về sự xuất hiện của thành viên nhí nên Biên đã nghĩ vợ không hợp Iraq. Anh đã từng có ý định đưa cô quay trở về Việt Nam sống.
May mắn sống ở khu vực an ninh an toàn, người dân thân thiện, và cởi mở, phụ nữ được đi làm, ăn mặc thoải mái, không phải mặc những trang phục truyền thống gò bó, nóng bức khiến Huyền thoải mái hơn phần nào.
“Trong thời gian nghén hầu như mình không làm gì, chồng vừa đi làm vừa về nấu cơm rửa bát, dọn dẹp tận giường cho mình. Sau đó mình về sinh em bé ở Việt Nam. Hiện nay, mình và con đã sang đây với chồng”, Huyền chia sẻ.
Mỗi sáng thức dậy cô luôn có cảm giác được ở một nơi xa, được học hỏi và sáng tạo những điều mới lạ về văn hóa, lối sống, ẩm thực trên mảnh đất cách Việt Nam 7000km.
Ở Iraq thực phẩm khiêm tốn, rau củ quả không nhiều, vì muốn bù đắp cho chồng nên hàng ngày Huyền cứ lên mạng tìm hiểu, mày mò cách làm bánh chưng không cần lá, làm bánh trung thu không có khuôn và làm cả trà sữa trân châu, đậu hũ, sữa chua để chồng vơi nỗi nhớ quê nhà. Cô muốn mỗi ngày chồng về nhà được nhìn thấy cơm canh tươm tất để vơi đi mệt mỏi.
Chia sẻ về bí quyết giữ lửa hạnh phúc, Huyền tâm sự, vợ chồng cô từ khi yêu nhau đến bây giờ chưa bao giờ nói lời chưa tay. Dù giận hay cáu gắt chồng cô luôn im lặng đợi khi cô nguôi ngoai mới phân tích mọi chuyện. Cô cảm thấy mình may mắn vì có một người chồng tâm lý, hiểu mình hơn cả bố mẹ đẻ, yêu thương, chiều chuộng vợ con.
"Xin lỗi anh vì nhiều lúc em hay bốc đồng, không kiềm chế cảm xúc, nói những lời làm anh buồn nhưng anh và con trai là 2 người em yêu thương, quan trọng nhất trong cuộc sống này. Mai sau dù có chuyện gì mình vẫn mãi luôn bên cạnh nhau, nắm tay nhau cho đến cuối đời anh nhé”, Huyền nhắn gửi đến ông xã.
‘Trải qua những ngã rẽ cuộc đời, may mắn gặp được người tốt, tôi mới trở thành người có ích, sống cuộc đời lương thiện', anh Sáng xúc động nói.
">Theo chồng sang Iraq làm vợ, 9X Kinh Bắc 'sốc' văn hóa
友情链接