Cựu nhân viên bưu chính trộm hơn 800 sản phẩm Apple
Các tài liệu của tòa án cho thấy từ tháng 7/2023 đến tháng 1/2024, Orville Martirez Beltrano, 30 tuổi, bị cáo buộc đã đánh cắp khoảng 866 sản phẩm Apple, trị giá 1,3 triệu USD, từ một nhà kho của UPS trên phố King Edward. Đây là nơi anh ta làm việc từ năm 2013 với tư cách giám sát viên phân loại địa phương cho đến tháng 1, khi bị UPS sa thải.
Beltrano đã bán các sản phẩm Apple ăn cắp được trên website rao vặt Kijiji, nhận thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Từ tháng 9/2023 đến tháng 1/2024, anh ta đã gửi hơn 232.000 USD tiền mặt vào tài khoản ngân hàng của mình.
Ngày 22/1, Beltrano bị cảnh sát Winnipeg bắt giữ. Ngày 23/1, cảnh sát thực hiện lệnh khám xét nhà và chiếc xe của nghi phạm ở phía nam Winnipeg, tìm thấy 9.000 USD tiền mặt trên xe, một máy tính xách tay Mac và đồ trang sức trị giá hơn 9.100 USD.
Trong cuộc phỏng vấn với cảnh sát, Beltrano thừa nhận đã ăn cắp các sản phẩm của Apple từ nhà kho cũng như đồ trang sức. Anh ta cũng thừa nhận số tiền tìm thấy trên xe là từ việc bán các sản phẩm ăn cắp.
Beltrano đã dùng số tiền bất chính để mua một ngôi nhà ở khu phố South Pointe của Winnipeg vào tháng 1/2024 với giá 630.000 USD và trả hết nợ mua xe Audi hatchback màu trắng năm 2021 với giá 60.000 USD.
Tòa án đang xin thẩm phán chấp thuận để các quan chức tịch thu ngôi nhà, chiếc xe Audi, 9.000 USD tiền mặt và tài khoản ngân hàng của Beltrano.
(Theo Globalnews)
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Ở Nhật Bản, các sự kiện mai mối có tên là "omiai", nơi một người độc thân xem mặt đối tượng tiềm năng để tiến đến hôn nhân. Omiai thường chỉ có hai người độc thân với nhau song đôi khi bố mẹ của họ cũng cùng tham dự.
Theo The Mainichi, trong những năm gần đây, khái niệm "omiai ủy nhiệm" phổ biến hơn cả. Tại những sự kiện xem mặt này, các bậc cha mẹ gặp nhau mà không cần sự có mặt của con cái.
Sự kiện mai mối "omiai" thường dẫn đến những cuộc hôn nhân sắp đặt. Ảnh: Shutterstock.
Nỗ lực xem mặt thay con
Vào đầu tháng 4, khoảng 40 người đàn ông và phụ nữ trung niên đã tập trung tại một hội trường ở phường Naka, Yokohama.
Trên tay của mỗi người tham gia là một mảnh giấy khổ A3 được gọi là "bảng mô tả". Trên đó không có tên, nhưng được đánh số. Ngoài những thông tin cơ bản như tuổi, chiều cao, trình độ chuyên môn và sở thích, còn có cột lịch sử hôn nhân và yêu cầu bạn đời.
Tất cả mô tả này không phải về bản thân người tham gia, mà về con cái họ. Các ông bố bà mẹ đến đây với mục đích duy nhất là tìm kiếm chàng rể, nàng dâu vừa ý mình.
Ngay sau khi sự kiện bắt đầu, các bậc phụ huynh đeo thẻ số trên cổ, không ngừng giới thiệu, trao đổi bảng mô tả về con cái của họ với người xung quanh.
"Con trai tôi rất kiên nhẫn, vì vậy tôi chắc chắn rằng nó sẽ trở thành người chồng, người cha tốt", một người đàn ông nói khi khoe ảnh và hồ sơ của con trai mình.
Cha mẹ giới thiệu con cái của họ với nhau tại một sự kiện mai mối ủy nhiệm ở phường Naka, Yokohama. Ảnh: Mainichi.
Người phụ nữ mà ông đang nói chuyện tiết lộ lý do tham gia sự kiện: "Tôi thực sự muốn nhìn thấy con gái mình lấy chồng, sinh con".
Sau cuộc trò chuyện, cả hai trao đổi "hồ sơ" với thông tin cơ bản về những đứa con của họ và chuyển sang bàn tiếp theo.
Trong những cuộc trao đổi chớp nhoáng này, các ông bố bà mẹ phải làm nổi bật được thế mạnh của con mình, đặc biệt về tính cách. "Nghiêm túc và ấm áp" hay "trung thực và chăm chỉ" là những "từ khóa" họ thường dùng để mô tả.
Nếu cha mẹ hai bên nói chuyện và cảm thấy thích hợp, họ sẽ trao đổi thông tin về con cái chi tiết hơn, bao gồm tên, ảnh và liên lạc. Sau đó, những đứa con sẽ quyết định về buổi xem mặt chính thức thông qua thảo luận với phụ huynh.
"Con tôi không phải là người chủ động"
Một người đàn ông 62 tuổi tham gia "omiai ủy nhiệm" để tìm bạn đời cho con trai mình, một công chức 33 tuổi sống ở phường Aoba của Yokohama, tâm sự: "Có rất nhiều dịch vụ mai mối trên mạng, nhưng tôi nghi ngờ thông tin họ cung cấp và lo lắng rằng ít có cơ hội thành công".
Ông nói rằng bản thân "cảm thấy an toàn hơn" tại sự kiện này, nơi mình có thể nghe thấy mọi thứ từ quan điểm của các phụ huynh khác.
Một bà mẹ 66 tuổi có con gái 34 tuổi đang sống ở phường Chuo, Tokyo, cho biết "omiai ủy nhiệm" ngày nay thuận tiện hơn mai mối truyền thống vì đa số các phụ huynh không quen biết gì nhau.
"Nếu gặp người quen tôi phải để ý đến thái độ của họ, nhưng tại đây, tôi có thể thẳng thắn nói 'không' nếu thấy đối tượng không đáp ứng được yêu cầu. Tất nhiên phụ huynh chỉ có thể tích cực tham gia, còn quyền quyết định là ở lũ trẻ".
Hiệp hội Phụ huynh ở phường Shimogyo, Kyoto cho ra mắt sự kiện xem mặt thay thế lần đầu vào tháng 10/2005. Kể từ đó, có khoảng 500 "omiai ủy nhiệm" thu hút 40.000 người tham gia trên khắp Nhật Bản.
Nhiều người trẻ lựa chọn cuộc sống độc thân, không mặn mà với kết hôn, sinh con. Ảnh:Adobe Stock.
Một trong những lý do đằng sau nhu cầu ngày càng tăng đối với các dịch vụ như vậy là mọi người kết hôn muộn hơn hoặc hoàn toàn không muốn lập gia đình.
Theo điều tra dân số quốc gia, tỷ lệ người không kết hôn trước 50 tuổi vào năm 1985 là dưới 5% cho cả nam và nữ. Nhưng vào năm 2015, con số này tăng lên thành 14,06% đối với nữ và 23,37% ở nam giới.
Người đứng đầu Hiệp hội Phụ huynh, Shoji Wakisaka, cho rằng mai mối ủy nhiệm có nhiều lợi thế. Người trẻ thường nhận thức được những phẩm chất tốt của bản thân nhưng không nhận ra tật xấu của mình.
"Nên có thể tránh được những rắc rối sau này khi ngay từ đầu các bậc cha mẹ nói cho nhau biết ý định thực sự của mình, chẳng hạn như 'Con tôi không phải là người chủ động', 'Tôi muốn sống cùng con'. 'Nhà chúng tôi cách xa trung tâm thành phố'".
Tuy nhiên, phụ huynh trao đổi thông tin là một chuyện, còn con cái có sẵn sàng liên hệ, hẹn hò với nhau không lại là chuyện khác. Đôi khi, người trẻ từ chối liên lạc với nhau, và lắm lúc, họ gặp nhau nhưng mọi thứ không như tưởng tượng. Phụ huynh không thể can dự vào những gì xảy ra tiếp theo.
Theo Zing
'Thế hệ chuột túi' ăn bám cha mẹ vì sợ kết hôn
Nhiều người Hàn Quốc 30 tuổi vẫn phụ thuộc vào cha mẹ về mặt tài chính lẫn tình cảm vì thất nghiệp, không hẹn hò, kết hôn.
" alt="Cha mẹ già ở Nhật sốt sắng vì con U40 không chịu hẹn hò" />Cha mẹ già ở Nhật sốt sắng vì con U40 không chịu hẹn hò - Từng bán dâm nuôi cơn nghiện
Giữa cơn mưa cuối tháng 5, Lê Thị Thái Uyên (32 tuổi, ngụ Quận 4, TP.HCM) nhớ những ngày còn rong ruổi trên các con hẻm để hỗ trợ người "có H". Thời còn là đồng đẳng viên, Thái Uyên tiếp xúc, hỗ trợ không ít những cô gái bán hoa.
Thái Uyên nói: “Hầu như các chị, em tôi tiếp cận đều vì những biến cố nhất định trong cuộc sống mà phải làm công việc bán phấn, buôn hương. Nhiều người còn xem công việc này là cái nghiệp và thân mang nghiệp mới phải làm cái việc luôn bị xã hội xem thường, khinh bỉ”.
N.V.T.H. (40 tuổi, ngụ Quận 4, TP.HCM) là một người như thế. Từ một cô gái trẻ, sinh ra trong gia đình khá giả ở Quận 4, H. trở thành con nghiện rồi dương tính với HIV.
H. vừa tròn 18 tuổi, bố mẹ chị ly hôn. Khi bố H. có vợ mới, mẹ chị cũng thờ ơ với đứa con gái đang tuổi trưởng thành để tìm niềm vui riêng. Chán nản, H. tụ tập bạn bè, học đòi sử dụng ma tuý.
Hết tiền mua ma túy, H. chấp nhận cảnh bán dâm để có kinh phí thỏa mãn cơn đói thuốc. Ảnh minh họa Chỉ trong một thời gian ngắn, ma túy đã cướp sạch mọi thứ từ cô gái trẻ. Không còn tiền mua ma túy, H. trở thành gái bán dâm để có tiền “nuôi” cơn nghiện liên tục của mình. H. vạ vật trong vòng xoay bán dâm mua ma túy, hết ma túy lại đi bán dâm.
Thái Uyên nhớ lại: “H. nhiều lần phải vào trường cai nghiện và bị bắt vì bán dâm, sử dụng ma túy… Trong trường cai nghiện, chị ấy quen biết và yêu một anh cùng hoàn cảnh như mình. Đó là một tình yêu trong sáng, không vụ lợi. Thế nhưng, ngày ra trường, cả hai đau đớn phát hiện đều dương tính với HIV”.
Uyên nhớ lúc ấy, người yêu của H., L.N.H.N. (43 tuổi, ngụ Quận 4, TP.HCM) là một thanh niên nhỏ con và gầy ốm bởi chịu sự bào mòn khủng khiếp của ma túy. Trái ngược với H., N. sinh ra trong gia đình nghèo khó.
Bước ra đời, N. đã không đủ bản lĩnh để vượt qua sự dụ dỗ, thách thức của đám bạn xấu. Chỉ vì câu “không dám chơi ma túy là hèn, nhát”, N. đã thử rồi lún sâu trong cái chết trắng.
Khi tình yêu của anh và H. nảy nở cũng là lúc N. phát hiện mình "có H". Anh đau đớn, tuyệt vọng, không chấp nhận sự thật và hờn oán cuộc đời.
“Ánh sáng cuối đường hầm”
Thái Uyên kể, chị gặp gỡ và hỗ trợ cho H., N. khi còn là đồng đẳng viên tại Quận 4. Thời điểm ấy, Uyên thường xuyên tiếp cận với những người sử dụng ma tuý. Những người này đã giới thiệu H. và N. cho Uyên với hy vọng chị có thể làm được gì đó cho 2 con người đang ở đoạn tăm tối nhất của cuộc đời.
Như cơ duyên định sẵn, Uyên gặp gỡ đôi vợ chồng "có H" ngay khi cả hai vừa trở về từ trường cai nghiện ma túy. Đó là hai con người trong hình hài ốm yếu, mệt mỏi, xanh xao vì ma túy, bệnh tật.
“Trước đó, H. và N. đã nghe bạn bè nói về việc tôi hỗ trợ cộng đồng. Thế nên, lần đầu tôi tiếp cận, hai người không tỏ ra khó chịu lắm. Tuy vậy, cả hai vẫn nghĩ “bản thân không sống được bao lâu, lại sử dụng ma tuý nên sẽ không ai thèm quan tâm, hỗ trợ”. Đặc biệt, anh chị cũng không chấp nhận tình trạng bệnh của mình nên không chịu điều trị ngay”, Thái Uyên kể.
Biết không thể nóng vội, Thái Uyên chọn cách khuyên nhủ, tác động từ từ. Chị thường xuyên lui tới thăm nom, hỗ trợ những gì có thể cho H. và N.
Lê Thị Thái Uyên cho biết, nếu tuân thủ phác đồ điều trị, người "có H" hoàn toàn có thể sống khỏe, sống tốt như người bình thường. Phải đến lần thứ 5, thứ 6, đôi vợ chồng này mới chịu tin nếu tuân thủ phác đồ điều trị, có thể sống tốt, sống khỏe như người bình thường. Cuối cùng, H. và N. chấp nhận điều trị bệnh.
Uyên nói, những lúc H. và N. không chịu thoát ra khỏi suy nghĩ “không còn sống được bao lâu nữa” để không điều trị, chị lại lắng nghe, tìm động lực sống của 2 người. Bởi theo chị, chỉ có tìm được động lực sống mới có thể đưa hai con người đang chán ghét bản thân, cuộc sống ra khỏi những suy nghĩ tiêu cực.
Cuối cùng, Uyên phát hiện, N.và H. yêu nhau tha thiết. Chị khơi dậy và biến tình yêu ấy thành động lực sống của 2 người để họ có lý do sống tiếp.
“Tôi đã tư vấn và hỗ trợ anh chị ấy điều trị thành công. Đến nay, hai người đều dưới ngưỡng phát hiện. Thậm chí, cả hai còn sinh được đứa con trai kháu khỉnh, khoẻ mạnh, không "có H" từ cha mẹ”, Thái Uyên nói.
Được biết, H. đang làm tạp vụ, N. làm phụ hồ để mưu sinh. Trong những cuộc trò chuyện với Uyên sau này, H. luôn nói chị như “ánh sáng cuối đường hầm” trong cuộc đời của mình.
“Tôi không nghĩ là ngày hôm nay, tôi có thể sống một cuộc sống tốt đẹp đến vậy. Chúng tôi không giàu sang, sung sướng nhưng bù lại, chúng tôi có được hạnh phúc trọn vẹn. Tất cả những điều này đều nhờ Thái Uyên”, H. chia sẻ.
Nguyễn Sơn
Người phụ nữ có HIV ‘rũ bùn đứng dậy’ thành bà chủ cơ nghiệp tiền tỷ
Cuộc đời yên ả của chị bỗng dưng gặp “sóng” lớn khi lần lượt phải đối mặt với 2 nỗi bất hạnh: 2 mẹ con dương tính với HIV và người chồng cờ bạc mang về món nợ 16 tỷ đồng.
" alt="Đoạn kết bất ngờ của cô gái từng bán dâm để có tiền ‘nuôi’ cơn nghiện" />Đoạn kết bất ngờ của cô gái từng bán dâm để có tiền ‘nuôi’ cơn nghiện - " alt="4 lỗ thoát nước trên ôtô cần thông tắc thường xuyên" />4 lỗ thoát nước trên ôtô cần thông tắc thường xuyên
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Vợ kém xa về hình thức nhưng chưa bao giờ ghen với tôi
- 'Thiếu gia' lừa tình, chiếm tiền của hơn 20 cô gái
- Khoảng một tỷ mua Ford Ranger hay Toyota Hilux?
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- Vườn trĩu trái trên sân thượng 100m2 của bà chủ ở Đà Nẵng
- Phép thử của mẹ vợ hé lộ sự tráo trở của chàng rể và con gái
- Bà Trang Lê song ca cùng Hồng Nhung
-
Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
Pha lê - 02/02/2025 15:38 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Lý do Techcombank đầu tư vào 'Anh trai vượt ngàn chông gai'
Bà Nguyễn Vân Linh, Phó Giám đốc Khối Ngân hàng bán lẻ Techcombank nhận xét chương trình "Anh trai vượt ngàn chông gai" là một hoạt động sáng tạo, kết hợp âm nhạc mới mẻ với những tác phẩm quen thuộc. Thông qua đầu tư vào chương trình, Techcombank muốn truyền tải tinh thần đổi mới không ngừng. Nhà đầu tư mong muốn khách hàng tìm thấy cảm hứng từ việc không ngừng tìm kiếm những cách thức sáng tạo. ...[详细] -
Trải nghiệm loạt khuyến mãi hấp dẫn dịp nghỉ lễ cùng ‘Thích quá K
Dự án “I like K-Food” có mặt tại Việt Nam với tên gọi “Thích quá K-Food” từ năm 2017 đến nay. Đây là một dự án quốc gia được hỗ trợ bởi Hiệp hội Công nghiệp Thực phẩm Hàn Quốc và Bộ Nông Lâm nghiệp, nhằm giới thiệu các món ăn Hàn Quốc đến với người tiêu dùng Việt Nam.Từ đầu năm 2019, với kế hoạch dài hạn 3 năm, “I Like K-Food” đã có bước tiến mới trong việc bám sát mục tiêu chung, thành lập các khu vực gian hàng đặc biệt tại các hệ thống siêu thị lớn như: VinMart, Lotte Mart, S Market… và các kênh bán hàng trực tuyến như: FPT Shopping, Tiki, Lazada, Shopee…
Để tri ân sự tin tưởng, ủng hộ của người tiêu dùng trong suốt thời gian qua, và chào mừng chuỗi sự kiện đặc biệt (ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch, đại thắng mùa xuân 30/04 và Quốc tế Lao động 1/5), dự án “Thích quá K-Food” sẽ triển khai nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn như: mua 1 tặng 1, giảm giá lên đến 60%, tặng voucher miễn phí… trên các kênh trực tuyến và thương mại điện tử.
Đồng thời, “Thích quá K-Food” có nhiều mini game hấp dẫn và các chương trình bốc thăm may mắn được tổ chức vào 3 ngày lễ lớn, với nhiều phần quà giá trị từ các nhãn hàng uy tín của Hàn Quốc. Các nhãn hàng này cũng sẽ đồng hành cùng người tiêu dùng trong chuỗi sự kiện lần này.
Chương trình khuyến mãi trên các kênh trực tuyến Mini game chụp ảnh với cờ Tổ quốc Chương trình bốc thăm may mắn vào 3 ngày lễ lớn Ông Oh Jeang Hwan - Giám đốc của dự án “I like K-Food” tại Việt Nam chia sẻ: “Tôi hy vọng, đây sẽ là cơ hội để mang lại nhiều lợi ích hơn cho người tiêu dùng và dành tặng những sản phẩm tốt từ xứ sở kim chi tới người Việt”.
Để biết thêm thông tin chi tiết, tham khảo trang fanpage Thích quá K-Food: https://www.facebook.com/kfoodlike
Thế Định
" alt="Trải nghiệm loạt khuyến mãi hấp dẫn dịp nghỉ lễ cùng ‘Thích quá K" /> ...[详细] -
Ngày Quốc tế Thiếu nhi đặc biệt ở nơi điều trị bệnh nhân Covid
Ngày 30/5, các y, bác sĩ tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng và Trung tâm Y tế Hòa Vang, TP Đà Nẵng đã tổ chức tặng quà cho bệnh nhi mắc Covid-19 đang điều trị tại đây.Đây có lẽ là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 đặc biệt và đáng nhớ trong cuộc đời của các bệnh nhi này. Năm nay, các em đón ngày lễ trong khu điều trị, nhận quà từ y, bác sĩ mặc áo quần bảo hộ và những lời chúc, động viên qua lớp khẩu trang.
Bác sĩ Bệnh viện Phổi tặng quà cho bệnh nhân. Bác sĩ Lê Thành Phúc - Giám đốc Bệnh viện Phổi Đà Nẵng, chia sẻ, bệnh viện đang điều trị cho 6 bệnh nhân Covid-19 trong độ tuổi thiếu nhi. Trong số này có cháu bé mới 6 tháng tuổi, tất cả các cháu đều có sức khỏe ổn định.
“Đúng ngày 1/6, bệnh viện sẽ có thêm quà động viên các em. Chúng tôi cố gắng mang đến cho những bạn nhỏ niềm vui”, bác sĩ Phúc cho biết.
Bác sĩ chuyên khoa nhi I Trần Thị Thứ, trưởng ê kíp điều trị các bệnh nhân nhi mắc Covid-19 tại Trung tâm Y tế Hòa Vang, cho biết, đơn vị đang điều trị cho 12 em, từ 10 tháng đến 14 tuổi.
“Với những phần quà nhỏ, chúng tôi mong các cháu vui hơn. Năm nay, các cháu thiệt thòi hơn khi phải đón Tết thiếu nhi ở nơi đặc biệt như thế này.
Thời gian qua, y bác sĩ điều dưỡng vừa chăm sóc sức khỏe vừa làm bạn đồng hành để các cháu vượt qua nỗi sợ dịch bệnh, vượt qua những ngày điều trị tại đây”, bác sĩ Thứ chia sẻ.
Những món quà đặc biệt trong khu điều trị dành cho các bệnh nhi. Bệnh nhi nhỏ nhất mới 6 tháng tuổi đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng. Các bệnh nhi điều trị tại Trung tâm Y tế Hòa Vang được y, bác sĩ tổ chức ngày Tết thiếu nhi. Có lẽ đây là kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc đời các em. Những năm trước, thời điểm này, các em được vui chơi bên người thân và bạn bè. Tại Trung tâm Y tế Hòa Vang hiện tại đang điều trị cho 12 bệnh nhi mắc Covid-19. Bên cạnh điều trị, các y, bác sĩ còn là người bạn, người thân đồng hành cùng các em vượt qua dịch bệnh. Hồ Giáp
Những lời chúc ấm áp dành tặng trẻ ngày Quốc tế Thiếu nhi
Ngày Quốc tế Thiếu nhi, bên cạnh những món quà, bạn hãy dành những lời chúc ý nghĩa, ấm áp gửi tặng các bạn nhỏ. Dưới đây là một số lời chúc, độc giả có thể tham khảo:
" alt="Ngày Quốc tế Thiếu nhi đặc biệt ở nơi điều trị bệnh nhân Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
Linh Lê - 01/02/2025 15:21 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Phải gồng gánh việc nhà, phụ nữ Trung Quốc bế tắc trong hôn nhân
Giống Liu, ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc, những người vốn đã không mặn mà với chuyện lấy chồng, cảm thấy bất hạnh trong hôn nhân. Không chỉ khó khăn trong việc cân bằng công việc với cuộc sống gia đình, họ ngày càng bất mãn với những chính sách công khiến mình bất lợi như quy định "30 ngày hòa giải" trước ly hôn có hiệu lực từ đầu năm nay.
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc không mặn mà lấy chồng, sinh con. Ảnh: Steven Ribet.
Hối hận nhưng không thể ly hôn
Năm 2020, gần 20% phụ nữ đã kết hôn cho biết họ hối tiếc vì lập gia đình, tăng mạnh so với 12% vào năm 2017 và 9% vào năm 2012, theo Khảo sát Cuộc sống Tươi đẹp hàng năm của Trung Quốc.
Trong khi đó, chỉ 7% nam giới hối hận vì đã cưới vợ vào năm ngoái.
Cuộc khảo sát được thực hiện bởi Cục Thống kê Quốc gia, Tổng công ty Bưu chính Trung Quốc và Trường Phát triển Quốc gia thuộc Đại học Bắc Kinh. Mẫu khảo sát được phát cho 100.000 hộ gia đình trên khắp Trung Quốc qua đường bưu điện.
Trái ngược với sự gia tăng bất mãn trong hôn nhân, tỷ lệ ly hôn ở quốc gia tỷ dân đang có xu hướng giảm.
Năm 2009, tỷ lệ ly hôn trên kết hôn là 20%, tức cứ 5 đôi kết hôn, sẽ có 1 cặp ly hôn. Đến năm 2019, tỷ lệ này là 50%, song năm ngoái giảm còn 45%, theo số liệu của Bộ Nội vụ.
Thông thường, phụ nữ là người đề nghị ly hôn. Theo số liệu của Tòa án Nhân dân Tối cao, hơn 73% các vụ ly hôn trên khắp Trung Quốc trong năm 2017 đều do người vợ đề xuất.
Để hạn chế tỷ lệ ly hôn, từ 1/1/2021, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện một đạo luật yêu cầu các cặp vợ chồng phải trải qua "thời gian hòa giải" 30 ngày trước khi hoàn tất việc chia tay.
Trong một cuộc khảo sát của CCTV vào năm ngoái, gần 47% đàn ông Trung Quốc cho biết họ đã tham gia làm việc nhà trước khi kết hôn, so với 46% ở phụ nữ. Nhưng tỷ lệ này đã thay đổi sau khi kết hôn, với 46% nam giới và 48% phụ nữ đảm nhận công việc gia đình.
Zhu Nan, nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại Khoa Tâm lý của Đại học Macau, nói: "Các nhà nghiên cứu cho thấy chính sự phân chia lao động gia đình không đồng đều (thường thiên về nam giới) có liên quan đáng kể đến sự bất mãn trong hôn nhân".
Zhu cũng chỉ ra rằng cuộc khảo sát do CCTVthực hiện có thể không chặt chẽ về mặt phương pháp so với các nghiên cứu hàn lâm nên kết quả của nó không phản ánh chính xác thực tế.
Vừa kiếm tiền, vừa lo việc nhà
Tại Mỹ, 51% đàn ông đã kết hôn cho biết họ hài lòng với cách phân chia công việc gia đình, so với tỷ lệ 40% ở nữ giới, theo nghiên cứu năm 2019 được công bố bởi Trung tâm Nghiên cứu Pew.
56% đàn ông hài lòng với cách nuôi dạy con cái của vợ. Nhưng chỉ 42% phụ nữ chấp nhận cách chăm sóc con của chồng.
Huang Yuqin, giáo sư xã hội học tại Đại học Khoa học và Công nghệ miền Đông Trung Quốc, cho biết, tại Trung Quốc, những người vợ đang phải gánh vác hầu hết công việc nhà và vấn đề nuôi dạy con cái.
Tỷ lệ tham gia lao động của phụ nữ Trung Quốc vẫn ở mức cao trên 60%, một trong những mức cao nhất châu Á - Thái Bình Dương, vì vậy nhiều bà mẹ vừa phải đi làm, vừa quán xuyến việc nhà.
"Phụ nữ đầu tư tâm sức và thời gian cho gia đình nhiều hơn chồng… Sự bất mãn nảy sinh khi trách nhiệm hai bên không đồng đều", bà Huang nói.
Gánh nặng việc nhà, chăm sóc con cái đổ dồn lên người phụ nữ. Ảnh: Getty.
Phụ nữ ở độ tuổi 36-45 là những người cảm thấy bất mãn nhất. Bà Huang lý giải có thể do họ đang ở giai đoạn mệt mỏi nhất của cuộc đời.
Hou Hongbin, nhà văn nữ quyền ở Quảng Châu, còn chỉ ra một vấn đề khác. "Chính quyền đã cấm nhà trai tặng quà đính hôn, nhưng không cấm của hồi môn từ nhà gái. Khi xảy ra bạo lực gia đình, chính quyền địa phương thường dung túng cho hành vi đó và phụ nữ không có nơi nào để tìm kiếm sự bảo vệ".
Phụ nữ cũng chịu nhiều áp lực hơn trong việc sinh con khi chính phủ Trung Quốc bãi bỏ chính sách một con vào năm 2015 và bắt đầu khuyến khích các gia đình nuôi hai con trong bối cảnh dân số già đi nhanh chóng, bà Hou nói thêm.
Đối với Liu, một người mẹ không cảm thấy hạnh phúc, cuộc sống của những người bạn độc thân luôn là điều cô ngưỡng mộ và ao ước.
“Tôi không thể phủ nhận rằng mình rất ghen tị với họ, ít nhất là ở giai đoạn này. Họ thuộc về chính họ, có thời gian của riêng mình để giải trí hoặc phát triển sự nghiệp", cô nói.
Theo Zing
Nhiều người già lên mạng tìm loại hình giải trí
Năm 2020, các ứng dụng di động đã chứng kiến sự gia tăng đột biến số lượng người dùng lớn tuổi ở Trung Quốc đang "khát" các hình thức giải trí.
" alt="Phải gồng gánh việc nhà, phụ nữ Trung Quốc bế tắc trong hôn nhân" /> ...[详细] -
Góc khuất phía sau Thung lũng Silicon hào nhoáng
Gia đình nhỏ của Gee và Virginia.
Cặp vợ chồng kiếm được khoảng 350.000 USD/năm, gấp hơn 6 lần mức trung bình của hộ gia đình Mỹ. Virginia làm việc trong bộ phận tài chính của tập đoàn công nghệ HP, còn Gee là nhân viên đời đầu của một công ty khởi nghiệp đang phát triển ứng dụng đấu giá trực tuyến.
Gee cho biết mức lương ở Thung lũng Silicon của họ nghe chừng thật giàu có đối với phần còn lại của nước Mỹ. Tuy nhiên, những cư dân sinh sống tại đây không cảm thấy như vậy.
Chẳng hạn, do phải lo khoản tiền nhà và chi phí chăm sóc 2 con nhỏ, cặp vợ chồng vẫn chưa thể mua đủ đồ nội thất cho tổ ấm của họ sau 5 năm chuyển đến.
Tương tự, Ravi và Gouthami trăn trở về tương lai của họ tại Thung lũng Silicon.
Mặc dù đã làm việc rất chăm chỉ và có nguồn thu nhập khá, khoảng 90.000 USD/năm mỗi người, hai người vẫn cảm thấy tương lai “tươi sáng” ở Thung lũng Silicon đang lẩn tránh họ.
Ravi và Gouthami sở hữu nhiều bằng cấp khác nhau về ngành công nghệ sinh học, khoa học máy tính, hóa học và thống kê.
Năm 2013, sau khi học tập ở Ấn Độ và làm việc một thời gian tại Wisconsin và Texas, hai người đặt chân đến Khu vực vịnh San Francisco (bang California), nơi họ đang làm việc với tư cách lập trình viên thống kê trong ngành dược phẩm tại Thung lũng Silicon.
Ravi và Gouthami muốn ở lại chốn này, nhưng lại không đủ tự tin rằng họ có thể tiết kiệm, đầu tư và lập gia đình.
Chỉ riêng tiền thuê căn hộ của hai người đã ngốn gần 3.000 USD/tháng. Họ có thể chuyển tới một nơi rẻ hơn nhưng việc di chuyển đến chỗ làm sẽ rất khó khăn trước tình hình giao thông hiện nay.
Ravi và Gouthami trăn trở về tương lai của họ tại Thung lũng Silicon.
Sảy chân là thành vô gia cư
Bà Elizabeth từng học tại ĐH Stanford, một trong những trường đại học danh giá nhất thế giới. Thế nhưng giờ đây, bà chỉ làm bảo vệ cho một công ty công nghệ lớn ở Thung lũng Silicon.
Hơn nữa, bà còn là người vô gia cư.
Những đồng nghiệp không nhà, không cửa như bà có thể làm việc ở căn tin bán đồ ăn hay lao công dọn dẹp, nhưng cũng có người là nhân viên văn phòng. Đôi khi, chỉ cần một sai lầm rất nhỏ hoặc gặp vấn đề sức khỏe, họ sẽ trở thành người vô gia cư.
“Thực tế là gần đây, có rất nhiều người Mỹ thuộc tầng lớp trung lưu rơi vào cảnh nghèo đói. Tình trạng vô gia cư của họ thường được cho rằng sẽ hồi phục sau 1-3 tháng, nhưng nó kéo dài hàng năm trời”, bà cho biết.
Bà Elizabeth từ chối tiết lộ địa điểm làm việc để tránh gặp rắc rối.
Chia sẻ với New York Times, Erfan cho biết Thung lũng Silicon là nơi tuyệt vời nhưng "không phải mảnh đất tôi muốn dành cả đời sinh sống".
Trước đây, Erfan và chồng cô, một kỹ sư mới gia nhập Google, di cư từ Iran và từng sống ở Canada.
“Khi tôi kể với mọi người ở quê nhà rằng tôi đang sinh sống ở Thung lũng Silicon, họ thường cho rằng chúng tôi thật may mắn và chắc hẳn rất giàu có. Tuy nhiên, mấy ai biết vợ chồng tôi rất căng thẳng và mệt mỏi”, cô nói.
Erfan cho biết môi trường làm việc rất cạnh tranh, cộng thêm chi phí sinh hoạt cao ngất ngưởng khiến hai vợ chồng luôn lo lắng bị thất nghiệp, vô gia cư bất cứ lúc nào.
“Đến sống ở bang California rồi mơ ước trở thành triệu phú chẳng dễ dàng vậy đâu”, cô cho biết.
Theo Zing
Covid-19 càn quét, hàng loạt trẻ con ở Ấn Độ bỗng dưng mồ côi
Đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng ở Ấn Độ khiến nước này xuất hiện tình trạng trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
" alt="Góc khuất phía sau Thung lũng Silicon hào nhoáng" /> ...[详细] -
‘Kết nối cảm xúc’ trong triển lãm nhiếp ảnh ở VCCA
Hai triển lãm do Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) phối hợp với Viện Pháp tại Hà Nội - L’Espace tổ chức từ 12/05 - 12/6/2021.Ở thời điểm mà con người cách xa nhau do ảnh hưởng của đại dịch và sự lên ngôi của công nghệ, “kết nối cảm xúc” đã trở thành mối quan tâm sâu sắc, đặc biệt trở thành nguồn cảm hứng bất tận trong nghệ thuật.
Đến với triển lãm Khuôn dạng/Format, công chúng sẽ được thưởng thức góc nhìn mới về cách thực hành nhiếp ảnh với những cuộc đối thoại đa chiều. Trong khi đó, triển lãm Những ngã rẽ: Góc nhìn từ châu Âu lại nhấn mạnh tính kết nối giữa văn hóa và những mối quan tâm trong xã hội.
Tại triển lãm Khuôn dạng/Format, 8 nghệ sĩ: Nguyễn Phương & Joseph Gobin, Duy Phương, Yến Dương, Trần Lê Quỳnh Anh, Prune Phi, Duy Tuấn và Alexandre Dupeyron đã chọn cách phản ứng với sự mất kết nối của con người theo hướng riêng của mình. Họ biến quá trình chụp ảnh thành phương pháp luận để tìm kiếm sự kết nối. Một số nghệ sĩ thử nghiệm các quy trình nhiếp ảnh thủ công để nhấn mạnh mối tương quan giữa họ với thiên nhiên và môi trường xung quanh. Một số nghệ sĩ khác lại sử dụng những khuôn dạng mở rộng của nhiếp ảnh để tìm kiếm sự gắn kết giữa gia đình và dân tộc, đồng thời thông qua sự quan sát tinh tế và tự vấn bản thân, làm nổi bật một cách ý nhị những nghịch lý xã hội.
Những tác phẩm tại triển lãm Khuôn dạng/Format tại VCCA “Để theo đuổi các quy trình và chất liệu mà chúng ta gọi là nhiếp ảnh ngày nay chính là thừa nhận và trân trọng sự phong phú bao trùm lên trải nghiệm con người. Và sự phức tạp, cũng như thấu cảm mà những nghệ sĩ bộc lộ trong tác phẩm mà chúng ta thấy ở đây là minh chứng cho tất cả những trải nghiệm quý giá này” - Giám tuyển Mai Nguyên Anh chia sẻ.
Trong khi đó, triển lãm nhiếp ảnh Những ngã rẽ: Góc nhìn từ châu Âu sẽ mang đến các tác phẩm của 8 nhiếp ảnh gia thuộc 8 quốc gia châu Âu khác nhau. Mỗi dự án được tuyển chọn bởi bộ phận văn hoá quốc gia tương ứng, nhằm mục tiêu mang tới những cảm quan và lăng kính cuộc sống đa chiều, hy vọng thu hẹp khoảng cách văn hoá và những mối quan tâm.
Qua con mắt của các nhiếp ảnh gia nước ngoài, Việt Nam hiện lên ở một quang phổ khác. Nếu như dự án của Nguyễn Thị Mỹ Liên (Thuỵ Sĩ) mô tả hành trình học hỏi và trân trọng những giá trị văn hoá nguồn cội ảnh hưởng lên cuộc sống của mình, thì Alexandre Garel (Pháp) lại tôn vinh nét đặc biệt của kiến trúc hiện đại miền Nam Việt Nam, còn Victoria Sivik (Ba Lan) lại đưa người xem đến với sân khấu âm nhạc underground của Hà Nội. Trong khi đó, Nic Shonfeld (Anh) cộng tác với nhà thiết kế thời trang địa phương, tạo nên sức sống mới cho nghề dệt thủ công của dân tộc thiểu số ở miền núi Việt Nam.
Nghề dệt thủ công của dân tộc thiểu số ở miền núi Việt Nam qua con mắt của nhiếp ảnh gia Nic Shonfeld Ở góc nhìn thế giới, dự án của Malte Sanger (Đức) nghiên cứu cách những tiến bộ công nghệ đang dần dần xâm nhập vào không gian sống của con người, trong khi Loes Heerink (Hà Lan) đặt câu hỏi về sự tương tác giữa thiên nhiên và chúng ta. Nối liền sau đó là câu chuyện về sự dũng cảm của những ngư dân ở vùng biển Mammellone bởi Roselena Ramistella (Ý), và những bức ảnh kiến trúc ý niệm đầy màu sắc của Elodie Ledure (Bỉ). Các dự án này dẫn dắt khán giả đi theo những ngã rẽ bất ngờ, kết nối chúng ta tới nhiều cuộc đời khác nhau hay những ý tưởng dường như xa vời.
Qua những bức ảnh, lăng kính của cuộc sống được soi rọi. Chúng giúp ta thấy rằng cuộc sống không phải là một câu chuyện tuyến tính với một kết thúc gọn gàng mà nó có thể cong, xoắn, vặn, và hiện lên khác biệt trong cảm quan của mỗi người.
Triển lãm mở cửa tự do từ ngày 12/05/2021 tới hết ngày 12/06/2021 tại Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA), B1-R3 Vincom Royal City, 72 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Trong thời gian diễn ra triển lãm, VCCA vẫn luôn thực hiện chặt chẽ các công tác phòng, chống dịch, bao gồm: đo thân nhiệt tại cửa ra vào TTTM Vincom Royal City, giãn cách và yêu cầu khách hàng đeo khẩu trang trong suốt thời gian xem triển lãm.
Triển lãm nhiếp ảnh Khuôn dạng/ Format và Những ngã rẽ: Góc nhìn từ châu Âu nằm trong khuôn khổ chương trình Photo Hanoi ’21 do Viện Pháp tại Hà Nội - L’Espace khởi xướng nhằm kết nối công chúng với những khía cạnh đa dạng của nhiếp ảnh. Xuyên suốt trong tháng 5, chuỗi triển lãm, toạ đàm và khoá học sẽ diễn ra tại nhiều địa điểm văn hoá của Thủ đô, đem tới các tiếp cận khác biệt trong việc sáng tạo và trưng bày hình ảnh.
Minh Tuấn
" alt="‘Kết nối cảm xúc’ trong triển lãm nhiếp ảnh ở VCCA" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
Hư Vân - 03/02/2025 11:45 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Thai phụ cãi nhau với chồng vì nhất quyết không cho mẹ chồng vào phòng sinh
Có 2 thứ duy nhất được ưu tiên trong phòng sinh đẻ ở bất cứ nơi đâu trên thế giới này, đó là sự an toàn của người mẹ và đứa trẻ.
Cũng vì thế mà người mẹ được phép quyết định ai sẽ là người ở bên cạnh cô ấy trong thời khắc cô ấy đau đớn và dễ tổn thương nhất. Tuy nhiên, dường như mẹ chồng của một thai phụ 28 tuổi thì không nghĩ như vậy.
“Mẹ chồng tôi đã nói trước rằng bà ấy muốn có mặt trong phòng sinh, và bà thì không phải là một người tinh tế cho lắm” - tâm sự của thai phụ này đã được lan truyền trên mạng xã hội Reddit và nhận được hơn 20 nghìn lượt bình luận.
Nhưng điều quan trọng nhất là người chồng đứng về phe mẹ mình. Cuộc tranh cãi giữa họ đã nổ ra và bây giờ thai phụ chia sẻ câu chuyện của mình trong tâm thế không biết mình có hỗn láo như lời người chồng nhận xét hay không khi thẳng thừng tuyên bố không muốn mẹ chồng có mặt trong phòng sinh lúc đó.
Thai phụ này kể lại chi tiết câu chuyện tranh cãi với chồng trong bài đăng của mình: “Đây là lần đầu tiên tôi làm mẹ. Mới đây, bệnh viện thay đổi chính sách, cho phép 2 người ‘hỗ trợ’ được vào phòng sinh. Mẹ chồng tôi đã sớm thông báo rằng bà muốn có mặt ở đó, và bà thì không phải là người tinh tế cho lắm.
Tôi đã thẳng thừng tuyên bố rằng, bất cứ khi nào tôi sinh, đó sẽ là trải nghiệm cá nhân mà chỉ có chồng tôi và các nhân viên y tế có mặt ở đó. Tôi đã cho rằng chuyện này không có gì phải bàn cãi bởi vì đó là cơ thể tôi và tôi có quyền quyết định ai sẽ được phép chứng kiến cảnh tượng đó.
Ngoài ra, tôi cũng chẳng có quan hệ tốt với mẹ chồng. Chỉ gần đây bà mới có những tương tác tích cực với tôi sau nhiều năm tôi cố gắng hoà hợp với bà. Và đó hoàn toàn là vì bà là kiểu người có tư duy ‘đó là cháu tôi’.
Mới đây, chồng tôi nói rằng chúng tôi cần thảo luận về việc này. Anh ấy bắt đầu bằng việc đề cập đến chuyện để mẹ chồng tôi cùng vào phòng sinh. Tôi đã cố gắng không phản ứng nhưng ngay lập tức tôi buột miệng hỏi tại sao anh ấy làm vậy. Anh ấy trả lời rằng, mẹ anh ấy ‘thực sự muốn có mặt trong phòng để nhìn thấy hơi thở đầu tiên của đứa trẻ’.
Tôi đã đáp lại rằng ‘nếu mẹ anh nhìn thấy hơi thở đầu tiên của đứa trẻ có nghĩa là bà cũng sẽ nhìn thấy em rặn như thế nào và còn thấy cả vùng nhạy cảm của em nữa’. Tôi đã giải thích lý do tại sao tôi không muốn bà có mặt trong phòng. Sau đó, tôi bảo với anh ấy rằng chỉ có 2 thứ được ưu tiên trong phòng sinh và chẳng có thứ nào trong số đó là mẹ anh ấy hay cảm xúc của bà”.
Thai phụ cũng cho biết thêm rằng, mặc dù có mẹ đẻ và 2 chị gái nữa nhưng cô vẫn chỉ muốn duy nhất người chồng có mặt trong phòng sinh.
Cuộc tranh cãi giữa 2 vợ chồng tiếp tục và kết thúc trong tình trạng người chồng bỏ ra ngoài, còn cô vợ bắt đầu khóc.
Cô nói rằng, sinh đẻ là trải nghiệm đau đớn, dễ tổn thương nhất trong cuộc đời và cô muốn người chồng bảo vệ mình. Trong khi đó, người chồng cho rằng cô “vô lễ”.
Sau khi chia sẻ câu chuyện của mình, người phụ nữ cho biết cô đang xem xét quyết định không cho phép cả người chồng vào phòng sinh.
Nhiều bình luận phía dưới bài đăng đứng về phía người phụ nữ, tuy nhiên một số ý kiến cho rằng cô nên suy nghĩ kỹ về ý định không cho người chồng vào phòng sinh.
Đăng Dương(Theo Bored Panda)
Năm bí quyết để mẹ chồng khiến con dâu nể phục
5 điều dưới đây là những điểm nàng dâu nào cũng mong có được ở mẹ chồng mình. Điều đó khiến nàng dâu thấy nể, thấy sợ và tôn trọng mẹ chồng nhiều hơn.
" alt="Thai phụ cãi nhau với chồng vì nhất quyết không cho mẹ chồng vào phòng sinh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
Tranh cãi ngõ nhỏ lắp barie chặn xe giờ cao điểm
Cô gái 30 tuổi ở phố Vũ Tông Phan nói trên đường Thượng Đình có hai ngõ dẫn ra đường Nguyễn Trãi, dễ dàng lên cầu vượt hướng Tây Sơn để đi làm.Việc đi tắt giúp Dương tốn hai, ba phút để lên cầu thay vì 10-15 phút nếu theo đúng trục chính từ Thượng Đình rẽ sang Trường Chinh và quay đầu. Ngày mưa, đi theo đường chính này có thể mất đến 30 phút.
Có điều các ngõ để đi tắt này đều hạ barie từ 7h đến 8h30 mỗi sáng, buộc Dương đi làm sớm hơn. "Đường chung mà người dân trong ngõ coi như tài sản riêng, dựng cả barie kiên cố gây khó dễ cho người tham gia giao thông", Dương nói vẻ bức xúc.
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- Câu hỏi cứu giám đốc Ferrari khỏi lừa đảo deepfake
- Chồng nói đi câu cá nhưng thực ra là ngoại tình
- 'Nhà anh trai tôi thì tôi đến, sao chị cấm?'
- Nhận định, soi kèo Yverdon
- Bảo hiểm ‘Bay an toàn’: Yên tâm bay VietJet mùa Covid
- Tranh cãi dự luật cho nghỉ phép để chăm thú cưng ốm