“Ừm, 40 phải không ạ?” cậu bé đoán.

"Không, nhiều hơn thế,” Mike nói.

“300?” một đứa trẻ khác nói to. Lũ trẻ tập hợp lại và hét lên bất kỳ con số nào mà chúng có thể nghĩ ra.

Trên thực tế, thầy giáo già về hưu Mike Carter đã 86 tuổi.

Thầy hiện đang làm việc tại trung tâm phát triển giáo dục sớm The Blue Cottage, ở vùng Papamoa, vịnh Plenty (New Zealand) trong khuôn khổ khóa đào tạo trở thành giáo viên mầm non.

“Tuổi tác chỉ là một con số", thầy Mike chia sẻ.

“Trên thực tế, người trẻ và người già có nhiều điểm chung – không chỉ là chúng ta đều tè dầm – mà còn ở cách chúng ta nhìn thế giới”, ông hóm hỉnh chia sẻ.

Thầy Mike đã có hơn 40 năm kinh nghiệm làm giáo viên dạy toán. Khi nghỉ hưu tại vịnh Plenty, ông muốn tiếp tục sử dụng các kỹ năng sư phạm của mình và truyền đạt cho các em học sinh. Ông đã đăng ký một khóa học về giảng dạy mầm non.

“Triết lý vui chơi trong giáo dục mầm non hấp dẫn tôi, bởi vì nếu bạn muốn dạy trẻ em ở các lứa tuổi, bạn phải có khả năng thu hút sự chú ý của các con, thậm chí khiến chúng thích thú. Khi đó, việc học mới hiệu quả.”

“Những đứa trẻ bị thầy cuốn hút. Chúng đi theo thầy ấy và tụ tập lại với nhau khi thầy ấy chơi đàn organ bằng miệng và đàn ukulele. Các con rất hào hứng muốn tham gia", bà Joanna Cantlon- giám đốc trung tâm The Blue Cottage cho biết.

“Lũ trẻ có thể hưởng lợi từ kinh nghiệm sống của thầy Carter. Thật tuyệt khi thấy chúng tương tác vui vẻ và hồn nhiên với thầy", bà Cantlon nói.

"Cũng thật khâm phục Carter khi thầy bắt đầu một công việc khác ở độ tuổi như vậy. Những đứa trẻ và gia đình của chúng rất vui khi có thầy ở đây.”

Theo bà Cantlon, những người lớn tuổi không chỉ có nhiều kỹ năng mà còn có rất giàu kinh nghiệm sống. Trong trường hợp này, thầy như trở thành người ông dạy dỗ những đứa cháu của mình vậy.

Có thể thấy, tuổi tác chỉ là một con số, và không bao giờ là quá muộn để theo đuổi ước mơ và đam mê.

Câu chuyện của thầy Carter như một minh chứng cho điều này, cho thấy rằng với sự chăm chỉ, quyết tâm và niềm đam mê, mọi thứ đều có thể.

Tử Huy

Nước mắt của thầy giáo 15 năm dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo

Nước mắt của thầy giáo 15 năm dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo

Hoạt động 15 năm nay với mục đích giúp những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại TP.HCM biết đến con chữ, nhưng tháng 2 vừa qua lớp học tình thương Ngọc Việt (quận 12, TP.HCM) được yêu cầu ngừng hoạt động để xin cấp phép." />

Thầy giáo 86 tuổi vẫn đứng lớp, dạy về những trải nghiệm tuổi thơ

Công nghệ 2025-02-11 05:42:24 947

“Thầy trông hơi già đó,ầygiáotuổivẫnđứnglớpdạyvềnhữngtrảinghiệmtuổithơbong đa ngoai hang anh” một cậu bé 4 tuổi đã nói trong buổi đầu gặp Mike Carter tại nhà trẻ.

“Thầy sao? Con nghĩ thầy bao nhiêu tuổi?" Mike cười mỉm trả lời.

“Ừm, 40 phải không ạ?” cậu bé đoán.

"Không, nhiều hơn thế,” Mike nói.

“300?” một đứa trẻ khác nói to. Lũ trẻ tập hợp lại và hét lên bất kỳ con số nào mà chúng có thể nghĩ ra.

Trên thực tế, thầy giáo già về hưu Mike Carter đã 86 tuổi.

Thầy hiện đang làm việc tại trung tâm phát triển giáo dục sớm The Blue Cottage, ở vùng Papamoa, vịnh Plenty (New Zealand) trong khuôn khổ khóa đào tạo trở thành giáo viên mầm non.

“Tuổi tác chỉ là một con số", thầy Mike chia sẻ.

“Trên thực tế, người trẻ và người già có nhiều điểm chung – không chỉ là chúng ta đều tè dầm – mà còn ở cách chúng ta nhìn thế giới”, ông hóm hỉnh chia sẻ.

Thầy Mike đã có hơn 40 năm kinh nghiệm làm giáo viên dạy toán. Khi nghỉ hưu tại vịnh Plenty, ông muốn tiếp tục sử dụng các kỹ năng sư phạm của mình và truyền đạt cho các em học sinh. Ông đã đăng ký một khóa học về giảng dạy mầm non.

“Triết lý vui chơi trong giáo dục mầm non hấp dẫn tôi, bởi vì nếu bạn muốn dạy trẻ em ở các lứa tuổi, bạn phải có khả năng thu hút sự chú ý của các con, thậm chí khiến chúng thích thú. Khi đó, việc học mới hiệu quả.”

“Những đứa trẻ bị thầy cuốn hút. Chúng đi theo thầy ấy và tụ tập lại với nhau khi thầy ấy chơi đàn organ bằng miệng và đàn ukulele. Các con rất hào hứng muốn tham gia", bà Joanna Cantlon- giám đốc trung tâm The Blue Cottage cho biết.

“Lũ trẻ có thể hưởng lợi từ kinh nghiệm sống của thầy Carter. Thật tuyệt khi thấy chúng tương tác vui vẻ và hồn nhiên với thầy", bà Cantlon nói.

"Cũng thật khâm phục Carter khi thầy bắt đầu một công việc khác ở độ tuổi như vậy. Những đứa trẻ và gia đình của chúng rất vui khi có thầy ở đây.”

Theo bà Cantlon, những người lớn tuổi không chỉ có nhiều kỹ năng mà còn có rất giàu kinh nghiệm sống. Trong trường hợp này, thầy như trở thành người ông dạy dỗ những đứa cháu của mình vậy.

Có thể thấy, tuổi tác chỉ là một con số, và không bao giờ là quá muộn để theo đuổi ước mơ và đam mê.

Câu chuyện của thầy Carter như một minh chứng cho điều này, cho thấy rằng với sự chăm chỉ, quyết tâm và niềm đam mê, mọi thứ đều có thể.

Tử Huy

Nước mắt của thầy giáo 15 năm dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo

Nước mắt của thầy giáo 15 năm dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo

Hoạt động 15 năm nay với mục đích giúp những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn tại TP.HCM biết đến con chữ, nhưng tháng 2 vừa qua lớp học tình thương Ngọc Việt (quận 12, TP.HCM) được yêu cầu ngừng hoạt động để xin cấp phép.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/373e199070.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2

Hình ảnh do phụ huynh đăng tải lên mạng xã hội.

Đại diện trường này cũng cho biết toàn bộ thực phẩm được nhập từ các nhà cung cấp uy tín (các đơn vị được cấp phép về an toàn thực phẩm). Quy trình như sau:

Từ 5h -5h30 thực phẩm được đưa đến trường, cán bộ phụ trách sẽ kiểm tra từng loại thực phẩm về độ tươi ngon, hoá đơn, thời gian, định lượng, địa chỉ cung cấp… sau đó lưu vào sổ, chụp ảnh gửi cho hiệu trưởng hàng ngày kiểm tra trước khi cho vào bếp. 

Từ 6h, nhà bếp bắt đầu sơ chế thực phẩm và nấu, lưu mẫu tại phòng y tế. Trong suốt quá trình sơ chế và nấu, ngoài giám sát của bếp còn có nhân viên bán trú, cán bộ y tế luân phiên kiểm tra cho đến khi ra đồ ăn cho học sinh.

Khi học sinh ăn, nhân viên bán trú và cán bộ y tế, giám thị, giáo viên trực sẽ giám sát liên tục và hỗ trợ các em. Ngoài việc giám sát của trường, còn có Ban an toàn thực phẩm của phụ huynh kiểm tra đột xuất. 

Từ sau 15h, tất cả các thực phẩm tồn (nếu có) sẽ được nhân viên bán trú yêu cầu di chuyển ra khỏi bếp để đảm bảo chỉ sử dụng thực phẩm tươi hàng ngày. 

Về thực phẩm và nhà cung cấp, đại diện nhà trường cho hay tất cả các nhà cung cấp được lựa chọn đều được cấp phép và có hợp đồng hợp tác, thực phẩm nhập được kiểm soát kĩ về thông tin, lưu mẫu và ghi chép, chụp ảnh lưu.

Liên quan đến sự việc, nhiều phụ huynh cho rằng trường nên rút kinh nghiệm, lắp hệ thống lưới ở khu vực bếp ăn để hạn chế côn trùng bay vào và cần quan sát kỹ hơn trong quá trình nấu ăn để tránh những sự việc đáng tiếc.

Trước đó, như VietNamNetđưa tin, trên mạng xã hội chia sẻ thông tin tại bữa trưa ở một trường tiểu học (huyện Thanh Oai, Hà Nội), học sinh phát hiện có côn trùng trong bát mỳ Ý.

Theo đó, một phụ huynh có con học tại Trường Tiểu học Newton 5 (huyện Thanh Oai) cho hay con gái đi học về kể chuyện trong mỳ Ý - bữa trưa ăn ở trường, xuất hiện côn trùng.

Đăng kèm thông tin này là một hình ảnh côn trùng được chụp từ đồng hồ thông minh của một học sinh. Các phụ huynh cho rằng theo như hình ảnh, côn trùng này khá giống... gián. Thông tin này khiến nhiều người băn khoăn, lo ngại về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại trường học.

">

Xuất hiện côn trùng trong suất ăn của học sinh ở Hà Nội, trường báo cáo gì?

GS Trần Hồng Quân sinh ngày 15/2/1937, tại xã Mỹ Quới, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Cả cuộc đời mình, giáo sư luôn nặng lòng với giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Ông hoạt động giáo dục không mệt mỏi, dù khi đang sung sức hay lúc tuổi đã cao. 

Nhiều nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo các Bộ, ngành, trường đại học, phổ thông, viện nghiên cứu, đông đảo các nhà khoa học, trí thức, cùng người thân và bạn bè đã có mặt từ sáng 27/8 tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam để đưa tiễn GS Trần Hồng Quân.

Ông Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM đến viếng và ghi sổ tang: "Một người thầy khả kính, một cán bộ liêm chính, tận tụy. Một Đảng viên cộng sản kiên trung, mẫu mực, đã cống hiến trọn cuộc đời vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Một cán bộ lãnh đạo quản lý tài năng, dám nghĩ, dám làm. Một nhà giáo dục đầy tâm huyết, luôn khát khao đổi mới giáo dục nước nhà, người đã góp phần khởi xướng và đặt nền móng cho công cuộc đổi mới căn bản giáo dục đại học trong giai đoạn đầu của sự nghiệp đổi mới và theo đuổi cho đến ngày cuối cuộc đời...".

Từ năm 1983, GS Trần Hồng Quân là Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp. Đến năm 1987, ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học Chuyên nghiệp và Dạy nghề.

Năm 1990, khi hợp nhất hai bộ thành Bộ GD-ĐT, GS Trần Hồng Quân giữ chức vụ Bộ trưởng. Đến năm 1998, ông là Phó ban Dân vận Trung ương.

Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tới viếng GS Trần Hồng Quân
Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chia buồn với gia quyến GS Trần Hồng Quân
Nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới viếng GS Trần Hồng Quân
Ông Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng GD-ĐT, nguyên Phó thủ tướng Chính phủ, nguyên Bí thư Thành ủy TP.HCM, viết trong sổ tang: "Anh là tấm gương phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp trồng người, vì đổi mới ngành giáo dục và đào tạo.
Anh thanh thản ra đi, các đồng nghiệp và học trò các thế hệ mãi mãi nhớ thương và trân trọng anh".

Đồng thời, khi trên cương vị Bộ trưởng, Giáo sư Trần Hồng Quân cũng chủ trương một số chương trình mục tiêu để tập trung nguồn kinh phí nhằm giải quyết các vấn đề giáo dục, như: Chương trình Nghiên cứu khoa học; Nhà trường gắn với xã hội và lao động sản xuất; Xây dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, Xây dựng hệ thống trường sư phạm; Xây dựng cơ sở vật chất; Xây dựng các trường chuẩn cho phổ thông cơ sở vùng khó khăn; Xây dựng trường cho vùng bão lụt; Xây dựng ký túc xá sinh viên...

Giáo sư Trần Hồng Quân còn là người đóng góp cho sự phát triển của hệ thống trung tâm học tập, các trường cao đẳng cộng đồng ở các địa phương để đào tạo nhân lực cho các địa phương.

Những người đến viếng chia buồn cùng gia quyến Giáo sư Trần Hồng Quân. Với đồng nghiệp và các thế hệ kế tiếp, GS Trần Hồng Quân là một nhà cải cách giáo dục đại học Việt Nam có tầm nhìn xa rộng, tư duy biện chứng, quan điểm đúng đắn và xuyên suốt.
Đoàn của Hiệp hội Các trường Đại học, cao đẳng Việt Nam tới viếng Giáo sư Trần Hồng Quân.
Từ năm 2005-2015: Giáo sư là Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Ngoài công lập Việt Nam. Từ năm 2015-2021, Giáo sư Trần Hồng Quân là Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam. Từ năm 2021 đến khi qua đời: Giáo sư là Chủ tịch Hội đồng cố vấn của Hiệp hội.
PGS, TS Trần Xuân Nhĩ (nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, hiện là Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam) chia sẻ lần cuối cùng ông trò chuyện với Giáo sư Trần Hồng Quân là vào ngày 15/8 vừa qua, GS Quân vẫn nhắn tin hẹn gặp. "Sự ra đi của GS Trần Hồng Quân là mất mát to lớn đối với nền giáo dục nước nhà, là sự mất mát to lớn với Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam”.

Trong suốt những năm tháng làm công tác quản lý và cho đến tận những ngày tháng cuối của cuộc đời, GS Trần Hồng Quân đặc biệt nặng lòng với giáo dục đại học. Chính ông là người khởi xướng để mở ra hệ thống các trường đại học ngoài công lập, và cũng là người đặt ra vấn đề về tự chủ đại học. 

“Là loại hình mới, thành phần mới, tự chịu trách nhiệm về tài chính, các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập phải có những tố chất mới năng động, sáng tạo, hiệu quả.... Trong tương lai khi hệ thống giáo dục đào tạo phát triển đúng quy luật, cạnh tranh bình đẳng, các trường ngoài công lập sẽ phát triển mạnh và có những trường là mô hình đối chứng về tổ chức quản lý, về hiệu quả đào tạo trong việc quản lý, sử dụng, phát huy tài sản nhân lực, vật lực trong giáo dục đào tạo” - GS Trần Hồng Quân từng nhận định.

Cho đến nay, những dự đoán của ông dần được chứng minh trên thực tế.

Bộ Trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn ghi sổ tang: "Vô cùng thương tiếc Giáo sư, tiến sĩ Trần Hồng Quân, nhà giáo, nhà khoa học, nhà hoạt động chính trị xã hội với rất nhiều đóng góp to lớn cho đất nước, cho xã hội và ngành giáo dục và đào tạo.
Thay mặt cho toàn thể ngành giáo dục và đào tạo, cho các thầy cô giáo và các em học sinh sinh viên, xin kính cẩn dâng nén tâm hương tiễn biệt Giáo sư. Ngành giáo dục và đào tạo mãi mãi ghi nhớ những đóng góp của Giáo sư cho ngành, cho sự nghiệp trồng người. 
Tập thể lãnh đạo của Bộ, các cán bộ làm việc trong ngành nguyện mãi mãi noi theo tấm gương mẫu mực của thầy, một nhà giáo, nhà khoa học hết mình vì dân vì nước, vì sự nghiệp giáo dục...".

TS Lê Viết Khuyến, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Đại học (sau này là Vụ Giáo dục đại học), vẫn nhớ rõ một câu chuyện về GS Trần Hồng Quân: “Anh Quân được điều ra Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp làm Thứ trưởng, tham gia vào Ban cải cách đại học, do Bộ trưởng Nguyễn Đình Tứ phân công. Có thể nói, tư tưởng cải cách đại học có từ thời Bộ trưởng Tạ Quang Bửu, còn Bộ trưởng Nguyễn Đình Tứ thì chỉ đạo trực tiếp triển khai.

Có tư tưởng nhưng đổi mới thế nào, cải cách ra sao, phải có người nghiên cứu một cách bài bản, chiến lược. Tôi nhớ là Bộ trưởng Nguyễn Đình Tứ phân công anh Quân phụ trách Ban Nghiên cứu cải cách đại học.

Rồi anh Quân đã cất công đi tìm đúng người đúng việc, kết quả gặp được các anh Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà, Lê Thạc Cán và một số người khác - những người này vừa giỏi, vừa rất tâm huyết. Anh Quân tập hợp các anh ấy trong một tổ nghiên cứu rất bài bản. Lúc đó tất cả từ anh Quân đến anh Tảo và chúng tôi… đều rất sung sức...

Anh Quân là một người có thực tế, anh đã làm Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Tại đó anh Quân có điều kiện tiếp xúc và nghiên cứu các nền giáo dục đại học của nhiều nước, lại tiếp xúc với nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục tiến bộ, anh ấy đã suy ngẫm, tư duy có hệ thống và từ đó xuất hiện những ý tưởng mới, rất tốt”.

TS Lê Viết Khuyến khẳng định: “Anh Quân là người có tư duy sắc sảo, là vị Bộ trưởng tâm huyết, ngày đêm lo cho sự nghiệp chung và của ngành giáo dục đào tạo…”.

GS Hoàng Xuân Sính - một trong những người sáng lập Trường ĐH Thăng Long - trường đại học ngoài công lập đầu tiên của Việt Nam, tâm sự : “Với tôi, anh Quân là một Bộ trưởng gần gũi anh em trí thức, từ tốn khiêm nhường, không quan liêu hách dịch, ghét thói tham nhũng, thấy việc gì tốt cho giáo dục thì khuyến khích cho làm, không có kiểu lúc nào cũng răn đe trừng phạt”.

GS Trần Hồng Quân sinh ngày 15/2/1937, tại xã Mỹ Quới, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng; thường trú tại đường Quốc Hương, phường Thảo Điền, TP Thủ Đức, TP.HCM.

Từ năm 1961-1975: Giáo sư Trần Hồng Quân giảng dạy tại Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. Từ năm 1975-1976: Giáo sư là Trưởng Khoa Cơ khí Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM. Từ năm 1976-1982: Giáo sư là Hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM.Từ năm 1982 - 1987: Giáo sư là Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp.

Từ năm 1987 - 1990: Giáo sư Trần Hồng Quân giữ chức Bộ trưởng Bộ Đại Học Trung học Chuyên nghiệp và Dạy nghề. Từ năm 1990-1997: Giáo sư là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Từ 1998 đến khi về hưu: Giáo sư Trần Hồng Quân là Phó Ban Dân vận Trung ương.

Từ năm 2005-2015: Giáo sư là Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Ngoài công lập Việt Nam. Từ năm 2015-2021, Giáo sư Trần Hồng Quân là Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam. Từ năm 2021 đến khi qua đời: Giáo sư là Chủ tịch Hội đồng cố vấn của Hiệp hội.

Giáo sư Trần Hồng Quân là Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, VIII, Đại biểu Quốc hội khóa VIII, X. Ông nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, VII, VIII.

GS Trần Hồng Quân được tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huân chương Lao động hạng Ba; Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhì; Huy hiệu 60 năm tuổi đảng và nhiều huân, huy chương cao quí khác.

Lễ viếng GS Trần Hồng Quân được tổ chức lúc 11h ngày 27/8 tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam, số 5 Phạm Ngũ Lão, phường 3, quận Gò Vấp, TP.HCM; Lễ truy điệu tổ chức lúc 9h ngày 29/8.

An táng GS Trần Hồng Quân tại Nghĩa trang thành phố.

">

Xúc động lần cuối chào GS Trần Hồng Quân

Soi kèo phạt góc Goteborg vs Halmstads, 22h30 ngày 23/7

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn

que ngoc hai.jpg
Quế Ngọc Hải vắng mặt ở AFF Cup 2024. Ảnh: SN

Từ Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng rồi Bùi Tiến Dũng… ngoài việc đáp ứng khả năng chuyên môn, còn đóng vai trò là cánh tay nối dài giúp ông Park Hang Seo và các cầu thủ hiểu nhau hơn, qua đó tạo ra hành trình kỳ diệu cho bóng đá Việt Nam suốt những năm 2018-2022.

Chưa hết, tố chất thủ lĩnh của các cầu thủ được ông Park Hang Seo chọn đeo băng thủ quân còn thể hiện ngay trên sân, những thời khắc tuyển Việt Nam cần vực dậy tinh thần rõ ràng Hùng Dũng, Bùi Tiến Dũng và đặc biệt Quế Ngọc Hải đã làm tốt khi được giao trách nhiệm.

Thách thức của ông Kim Sang Sik

Tuyển Việt Nam dự AFF Cup 2024 nhiều khả năng không có sự phục vụ của Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng... khi 2 cựu binh, thủ quân này không được ông Kim Sang Sik triệu tập cho chuyến tập huấn tại Hàn Quốc.

Việc cả hai thủ quân của tuyển Việt Nam những năm trước đây bị loại vì chuyên môn đi xuống do ảnh hưởng tuổi tác dù chẳng đơn giản khi tìm người thay thế, nhưng chắc chắn không phải bó tay.

quang hai viet nam 2.jpg
Quang Hải đang được kỳ vọng xứng đáng thay thế mang băng thủ quân từ đàn anh. Ảnh: SN

Tuy nhiên, để tìm được cái tên đủ năng lực, uy tín mang băng thủ quân thay cho các đàn anh lại không dễ đối với HLV Kim Sang Sik bởi lúc này tuyển Việt Nam thực sự hiếm người có tố chất thủ lĩnh giống Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng.

Quang Hải, Tiến Linh, Hoàng Đức... về chuyên môn đang là trụ cột của tuyển Việt Nam, các cầu thủ này cũng mang băng thủ quân tại CLB, nhưng không thật sự nổi bật ở khả năng lãnh đạo, tạo động lực và duy trì sự gắn kết trong đội.

Thế nên, để tìm được một thủ quân thực sự cho tuyển Việt Nam lúc này đang thực sự là thách thức đối với HLV Kim Sang Sik bên cạnh những vấn đề về chuyên môn.

VAR 'phủ sóng' tại AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam cẩn trọng

VAR 'phủ sóng' tại AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam cẩn trọng

Lần đầu tiên tại AFF Cup, VAR được áp dụng ở toàn bộ các trận đấu, buộc tuyển Việt Nam phải hết sức thận trọng.">

HLV Kim Sang Sik và thách thức tìm ‘người truyền lửa’ cho tuyển Việt Nam

Tuy nhiên, xét đến vấn đề áp lực tài chính của phụ huynh, nhà trường quyết định mỗi học sinh chỉ cần mua 3 thùng sữa trị giá 330 NDT (1.081.000 đồng).

Tôi mong rằng, các phụ huynh sẽ hiểu vấn đề này. Nếu có điều kiện gia đình hãy chủ động đặt sữa, nếu không có điều kiện phụ huynh cũng nên cố gắng mua. Cảm ơn về sự hợp tác của phụ huynh".

Phụ huynh tố trường ép mỗi học sinh mua 3 thùng sữa học đường. Ảnh minh họa

Xoay quanh vấn đề này, đại diện trường tiểu học cho biết dự án sữa học đường do chính quyền tỉnh và thành phố triển khai. "Việc bán sữa học đường chỉ dành cho những học sinh có nhu cầu, dựa trên cơ sở tự nguyện. Tuy nhiên, do cách triển khai của giáo viên chưa đúng, nên dẫn đến hiểu lầm", đại diện trường lý giải.

Chiều 8/9, đại diện Phòng Giáo dục huyện Chính Dương cho biết: "Khi triển khai dự án sữa học đường, chúng tôi thống nhất yêu cầu học sinh mua với hy vọng chúng sẽ lớn lên khỏe mạnh. Tuy nhiên, việc bán sữa học đường buộc phải tuân thủ nguyên tắc tự nguyện". 

Dự án này được triển khai đầu năm học mới, tuy nhiên một số trường đã xử lý chưa đúng cách, có hành động ép phụ huynh mua. Đại diện Phòng Giáo dục huyện này khẳng định thời gian tới, sẽ tăng cường công tác quản lý và chấn chỉnh toàn bộ các khoản chi phí trường ép phụ huynh mua hoặc đóng tiền. 

Hiện tại, thông báo này của nhà trường nhận về không ít những ý kiến trái chiều. Phần lớn phụ huynh đều phản ứng gay gắt cho rằng, dự án mua sữa học đường được triển khai tự nguyện nhưng nhà trường đang bán trên ‘tinh thần’ ép buộc.

"Việc ép phụ huynh mua sữa là không nên. Thay vào đó, nhà trường hãy nâng cao chất lượng dạy, đầu tư cơ sở vật chất nhằm tạo điều kiện tối đa cho người học", một phụ huynh cho biết. 

"Mua sữa học đường không phải là vấn đề đơn giản. Thực tế, nhiều gia đình khó khăn, tài chính không đủ để mua. Mặt khác, một số học sinh có thể bị dị ứng với sữa hoặc không thể uống sữa vì nhiều lý do. Việc này, nhà trường cần xem xét tình hình và nhu cầu thực tế của học sinh", một phụ huynh khác đưa ra ý kiến. 

Liên quan đến các khoản phí thu đầu năm không hợp lý, vừa qua trường tiểu học tư thục Jieshang ở  Quảng Đông, Trung Quốc cũng gây xôn xao vì thông báo thu tiền ngủ trưa của học sinh từ 200-860 NDT/kỳ (661.000-2,8 triệu đồng).

Năm nào cũng thu tiền sửa chữa cơ sở vật chất, Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì?

Năm nào cũng thu tiền sửa chữa cơ sở vật chất, Sở GD-ĐT TP.HCM nói gì?

Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay nhiều trường xây dựng trong thời gian gần đây hoặc đã xây lâu năm, trong quá trình sử dụng xuống cấp, hư hỏng, vì vậy cần có kinh phí để sửa chữa cơ sở vật chất trong khi nguồn kinh phí nhà nước cấp còn hạn hẹp.">

Phụ huynh tố trường ép mỗi học sinh mua 3 thùng sữa giá hơn 1 triệu

Bà Alicia Cheong - COO Geniebook và ông Neo Zhizhong - CEO Geniebook là hai nhà đồng sáng lập Geniebook

Hơn thế nữa, lễ hội còn mang đến chương trình hè đặc sắc, đậm chất EdTech Học vui - Vui học với chuỗi hoạt động vui chơi cho các em học sinh như Frozen Paradise, Ding Dong the Bell và Davinci Treasure Hunt với nhiều giải thưởng đặc biệt cùng nhiều suất học bổng. Tổng giá trị giải thưởng và học bổng lên đến 2 tỷ đồng.

Tham gia ngay sự kiện Geniebook Summer Festival tại Vincom Mega Mall Royal City từ ngày 14-16/7/2023 để cùng đắm chìm trong thế giới đậm chất EdTech của Geniebook và khám phá hành trang chinh phục tương lai thành công.

Hiện Geniebook có chương trình ưu đãi hấp dẫn cho 200 khách hàng đầu tiên đăng ký tham dự Summer Festival. Chi tiết tại: https://go.geniebook.com/toan-tu-duy-singapore/

Phụ huynh và học sinh đăng ký tại: https://tinyurl.com/Hanoi-SummerFestival

Thông tin liên hệ:

Geniebook Hanoi: Toong IPH, Tầng 3, Toà nhà Indochina Plaza, 241 Xuân Thủy, Q. Cầu Giấy, Hà Nội

0327531869 ">

Geniebook Summer Festival: Mở khóa thành công cho thế hệ tài năng tương lai 

友情链接