DJ lừng danh Steve Aoki chia sẻ về cách 'ngủ đa pha' đặc biệt, chỉ 3
Với rất nhiều dự án tên tuổi,ừngdanhSteveAokichiasẻvềcáchngủđaphađặcbiệtchỉtennis truc tuyen cùng hàng trăm show diễn quanh thế giới hàng năm, siêu sao, nhà sản xuất kiêm DJ Steve Aoki được coi là một trong những người có cường độ làm việc "khủng" nhất ngành âm nhạc.
Năm 2015, Steve Aoki đã ghi danh vào cuốn sách Guinness thế giới với kỷ lục "nhạc sĩ di chuyển nhiều nhất trong một năm". Anh còn được biết đến là một người có thói quen ngủ nghê vô cùng... kỳ lạ, đó chính là việc ngủ rất ít, thậm chí còn không hề ngủ! Để thể hiện điều này, Aoki còn khắc lên cổ mình hình xăm "I'LL SLEEP WHEN I'M DEAD" nghĩa là "tôi sẽ chỉ ngủ khi tôi chết!".
Chắc chắn Steve Aoki phải có bí quyết gì đó thì mới có thể làm việc với âm nhạc trong cường độ cao đến như vậy trong khi ngủ lại rất ít, chứ nếu không, anh ta biến thành thần thánh mất!
Thế nhưng, trong một bài phỏng vấn, Aoki đã chia sẻ về cách ngủ nghê vô cùng hay ho của mình, mặc dù chỉ từ 3 đến 4 tiếng mỗi tối thôi, nhưng vẫn đảm bảo sức khỏe cho các show lưu diễn, đó chình là cách "ngủ đa pha", hay còn gọi là "Polyphasic Sleep".
Có thể hiểu nôm na, thì ngủ đa pha, chính là chia nhỏ giấc ngủ ra thành nhiều pha khác nhau, chứ không phải ngủ một quá trình dài vào buổi đêm. Theo đó, bạn sẽ phải ngủ mỗi khi có thể hoặc theo một lịch trình cố định, chỉ từ vài tiếng cho đến 15-20 phút một "pha" hoặc thậm chí ít hơn, cho phép có nhiều thời gian hơn để hoạt động trong ngày.
Quay trở lại với Steve Aoki, anh chàng DJ đã chia sẻ, năm nào cũng vậy, anh phải di chuyển khắp thế giới để diễn trong khoảng 300 ngày một năm, với từ 230 đến 250 show diễn, lịch thì không hề cố định. Từ đó, anh không thể ngủ đủ 8 giờ mỗi ngày, hầu như là không bao giờ.
"Thực sự khó để tìm một giấc ngủ đầy đủ. Bình thường thì đây là điều bạn cần phải làm: ngủ đủ 8 tiếng để có thể hồi phục não bộ, giúp nó hoạt động bình thường, cũng như cơ bắp và nhiều yếu tố khác nữa. Tuy nhiên, tính trung bình thì tôi chỉ ngủ có từ 3 đến 4 tiếng thôi, đôi khi còn ít hơn!" - Steve Aoki nói.
Nhưng anh chàng DJ cũng chia sẻ thêm về cách ngủ đa pha của mình: "Bất cứ khi nào có thể, là tôi lại chợp mắt. Thế nên khi di chuyển đi lại, tôi cũng sẽ ngủ. Tôi tranh thủ ngủ ngay cả khi đứng nữa đấy! Nếu đi đồng hành cùng tôi tại các show diễn thì chắc chắn bạn sẽ phải học cách ngủ ở bất kỳ nơi nào mà chúng tôi đến. Bởi bạn biết đấy, chúng tôi giống như một đoàn tàu không bao giờ ngừng lại vậy".
Để có thể làm được điều này, Steve Aoki cũng không phải mất ngày 1 ngày 2, mà là cả một quá trình "huấn luyện" não bộ làm quen và chấp nhận rằng các cung đường chính là nhà của mình:
"Đây chỉ là yếu tố tâm lý mà thôi, tất cả đều phụ thuộc vào tâm lý hết. Thực ra tất cả đều bắt nguồn từ não bộ. Nếu bạn có thể điều khiển nó, thì bạn sẽ không bị kiệt sức, và từ đó sẽ có được kỷ luật tốt hơn".
Quả thật, đối với những người như Steve Aoki thì cách ngủ này đem lại khá nhiều lợi ích, như rèn luyện kỷ luật bản thân, có thêm nhiều thời gian, khi quen rồi thì đầu óc sẽ luôn minh mẫn tỉnh táo, việc tập luyện và hấp thu dinh dưỡng có phần tốt hơn, nâng cao thể chất và tinh thần. Tuy nhiên nên lưu ý rằng cách ngủ này cũng rất khó để thực hiện, không dành cho những ai có thể chất yếu, người trẻ tuổi hoặc những ai không kiên trì.
Cuối cùng, nếu có khả năng thì hãy thử tập luyện phương pháp ngủ này ngay nhé, biết đâu đấy, bạn sẽ thuần thục nó và có thêm rất nhiều thời gian hơn để thưởng thức cuộc sống, giống như Steve Aoki vậy!
Theo GenK
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
"Thực tế là các chương trình hài, gameshow… trên truyền hình cũng ngày một nhiều lên tới mức bão hòa", đạo diễn Phạm Đông Hồng.
Là người đã có tới 22 năm làm đạo diễn những phim hài tết (khởi đầu là tác phẩm Râu Quặp), hài Tết đang bị chê đi vào lối mòn và kém duyên, vậy năm nay 2017 hài tết có gì khác với mọi năm?- Khác chứ. Chưa năm nào tôi làm hài Tết nhiều như năm nay, tới 3 phim: Enter, Bờm và Chôn nhời 4.
Có lẽ lâu lắm rồi tôi không làm đề tài hiện đại. Enternhắm tới đối tượng trẻ là đối tượng dễ bị tổn thương bởi môi trưởng ảo.
Với hài hiện đại này, tôi mời khá nhiều diễn viên 2 miền Nam - Bắc như: Tường Vi, NSƯT Công Lý, NSƯT Chí Trung, NSND Tiến Đạt, Hiệp gà, Lê Thị Dần, Khanh Chi Lâm…
Trong khi đó,Bờmvà Chôn nhờivẫn là hài dân gian - đề tài mà tôi theo đuổi nhiều năm qua.
Chôn nhờinăm nay là năm thứ 4 làm Chôn nhời với fomat cũ nhưng nội dung mới và con người mới: Các sự kiện được báo chí quan tâm trong năm 2016 được chắt lọc rồi hài hước hóa trong phim, khi xem mọi người sẽ thấy những vấn đề xã hội như: Làm việc tốt như dọn rác tại sao cũng phải xin phép, xây chuồng gà cũng phải xin phép, Chọn cá hay chọn sắt?...
Đạo diễn Phạm Đông Hồng Nhưng tôi được biết, Chôn nhời nhiều năm qua đã có mặt NSƯT Phạm Bằng, với fomat cũ, ông làm thế nào để lấp được chỗ trống một cách hợp ký nhất khi NSƯT Phạm Bằng đã là người thiên cổ?
- Đây là một điều đáng tiếc với chúng tôi và Chôn nhời. Tiếc rằng ở Chôn nhời 4chúng tôi thiếu vắng đi một diễn viên được đông đảo công chúng yêu mến, đó là NSƯT Phạm Bằng. Nhưng chúng tôi sẽ cho NSƯT Phạm Bằng vào một vị trí mới và thay vào đó là Tân Tri Phủ do NSƯT Đức Khuê đóng.
Tôi có thấy ông mời các nghệ sĩ hài: Nam - Bắc kết hợp trong các tiểu phẩm hai của ông. Ông làm thế nào để kết hợp nghệ sĩ 2 miền vào tiểu phẩm hài khi mà vẫn có phân biệt rằng, nghệ sĩ hài miền Nam thường diễn ngẫu hứng, nghệ sĩ miền Bắc thì chăm chăm kịch bản?
- Việc mời nghệ sĩ hài hai miền tham gia diễn xuất trong phim của tôi là việc làm tôi đã làm từ lâu chứ không phải năm nay mới làm, trong nhiều năm trước ở tiểu phẩm: “Ăn vạ”, “Một ngày ở trần gian” và “ Trẻ con không ăn thịt chó”… tôi đã mời nghệ sĩ Hoài Linh, Hồng Vân… tham gia cùng các nghệ sĩ hài miền Bắc trong cùng một chương trình hài Tết.
Hiện nay, hài của chúng ta đang mang yếu tố vùng miền, bởi một lẽ phong tục tập quán khác nhau. Lý do nhiều năm tôi mời cả nghệ sĩ hài miền tham gia phim hài của tôi cũng chỉ có một nguyện vọng làm sao dung hòa được người xem của cả hai miền Bắc và Nam.
Năm nào cũng vậy, Tết đến xuân về là đĩa hài nở rộ. Doanh thu lớn từ các đĩa hài có phải là động lực để ông và ekip sản xuất nhiều hài Tết cho năm 2017 đến thế? Cái khó của làm hài là gì thưa ông?
- Chính khán giả là những người làm tôi có động lực mỗi khi nghĩ đến làm hài Tết. Nhiều năm nay tôi nhận được những lời động viên, khen ngợi của khán giả trong và ngoài nước. Có những người viết thư, nhắn tin trên mạng xã hội rằng: "Nhìn thấy chú (anh) là thấy Tết rồi". Hoặc "Tết nào nhà cháu (em) ngoài bánh chưng, đào, quất… cũng đều muốn có một cái đĩa hài của bác (anh) trong nhà". Chỉ bấy nhiêu thôi cũng làm tôi bao nhiêu năm nay vẫn say sưa với những dự án hài Tết.
Còn cái khó ư? Đó là phải vượt qua chính bản thân mình, sao cho năm nay phải làm hay hơn, mới hơn năm trước và điều đó làm tôi trăn trở hàng đêm mỗi khi có dự định làm hài Tết. Một cái khó nữa là luôn phải cân bằng giữa 2 con người trong tôi: đạo diễn (vì nghệ thuật) và Nhà sản xuất (vì tiền). Sự đấu tranh trong con người tôi luôn dai dẳng và cuối cùng thì con người đạo diễn luôn thắng.
Có cầu ắt có cung, nhu cầu giải trí mỗi dịp Tết đến của khán giả là có thật. Ông đánh giá như thế nào về chất lượng cung trong thị trường hài Tết?
- Những năm gần đây nhiều cá nhân cũng như tổ chức làm hài Tết, dường như cái “chợ” dần đông lên đó là theo quy luật của thị trường có cung ắt có cầu. Xong một vấn đề thực tế là các chương trình hài, gameshow… trên truyền hình cũng ngày một nhiều lên tới mức bão hòa. Người xem cũng có quyền xem chương trình này, không xem chương trình khác và đặc biệt trong dịp nghỉ Tết nguyên đán người Việt ta thường quây quần bên gia đình, họ hàng và không gì bằng những tiếng cười trong những ngày đó.
Hơn bao giờ hết, ngày nay công chúng là những người thông thái nhất, người ta có thể chọn những sản phẩm nào phù hợp với thị hiếu, hoàn cảnh của họ để xem trong dịp tết và tôi hy vọng những hài dân gian mà tôi làm sẽ đem lại tiếng cười tới từng gia đình người dân Việt Nam trong nước và ở nước ngoài.
Lằn ranh để khán giả biết đâu là hài nhảm, là hài chất lượng cũng rất mong manh, biết lắng nghe và khi làm bất cứ việc gì đều phải trăn trở, phải yêu cái nghề mình đã chọn tôi nghĩ, sẽ thành công và thị trường hài ngày càng chất lượng.
- Cảm ơn ông về những chia sẻ!
T.Lê
" alt="Chôn nhời 4: Phạm Đông Hồng muốn dung hòa hài Nam" />Chôn nhời 4: Phạm Đông Hồng muốn dung hòa hài NamNgười phụ nữ tá hỏa khi chồng lấy mình vì... 2 con bò. Ảnh: SCMP tổng hợp Anh ta tuyên bố mình còn độc thân và có một công ty riêng, sở hữu 3 bất động sản cùng khoản tiết kiệm 1,1 triệu nhân dân tệ (khoảng 3,7 tỷ đồng).
Khoảng 20 ngày sau khi gặp gỡ trực tuyến và hẹn hò trực tiếp 1 lần, cả hai quyết định kết hôn. Vào ngày cưới, Đại Thành thuyết phục Hồng Quyên bán 2 con bò của cô để dọn đến nơi ở tốt hơn trong thành phố. Nghe lời người chồng giàu có, Hồng Quyên quyết định bán chúng với giá 17.000 tệ (khoảng 58 triệu đồng).
Tuy nhiên, cô nhanh chóng nhận ra cuộc sống ở thành phố chỉ là ảo mộng. Tài sản mà người chồng mới cưới "mua" cho mình chỉ là một căn hộ cho thuê theo ngày. Anh ta cũng không bao giờ đi làm, thậm chí còn nghiện mua vé số và dùng tiền bán bò của cô để chơi xổ số.
Trước đó vào dịp Tết nguyên đán, sau khi tiêu hết tiền, Đại Thành nói với Hồng Quyên rằng mình phải đi công tác và để vợ về quê một mình.
Lúc này, Hồng Quyên vẫn tin tưởng chồng. Nhưng vì không còn tiền nên cô nhờ anh trả tiền xe giúp mình. Khi cô liên lạc với chồng, anh ta đã thay đổi số điện thoại, xóa tài khoản mạng xã hội và biến mất.
Dù như vậy cô vẫn cố chấp bởi không dám tin người đàn ông như anh lại có thể lừa dối mình. Chỉ đến khi cô đến ngân hàng, chứng thực tài khoản hơn 1,1 triệu tệ của chồng thì mới tá hỏa. Phía ngân hàng xác nhận tài khoản của anh không có số tiền nào như vậy.
Cuối cùng, Hồng Quyên phải gọi điện báo cảnh sát và Đại Thành nhanh chóng bị bắt. Anh ta khai nhận: "Tôi chỉ cưới cô ấy vì 2 con bò. Khi thấy cô ấy hết tiền, tôi đã bỏ đi".
Sự việc vẫn đang được điều tra. Và các tình tiết trong câu chuyện này thực sự khiến nhiều người ngỡ ngàng. Đó cũng là lời cảnh tình cho những người phụ nữ nhẹ dạ cả tin, yêu nhanh cưới vội.
" alt="Báo cảnh sát khi phát hiện chồng cưới mình chỉ vì 2 con bò" />Báo cảnh sát khi phát hiện chồng cưới mình chỉ vì 2 con bò- - Giải Nhì Sao Mai 2013 Đinh Trang cho hay, có thời gian cô liên tục hát quên lời vì mẹ bị ung thư.Diễn viên 'Quỳnh búp bê' buồn và sốc vì phim bị dừng phát sóng" alt="Biến cố khiến nữ ca sĩ liên tục hát quên lời" />Biến cố khiến nữ ca sĩ liên tục hát quên lời
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- Lễ hội Đình Chèm được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
- Lời chúc ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 hay nhất dành tặng mẹ
- Những 'ông hoàng phòng vé' kiếm tiền cho điện ảnh Việt thay đổi ra sao?
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- Khai mạc Triển lãm Ảnh và Tuần phim “Việt Nam
- Đám cưới của John Huy Trần và người yêu đồng giới
- MC Quỳnh Chi sexy với áo tắm 2 mảnh
-
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
Pha lê - 04/02/2025 10:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
'Luyện con ngủ' đã suýt làm hỏng cuộc hôn nhân của tôi
Trong 2 vợ chồng, tôi là người đọc phần lớn các hướng dẫn nuôi dạy con cái. Về phần David, anh ấy lấy thông tin từ tôi. Điều này dẫn đến đôi khi xảy ra tranh cãi, nhưng không có gì gay gắt như các cuộc thảo luận mà chúng tôi đã có về việc luyện cho con ngủ.
Alex chưa bao giờ dễ ngủ. Vì vậy, khi tôi đi làm trở lại, tôi hầu như không thể làm việc hiệu quả. Vì đi làm cả ngày nên có phải cứ con ngủ là tôi có thể tranh thủ chợp mắt được đâu. Tôi sớm nhận ra rằng cần luyện ngủ cho Alex.
Đầu tiên, chúng tôi thử một cách tiếp cận nhẹ nhàng. Nhưng thằng bé la khóc.
Sau đó, chúng tôi thử phương pháp “cứ để cho nó khóc”. Thằng bé vẫn la khóc, hiển nhiên.
Sau rồi chúng tôi thử “phương pháp sửa đổi”. Nó còn la khóc nhiều hơn nữa.
Các bậc cha mẹ khác nói với chúng tôi rằng sẽ rất khó khăn, sau 5 đến 10 phút thằng bé sẽ mệt. Vì vậy, chúng tôi phải kiên nhẫn. Nhưng thằng bé dường như không biết mệt.
David ban đầu rất ủng hộ việc luyện ngủ. Anh ấy biết tôi đang không ổn, anh ấy chỉ mong tốt cho Alex và tôi. Nếu huấn luyện giấc ngủ mà giúp được mọi thứ tốt lên, anh ấy sẽ làm tất cả vì nó.
Tuy nhiên, tôi biết chồng mình rất rõ. Anh ấy có một chút mềm lòng khi nói đến con trai của chúng tôi. Theo nhiều cách thì đáng yêu, nhưng không có lợi cho việc luyện ngủ.
Vì vậy, tôi bắt đầu luyện ngủ cho Alex khi David đi công tác.
Một cách chậm chạp, trong hơn một tuần, số lần khóc bắt đầu giảm. Sau đó David trở về nhà và chị gái tôi đề nghị trông Alex giúp để vợ chồng tôi có thời gian bên nhau. Chúng tôi về nhà khá sớm và đưa Alex đi ngủ.
Sau một lúc, tiếng khóc của Alex khiến David kinh hoàng. "Em định để con khóc vậy sao?" anh hoang mang hỏi tôi.
Tôi kể lại với anh về việc áp dụng chiến lược luyện ngủ mà chúng tôi đã thống nhất. Tôi nhắc anh ấy rằng chúng tôi biết điều này sẽ khó khăn trong vài ngày hoặc vài tuần nhưng cuối cùng, đó là điều tốt nhất cho tất cả.
“Nhưng em sẽ chỉ để con khóc như vậy đó hả?" anh ấy lắp bắp.
Việc luyện ngủ cho con hoá ra còn không khó bằng luyện chồng tôi. David không muốn Alex khóc. Không cho một phút. Không bao giờ.
Chúng tôi sống trong căn hộ một phòng ngủ nên việc huấn luyện ngủ càng trở nên khó khăn. Alex có thể nghe thấy mọi cử động của chúng tôi, chúng tôi bị mắc kẹt trong phòng ngủ của mình, thầm mong thằng bé đừng khóc nữa. Không có nơi nào để thoát khỏi tiếng khóc của thằng bé.
Nhiều đêm trôi qua theo cùng một kiểu. Thật rất khó khăn khi phải nghe Alex khóc còn David thì liên tục cầu xin tôi làm gì cho thằng bé nín đi. Ban ngày David vẫn quyết tâm tiếp tục làm việc để hướng tới “những gì tốt nhất cho gia đình”, nhưng đến tối, anh ấy cầu xin tôi ôm con vào ngủ cùng.
Tôi đã tìm kiếm các phương pháp thay thế. Chúng tôi đã đồng ý về một cách tiếp cận được sửa đổi, mất nhiều tuần hơn. Chúng tôi đã mặc cả, và thương lượng với nhau, cố gắng tìm ra cách để tất cả có thể vui vẻ. Chúng tôi còn tranh luận xem ai cần ngủ nhiều hơn căn cứ trên lịch trình của ngày sắp tới.
Cuối cùng, chúng tôi phải chuyển đến một ngôi nhà lớn hơn trước khi Alex thực sự bắt đầu ngủ cả đêm. Đêm đầu tiên ở ngôi nhà mới, Alex đã ngủ được 10 tiếng. Cuộc hôn nhân của chúng tôi ổn định và các cuộc đàm phán dừng lại.
Tôi vẫn thấy sợ khi nghĩ về việc phải đi lại con đường đầy thử thách này một lần nữa. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng khi có đứa con tiếp theo, chúng tôi có thể cách âm phòng của em bé trước khi sinh. Tôi đùa đấy (hiển nhiên rồi). Đó là một ý tưởng hấp dẫn, nhưng không an toàn. Và chúng tôi cũng không có tiền để làm điều điên rồ đó.
Bí quyết nuôi dạy con thành người hạnh phúc và thành đạt
Ngày con cất tiếng khóc chào đời cũng là ngày giọt nước mắt mẹ tuôn rơi trong hạnh phúc. Bởi con chính là quả ngọt của tình yêu, là món quà kỳ diệu nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho cha mẹ.
" alt="'Luyện con ngủ' đã suýt làm hỏng cuộc hôn nhân của tôi" /> ...[详细] -
Em bé 5 tuổi bị bại liệt được bạn đọc ủng hộ hơn 61 triệu đồng
Anh Dũng gửi lời cảm ơn các nhà hảo tâm đã thương giúp bé Nga. Sau khi VietNamNet chia sẻ bài viết "Cậu ruột cầu xin giúp cháu gái bị cha mẹ bỏ rơi, mắc bệnh hiếm dẫn tới bại liệt", rất nhiều bạn đọc đã đồng cảm. Ngoài số tiền 61.300.000 đồng ủng hộ qua Báo VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm cũng liên lạc trực tiếp để giúp đỡ và động viên anh Dũng.
Mới đây, có mặt tại văn phòng Báo VietNamNet để đón nhận tình cảm của bạn đọc, anh Nguyễn Văn Dũng xúc động bùi ngùi. Nhìn cháu gái đang nằm lọt thỏm, vô tri trong lòng, anh nói nhỏ: "Tiền này mình dành để tái khám, mua thuốc và sữa, tã nghe con".
Hiện tại, Nga được chăm sóc tại nhà. Hằng tháng anh đưa con đi viện tái khám và mua thuốc uống. Người đàn ông trẻ cho biết sẽ tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, chỉ mong sao cháu gái có thể khỏe lại. Thông qua VietNamNet, anh gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn đọc hảo tâm đã thương giúp để bé Nga có cơ hội tiếp tục điều trị bệnh.
Mẹ bị tai nạn gãy xương sườn, con cạn tiền chạy thận nhân tạoNguyễn Đức Hậu (14 tuổi) bị suy thận bẩm sinh, đã chạy thận định kỳ khoảng 2 năm nay. Gia đình em vốn đã nghèo xơ xác, nhưng tai ương vẫn liên tục giáng xuống." alt="Em bé 5 tuổi bị bại liệt được bạn đọc ủng hộ hơn 61 triệu đồng" /> ...[详细] -
"'Chửi' ai chưa biết nhưng khi dựng vở, ngoài việc muốn xem hay, hấp dẫn, có thông điệp, đôi chút lãng mạn thì đặc biệt khán giả thích vở của chúng tôi phải 'chửi', 'chửi' theo kiểu phê phán một cái gì đó thật mạnh mẽ, dù báo chí đã làm mạnh lắm rồi", NSƯT Chí Trung chia sẻ.
Chí Trung trong chương trình Táo quân Nhà hát Tuổi trẻ vừa hoàn thành và cho ra mắt vở diễn "Lời nói dối cuối cùng", kịch bản của cố nhà văn Lưu Quang Vũ và công bố dự án "Chắp cánh niềm tin - kết nối tương lai" - mang vở diễn tới tất cả các tỉnh thành trên cả nước với kinh phí lên tới 4 tỷ đồng. Nhân dịp này NSƯT Chí Trung đã có những chia sẻ rất thật xung quanh chuyện làm nghề và quá trình dựng vở.
"Lời nói dối cuối cùng" vở kịch do đạo NSND Phạm Thị Thành dàn dựng cho lớp diễn viên tài năng của Nhà hát Tuổi trẻ ngày ấy như Lê Khanh, Lan Hương, Chí Trung, Đức Hải... được công diễn vào tháng 12/1985 và được khán giả đón nhận mạnh mẽ.
Cảnh trong 'Lời nói dối cuối cùng'. Hỏi NSƯT Chí Trung lý do tại sao hay chọn kịch bản của Lưu Quang Vũ để dựng, có phải bởi cái tên Lưu Quang Vũ đã là vé đảm bảo để vở diễn được chú ý ngay từ đầu?
Anh chia sẻ: "Khi đọc kịch bản, dù đã hơn 30 năm nhưng vở diễn với những thông điệp vẫn đúng, đủ bởi bản thân trong vở diễn đã hội đủ tính thông điệp, dự báo. Đặc biệt vở diễn kết cấu chặt chẽ, nhân vật xuất hiện có số phận, có sự tươi sáng, cái kết mang lại hạnh phúc đủ đầy cho người xem và người diễn. Ngày xưa khán giả cái gì cũng xem, miễn là của Lưu Quang Vũ và của Nhà hát Tuổi trẻ. Nhưng bây giờ khán giả khó tính hơn nhiều. Họ có nhiều lựa chọn, kể cả ngồi nhà không mặc gì họ cũng xem được cả thế giới. Nên tôi rất hiểu khán giả trẻ của tôi hiện nay, họ không chỉ muốn xem hay, hấp dẫn, có thông điệp, đôi chút lãng mạn và đặc biệt là họ muốn chúng tôi 'chửi', 'chửi' ai không biết nhưng cứ phải 'chửi', kiểu phê phán một cái gì đó thật mạnh mẽ, mặc dù báo chí đã làm.
Kịch bản văn học rất hay, từng lời văn có thơ mà từng lời thơ hàm ý văn học, giàu tính biểu tượng. Nói thế thôi, hay thì rất hay nhưng khi bắt tay vào làm lại khó vô cùng. Vì là vở cổ, với câu chuyện cổ xoay quanh nhân vật Cuội, Bờm, Lụa. Mà những câu chuyện cổ bây giờ đâu tiếp cận được với khán giả, nhất là khán giả trẻ. Chưa kể áp lực với tôi là phải giữ nguyên được nguyên tác. Thực ra là tôi tự gây áp lực cho mình. Tôi luôn muốn giữ hết mức nguyên tác của tác phẩm chứ không như nhiều đạo diễn khác là xé toang tác phẩm ra, chỉ lấy cái tên. Nên vấn đề đưa những thứ hấp dẫn khác, có điểm nhấn vào tác phẩm khiến tôi đau đầu. Lần này tôi đã nhớ tới nhạc sĩ Quốc Trung phụ trách âm nhạc dân gian cho tôi, anh đã đưa hip hop, rap vào", NSƯT Chí Trung chia sẻ.
Vẫn là Chí Trung với lối dàn dựng tác phẩm như một 'nồi lẩu thập cẩm' nhưng các vị đưa vào đều hài hòa? - PV hỏi. Đạo diễn Chí Trung cho biết: "Tôi luôn luôn lắng nghe xem khán giả của mình thích gì, tôi làm chiều theo khán giả. Hôm sơ duyệt, khán giả 600 người không ai bỏ về, duy chỉ có một cặp vợ chồng trẻ, tôi chạy ra hỏi ngay, lý do họ về là con họ khóc quá. Tôi thở phào nhẹ nhõm. Những bài đồng dao kiểu Bờm, Cuội nhạc sĩ Quốc Trung đã biến thành đọc hip hop. Nếu cứ để khán giả xem một vở cổ mà không đưa hơi thở thời đại vào thì làm sao giữ chân được họ lâu. Phần âm nhạc cũng được đầu tư nhiều nhất với tác phẩm sân khấu, bình thường chỉ 30 triệu đồng nhưng tôi đầu tư lên tới 50 triệu đồng".
"Lời nói dối cuối cùng" sẽ ra mắt ngày 17/9 tại Nhà hát Tuổi trẻ.
T.Lê
-
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
UNESCO vinh danh chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam
UNESCO thông báo giải thưởng quốc tế Xóa mù chữ 2016 được trao cho chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Nam do anh Nguyễn Quang Thạch sáng lập và thực hiện.Giải thưởng quốc tế Xoá mù chữ được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hiệp quốc xây dựng từ năm 1989 và năm nay sẽ được trao tại thủ đô Paris (Pháp) vào ngày 8/9. Kèm theo giải thưởng là một phần tiền trị giá 20.000 USD (tương đương gần 450 triệu đồng).
Giải thưởng trao cho chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Nam là sự ghi nhận cho những nố lực không biết mệt mỏi của cá nhân anh Nguyễn Quang Thạch cũng như các cộng sự và những người đồng hành cho sự nghiệp nâng cao dân trí tại Việt Nam trong nhiều năm qua.
Chương trình Sách hoá Nông thôn Việt Nam đã được UNESCO trao giải thưởng quốc tế Xoá mù chữ 2016.
Sách hoá nông thôn là phong trào xây dựng văn hóa đọc ở nông thôn Việt Nam từ năm 2007 đến nay, được khởi xướng bởi Nguyễn Quang Thạch, người sáng lập và đang là giám đốc Trung tâm Hỗ trợ tri thức và phát triển cộng đồng.
Mục tiêu chính mà chương trình hướng tới là giải quyết tình trạng thiếu sách kéo dài ở nông thôn, đồng thời góp phần nâng cao dân trí trên quy mô quốc gia và xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội ở Việt Nam. Hiện nay, đã có hơn 5.000 tủ sách các loại được xây dựng đã tạo cơ hội cho khoảng 200.000 học sinh nông thôn được đọc sách với nhiều tác động xã hội tích cực.
Năm 2010, Nguyễn Quang Thạch thực hiện chuyến đi xuyên Việt đầu tiên để vận động cho phong trào Sách hóa nông thôn. Xuất phát vào ngày mồng một tết Canh Dần từ Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) và kết thúc ở TP HCM, anh đã đi qua nhiều làng quê, thị trấn, thành phố dọc theo chiều dài đất nước. Nơi dừng chân nào anh cũng tìm hiểu sự đọc của người dân địa phương, nói chuyện về sách hay vận động thành lập tủ sách.
Nguyễn Quang Thạch (giữa) đã thực huyện chuyến đi bộ xuyên Việt để vận động sách cho trẻ em nông thôn.
“Trong quá trình thực hiện Sách hóa nông thôn, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng tôi cảm thấy hạnh phúc vô cùng khi tâm huyết của mình được tất cả mọi người ghi nhận và ủng hộ. Tôi đã hoàn thành chuyến đi bộ Hà Nội - Sài Gòn với 1.750 km để kêu gọi toàn xã hội giúp 15 triệu trẻ em nông thôn được nghe và đọc sách. Đó thực sự là khoảng thời gian rất vất vả mà tôi đã trải qua, và đó cũng là khoảng thời gian giúp tôi gặt hái được nhiều thành công hơn nữa. Chương trình sau đó đã tạo nên bộ khung cho hệ thống thư viện dân sự với 5 loại tủ sách đã được nhân rộng trên gần 30 tỉnh thành”, anh Thạch chia sẻ.
Anh Thạch cũng cho biết đã vận động chính sách đến cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời giới thiệu mô hình tủ sách nông thôn của chương trình với Bộ Giáo dục Indonesia tại Jakarta, các nhà giáo dục đến từ Malaysia, Singapore và Philippines.
(Theo Zing)
" alt="UNESCO vinh danh chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam" /> ...[详细] -
Vợ chồng son tập 499: Cho ngủ nhờ một đêm, chàng trai liền có vợ hotgirl
Huy Lee và bà xã xuất hiện trong bộ trang phục của đồng bào Nùng. Trong chuyện tình cảm, Huy Lee luôn là người chủ động “tấn công” với những “chiêu” kéo gần khoảng cách thú vị. Một lần Hà Phương đi học về khuya, Huy Lee ngỏ lời cho cô nàng ngủ nhờ một đêm.
Hà Phương hài hước nhắc lại: “Lúc đó em nghĩ anh này có chơi với anh họ mình chắc cũng tử tế nên em chỉ qua ngủ nhờ thôi. Anh ấy bảo phòng to lắm. Nhưng lúc qua em lại thấy cái phòng bé bằng đúng nhà vệ sinh của mình ở quê. Hai đứa coi phim ma, uống được 2 ngụm rượu vang rồi đi ngủ.
Em nằm sát trong tường, để con gấu to chèn ở giữa còn anh nằm ngoài cùng. 3h sáng tỉnh dậy, em hốt hoảng thấy mình đang gối đầu lên tay anh, ôm anh ngủ. Còn con gấu thì bay ra tít ngoài cửa. Em khóc quá trời luôn dù hai đứa chỉ ngủ thôi chứ không có gì”.
Sau "đêm định mệnh", anh chàng “án binh bất động” khiến Hà Phương cũng sốt ruột. Mãi đến khi Huy Lee nhận ra đối phương đang có rất nhiều “vệ tinh” thì mới thổ lộ tình cảm. Và sau hơn một năm yêu nhau ngọt ngào, cả hai bắt đầu có những lục đục tình cảm. Đó là khi Huy Lee phát sinh mối quan hệ thân thiết với người con gái khác.
Sự việc bại lộ, Hà Phương quyết định chia tay nhưng lại phát hiện mình có thai. Trong khi bạn trai vui mừng gọi về báo cho mẹ ngay thì Hà Phương lại khó khăn hơn trong việc đối mặt với gia đình.
“Em khóc suốt một tháng, ngày nào cũng khóc từ sáng đến tối. Lúc yêu anh Huy, nhà em cũng không thích. Em gọi báo cho mẹ trước và hai mẹ con cùng khóc. Khi bố biết, bố tăng xông luôn. Một tháng trời bố không nói chuyện với em dù trước đó bố rất yêu con gái. Sau đó, anh Huy đưa gia đình xuống hỏi cưới em", nàng hotgirl chia sẻ.
Thời điểm kết hôn, Huy Lee tạm gác lại đam mê nghệ thuật để về quê vợ, bỏ vốn đầu tư lĩnh vực xi măng, sắt thép. Bắt đầu một lĩnh vực chưa bao giờ làm và phải từ bỏ công việc yêu thích khiến Huy Lee cảm thấy khó khăn. Tính nết của anh cũng thay đổi. Thêm nữa, việc Hà Phương mới sinh con, có chút trầm cảm khiến vợ chồng liên tục cãi vã. Cả hai quyết định ly thân khi em bé chỉ mới 5 tháng tuổi. Sau đó Huy Lee trở lại Hà Nội, bắt đầu lại với đam mê âm nhạc.
Ly thân 6 tháng, vợ chồng Huy Lee lại hàn gắn rất tình cờ. Hà Phương tiết lộ: “Lần đó anh Huy bí đề tài nên nhờ em sang hát một bài để đăng lên kênh. Em sang thì lại thấy anh bày chai rượu vang ở đó. Ăn uống hát hò xong, anh kéo em vào phòng. Sau hôm đó cả hai vẫn ở riêng, nhưng khi đăng clip chồng đàn vợ hát lên thì mọi người hưởng ứng rất nhiều. Bọn em cũng có cái để nói chuyện lại với nhau rồi bắt đầu quay lại từ đó”.
Đi qua những sóng gió, cuối cùng hai người lại trở về bên nhau. Tuy nhiên, trong hôn nhân cả hai vẫn không tránh khỏi những lúc chưa hài lòng về đối phương.
Hà Phương không ngại ngần “tố” chồng vô tâm, không bao giờ giải quyết vấn đề vợ chồng đến cùng mà chỉ im lặng. Không những vậy, trong mắt bà xã, Huy Lee là người thiếu sự lãng mạn, cũng không tâm sự chia sẻ với vợ.
Huy Lee bày tỏ, anh cảm thấy phát cáu khi vợ càm ràm nhiều, chưa tinh tế trong việc lắng nghe, đặt câu hỏi với chồng.
Trước vấn đề của cặp vợ chồng, MC Ngọc Tuyên khuyên nhủ: “Anh và Huy giống nhau là cùng làm nghệ thuật và cùng lấy vợ trẻ. Vợ đã hi sinh nguyên tuổi thanh xuân cho mình thì mình phải có trách nhiệm, yêu thương, quan tâm vợ con nhiều hơn nữa. Và đặc biệt tâm lý rất quan trọng, em phải hiểu vợ cần gì, muốn gì”.
Những chia sẻ của MC khiến dâng trào cảm xúc, không kìm được nước mắt. Nhận ra những lỗi sai của mình, Huy Lee vội vàng ôm vợ nói lời xin lỗi. Anh bày tỏ: “Anh sẽ quan tâm em nhiều hơn, hơn những gì mà em tưởng tượng. Anh sẽ cố gắng chu toàn. Anh không mong mọi thứ phải hoàn hảo nhưng sẽ làm tốt nhất trong khả năng của anh".
Những lời chia sẻ của vợ chồng trẻ khiến khán giả xúc động. Hai MC mong rằng chặng đường phía trước của Huy Lee và Hà Phương sẽ luôn đầy ắp tiếng cười.
Hôn nhân 'chia xa rồi đoàn tụ' của vợ chồng ở miền Tây
Cưới nhau được đôi ngày, đôi vợ chồng trẻ đứng trước nỗi đau chia li người Nam kẻ Bắc. Trên ga tàu, cả hai bịn rịn nắm tay, nhìn nhau trong nước mắt." alt="Vợ chồng son tập 499: Cho ngủ nhờ một đêm, chàng trai liền có vợ hotgirl" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 07:20 Mexico ...[详细] -
‘Làng anh, làng em’ ở Thanh Hóa, hàng trăm năm không có người lấy nhau
Ông Tống Văn Khuyên, Trưởng thôn Động Bồng chia sẻ hương ước "làng anh, làng em". Tương truyền, xưa kia có ông Tống Lưu Công về Chánh Lộc lập làng. Ông đứng ở làng Chánh Lộc nhìn qua con sông Hoạt và chỉ tay về phía Động Bồng để xây dựng làng thứ hai.
Sau khi ông mất, mỗi làng đều thờ ông tại đình và phong là thành hoàng làng. Cũng từ đó, giữa hai làng có một hương ước với nhau rằng, làng Chánh Lộc được lập trước thì gọi là “làng anh”, và làng Động Bồng lập sau thì được gọi là “làng em”.
Cũng từ hương ước đó mà người dân hai làng mỗi khi ra ngoài gặp nhau đều lễ phép chào hỏi. Người làng Động Bồng, dù ngang tuổi vẫn gọi người làng Chánh Lộc là anh và ngược lại.
"Quy ước đó khiến người dân hai làng như người trong một gia đình, chính vì vậy mà từ xưa trai gái giữa hai làng không bao giờ lấy nhau. Cho đến bây giờ cũng vậy”, ông Khuyên cho biết.
Cho đến bây giờ, giữa hai làng vào đêm 30 Tết còn có tục đốt đình liệu, xin lửa về nhà. Trước giờ khắc giao thừa, “làng anh” sẽ đốt đình liệu trước tại đình làng. Sau đó, “làng em” sẽ sang bên làng anh để xin lửa về đốt tại đình làng em.
Lỡ yêu nhau cũng phải bỏ
Theo các vị cao niên, từ hàng trăm năm nay, qua bao nhiêu thế hệ, giữa hai làng vẫn giữ được quy ước của các tiền nhân về tình anh em giữa hai làng. Mặc dù trong hương ước không nói đến cấm trai gái hai làng lấy nhau nhưng có một sự thật là nhiều đời nay chưa từng có việc trai gái hai làng kết hôn.
Ông Trần Thanh Xuân (58 tuổi), làng Chánh Lộc cho biết, trước đây còn là thanh niên, ông cùng một số thanh niên khác trong làng có sang bên làng Động Bồng tán gái. Ngày đó, một người bạn của ông rất yêu cô gái bên “làng em”, tuy nhiên khi bố mẹ biết chuyện, khuyên ngăn thì cả hai cũng đều chấp nhận chia tay.
“Mới đây nhất, khoảng 4 năm trước trong làng có một gia đình cũng có con yêu người bên làng em. Mặc dù hai đứa rất yêu thương nhau, nhưng khi nghe bố mẹ khuyên ngăn cũng chấp nhận không đến với nhau nữa”, ông Xuân chia sẻ.
Theo các vị cao niên trong làng, sở dĩ các đôi yêu nhau nhưng khi được gia đình khuyên ngăn đều chấp nhận từ bỏ là vì, hàng trăm năm nay chưa ai dám vượt qua hương ước này.
Cũng có nhiều câu chuyện đồn thổi, nếu trai gái hai làng lấy nhau sẽ không ở được với nhau, chính vì vậy chẳng ai dám cả gan đánh đổi số phận của mình.
Ông Mai Đức Chính, Phó Chủ tịch UBND xã Hà Tiến cho biết, câu chuyện “làng anh, làng em” đã tồn tại từ hàng trăm năm nay, và câu chuyện trai gái giữa hai làng không bao giờ lấy nhau là có thật.
“Theo thống kê của UBND xã, khoảng 5 năm trở lại đây chưa có đôi nào giữa làng anh làng em lấy nhau. Những năm gần đây đã không có thì trước đó sẽ chẳng bao giờ có, vì đó như một hương ước của hai làng từ hàng trăm năm nay”, ông Chính nói.
Tài xế xe tải chạy gần 20km, hộ tống xe máy đi lạc ra khỏi đường cao tốc
Đoạn video ghi lại hình ảnh tài xế xe tải đi hàng chục kilômet hộ tống người phụ nữ đi xe máy nhầm vào đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận thu hút sự chú ý của nhiều người." alt="‘Làng anh, làng em’ ở Thanh Hóa, hàng trăm năm không có người lấy nhau" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
Số sinh viên quốc tế đến Việt Nam cao nhất 9 năm
Trong số này, gần 4.000 người theo diện Hiệp định giữa Việt Nam với các nước, còn lại là diện tự túc chi phí hoặc theo thỏa thuận song phương ở cấp trường và địa phương.Giai đoạn 2016-2019, số du học sinh tới Việt Nam không ngừng tăng, từ 17.500 lên 21.000. Tuy nhiên, đến năm 2020-2021, con số này chỉ còn lần lượt 18.500 và 16.000, do ảnh hưởng của Covid-19. Sau đại dịch, số sinh viên nước ngoài đến Việt Nam tăng trở lại.
"Các trường đại học tích cực thu hút và tạo điều kiện học tập tốt nhất cho lưu học sinh nước ngoài. Việc trao đổi học sinh, sinh viên giúp thức đẩy giao lưu văn hóa, trao đổi học thuật và góp phần tăng cường đoàn kết hữu nghị với các nước, hội nhập quốc tế", Bộ nhận định.
" alt="Số sinh viên quốc tế đến Việt Nam cao nhất 9 năm" />
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- Cano, thuyền sắt lên chuyến xe 0 đồng, thẳng tiến hỗ trợ lũ lụt miền Trung
- Kohler ra mắt hai màu mạ mới theo xu hướng đơn sắc
- Phát hiện nhiều thiên thạch ở Gia Lai
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Cha cứu con thoát chết khỏi 'trò chơi tự tử' Cá voi xanh vào ngày cuối
- 20 cách an ủi bằng tiếng Anh