Vì sao chỉ 'nhà giàu' mới được chơi Overwatch
Từ trước tới nay,ìsaochỉnhàgiàumớiđượcchơthứ hạng của uefa europa league có rất nhiều tựa game phải trả phí, ví dụ tài khoản Call of Duty có giá trên dưới 950 nghìn đồng, Battlenet 1 có giá khoảng 1,1 triệu đồng, hitman 950 nghìn đồng, Street Fighter V khoảng 850 nghìn đồng... Tuy nhiên, hâu như không nhiều người bàn tán, không nhiều người quá quan tâm hay nói quá nhiều về tựa game hay mức giá này.
Nhưng từ khi Overwtach ra đời thì khác. Với mức giá khoảng 950 nghìn đồng, như không ít tựa game khác, nhưng Overwatch bỗng dưng nổi như cồn và game thủ Việt Nam dường như mặc định đây là tựa game trả phí đắt nhất, VIP nhất, khó vươn tới nhất và người có nick chơi Overwatch mặc nhiên được công nhận là... đại gia.
" Đùa chứ chỉ thuê Overwatch thôi, ra net ngồi mà bao nhiêu thanh niên nhìn thèm thuồng, sướng ghê các bác ạ!"
“Tôi chơi ngoài net thì có 1 phòng toàn Overwatch, bọn ngồi kia không có game không được vào, đứng ngoài nhìn tội lắm các bác ợ”.
Đây là một vài trong số những câu chuyện của các game thủ Overwatch. Tuy là những câu chuyện vui nhưng lại rất thật, bởi Overwatch hiện vẫn đang là tựa game đắt đó và khó với tới nhất của đa số game thủ Việt.
Rất hiếm các quán net bình dân xuất hiện game thủ chơi Overwatch. Và nếu có ai đó chơi Overwatch tại nơi này thì lập tức trở thành trung tâm của vũ trụ. Người ta không thể không nhìn với ánh mắt vừa thèm thuồng, vừa ganh tị.
Cũng chính vì thế, những game thủ có nick chơi Overwatch, chưa cần biêt tài khoản “chính chủ” hay chỉ là đồ đi mượn, đi thuê, nhưng mặc nhiên được công nhận là đại gia, người có tiền theo đúng nghĩa.
Đặc biệt, mới đây, một video trên youtube nói về game thủ Liên minh huyền thoại ở Việt Nam, bỗng dưng xuất hiện một comment đầy kinh bỉ: “Giờ người ta chuyển sang Overwatch hết rồi, còn thì chắc là lũ nhà nghèo“.
Với câu hỏi: “Xu thế bây giờ phải có overwatch mới được xem là giàu à các bác” của game thủ có tên Anh Duy, rất nhiều game thủ đã cùng thảo luận và bày tỏ quán điểm của mình.
Thực tế không ai trong group thừa nhận điều này, bởi công nhận một người sở hữu một account game là đại gia có vẻ hơi bất thường. Tuy nhiên thực tế, đó có lẽ là một suy nghĩ thầm kín của hầu hết game thủ. Vì sao vậy?
Overwatch có lẽ là tựa game được truyền thông rộng rãi và rất đúng đối tượng, chính vì vậy, khi chưa ra đời, tên tuổi và hình ảnh của tựa game này đã phủ sóng trên nhiều phương tiện truyền thông khắp thế giới. Là đứa con cưng của Blizzard, thương hiệu game đình đám hàng đầu thế giới hiện nay, trong năm nay, Overwatch nghiễm nhiên nổi tiếng và có sức ảnh hưởng với game thủ, không thua gì quyền lực của cha đẻ mình.
Sự phủ sóng ồ ạt của Overwatch khiến cho khi vừa ra đời, tựa game này đã được sự đón nhận của hàng triệu game thủ khắp thế giới. Cũng chính từ đây, mức giá của tựa game mới được chú ý nhiều hơn. Quá nhiều game thủ muốn chơi, muốn thử nghiệm nhưng với cái giá lên tới cả triệu đồng thì rất nhiều người ngậm ngùi rút lui.
Overwatch cũng là tựa game đòi hỏi cấu hình cao. Chính vì vậy, để thu hút người chơi, các ông chủ phòng máy bên cạnh đầu tư nâng cấp máy móc, các bộ gear đi kèm, còn đặc biệt chú ý đến hình thức của phòng máy, từ ghế ngồi, không gian... sao cho tương xứng với cái giá bỏ ra để mua một account. Vì vậy, phòng chơi Overwatch cũng thường là những phòng “VIP” không chỉ máy tốt và còn rất kháng trang, sạch đẹp.
Đây chính là lý do chủ yếu khiến Overwatch trở thành tựa game “đại gia” trong mắt nhiều game thủ Việt, mặc dù mức giá của nó không quá cao hơn nhiều tựa game đã ra mắt trước đó.
Như vậy, ít nhất, Overwatch đã làm được điều mà rất nhiều tựa game từ đắt tới rẻ từ trước đến nay chưa làm được. Đó là tạo dựng được hình ảnh sang chảnh và đáng thèm muốn trong mắt người chơi.
Bên cạnh đó, không thể phủ nhận thực tế rằng với những người chưa có và chưa sở hữu được một account Overwatch để chơi, việc chứng kiến một người chơi Overwatch tại các quán net hay một nơi công cộng nào đó đều khiến họ thèm thuồng và ngầm nhận định: "Chắc là thằng đó giàu".
Mặc dù vậy, rất nhiều game thủ trong group trên nhận định, thời của Overwatch đã sắp qua, và nhiều tựa game đình đám sắp ra chắc chắn sẽ giành vị trí “nhà giàu” của Overwatch. Điển hình như tựa game No man's sky, với giá được hãng phát hành thông báo là 59.99 USD.
Game thủ có nick facebook Phạm Tiến Đạt nhận định: "Thiếu gì game trên 40 USD mà đồ họa đẹp hơn, Overwatch chả là gì. Chẳng qua là chơi theo phong trào, rồi sau này cũng có game đồ họa đẹp hơn mà giá rẻ hơn thì Overwatch chỉ là dĩ vãng mà thôi”.
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Không giống như nhiều trường hợp cài đặt phần mềm gián điệp hợp pháp hoặc bất hợp pháp để theo dõi phát hiện chuyện ngoại tình của vợ hoặc chồng, nhiều ông bố, bà mẹ, lại quyết định sử dụng công nghệ để quản lý con cái.
Muôn kiểu cài phần mềm gián điệp theo dõi ngoại tình
Bàng hoàng phát hiện vợ "quan hệ" với sếp nhờ công nghệ cao" alt="Dùng công nghệ 'tóm gọn' con trai truy cập web đen" />Dùng công nghệ 'tóm gọn' con trai truy cập web đen Những ngày đầu tiên sống ở độ cao 2000m so với mực nước biển, buổi sáng của ông Sơn bồng bềnh trong mây phủ, sương mù. Ẩn cư giữa núi rừng
Một buổi sáng mây phủ, nằm trong chiếc lều ở độ cao 1800m, ông Trần Kim Sơn (62 tuổi, quê TP.HCM) ghi lại những khoảnh khắc vừa trải qua giữa rừng bằng chiếc điện thoại thông minh.
Bất chợt, cơn mưa đá ập đến “giã” những viên đá to bằng đầu ngón tay lên mái lều đã cũ. Ông thu mình, thản nhiên ngắm cơn mưa, mặc kệ từng trận gió ầm ào như muốn xé toang trời đất.
Bốn tuần qua, kể từ ngày rời phố thị lên đỉnh núi Bà (Langbiang, tỉnh Lâm Đồng) ẩn cư, mưa to, gió giật ở ngọn núi thiêng này sớm đã trở thành người đồng hành của ông.
Nơi đây ẩm ướt, nhiều mưa và sương mù... Ông nói, ông biết đến và leo ngọn Langbiang cách đây khoảng 30 năm. Tuy nhiên, ông chỉ mới xem ngọn núi này như một chốn thân thiết từ 5 năm trước. Tháng 7 vừa qua, khi những ảm đạm từ đại dịch bao phủ nhiều nơi, ông muốn lên núi sống ẩn cư như đã từng khi còn là một hướng đạo sinh.
“Đà Lạt chưa có dịch, nhưng tôi đã chán cảnh dưới phố. Và, vì vài mục đích khác nhau, chủ yếu là tự huấn luyện, rút tỉa kinh nghiệm để chuẩn bị cho chuyến đi cuối năm với chuyên đề Leo và cắm trại trên các ngọn núi cao vùng Tây Bắc, tôi quyết định lên đỉnh núi Bà sống”, ông Sơn kể.
Chuyến đi dài ngày nhưng ông và bạn chuẩn bị rất sơ sài. Hành lý của ông chỉ là chiếc lều nhỏ, đôi bộ áo ấm, cái nồi nhôm, điện thoại thông minh đời cũ. Lúc đầu, ông dựng lều ở độ cao 2000m để “treo” mình cùng bồng bềnh mây phủ, sương mù.
Ông và bạn đồng hành quyết định dời lều trại xuống độ cao 1800m để tìm nắng và sự khô ráo. Dù đang giữa mùa hè, nhiệt độ về đêm ở đây chỉ khoảng 10 độ C. Đã thế, Đà Lạt mùa này thường chìm trong những cơn mưa rừng xối xả, lạnh tê người. Có đêm, dù đã nhiều năm sống kiểu du mục nhưng ông vẫn bị tiếng mưa gió gào thét làm cho sợ hãi.
Đó là nỗi sợ không biết chiếc lều lúc nào sẽ bị bật tung bởi những cơn gió mạnh trên vùng núi cao gần 2000m. Thậm chí, ông từng tự nhủ nếu rơi vào hoàn cảnh ấy, ông cũng chẳng biết phải xoay xở thế nào cho ổn ngoài việc chịu cảnh ướt như chuột lột, co rúm người trong gió rét thấu xương.
Cũng may, từ rất lâu rồi, ông đã thích nghi với cái lạnh và sự ẩm ướt của Langbiang nên vẫn chịu được. Ông không còn sợ những cơn mưa rừng hoang lạnh. Ngược lại, với ông, chúng mang lại những thi vị cuộc sống.
Đến nay, ông đã lên núi sống được hơn 4 tuần. Ông nói: “Mưa rừng nào chỉ mang đến cảm giác cô đơn và sự buốt giá cho những tâm hồn nhạy cảm. Chúng còn mang lại nguồn nước uống quý giá cùng với cơ hội được tắm trong sự sảng khoái”.
“Chúng giúp cho cơ thể được sạch sẽ và tâm hồn như được giải thoát khỏi mọi lo âu, căng thẳng của mùa dịch. Nhờ vậy, chỉ cần vài ngày sống cùng ngọn núi cao cũng đủ giúp cho tâm hồn lẫn thể xác của khách lữ hành như được làm mới để được trở thành một con người khác, một người yêu hơn cuộc đời của chính mình”, ông chia sẻ thêm.
Ít ngày trước, để tránh xa vùng sương mù, mưa nhiều, ông và bạn quyết định dời lều trại xuống khu vực có độ cao 1800m. Nơi đây có nhiều nắng, khô ráo nên ông cảm thấy dễ chịu và việc nấu nướng cũng dễ dàng hơn.
Từng là hướng đạo sinh, ông dễ dàng vượt qua thời tiết khắc nghiệt nơi rừng thiêng núi thẳm. Tâm hồn hòa nhập cùng nhịp sống tự nhiên
Sống giữa núi rừng, khái niệm về thời gian của ông dần nhạt nhòa. Ông và bạn đồng hành đã chấp nhận thực tế “sẽ còn phải sống lâu dài trên ngọn núi thiêng của người Lạch (một nhánh của dân tộc K’Ho) này cho đến khi đại dịch Covid-19 qua đi dù chưa biết bao giờ ngày đó mới đến”.
Thời gian này, những chuyến xuống núi mua thực phẩm của ông cũng thưa dần. Thay vào đó, ông siêng năng hơn trong việc đi khắp rừng tìm kiếm những loại rau, trái cây mà người Lạch “bật mí” rằng không chỉ ăn được mà còn rất tốt cho sức khỏe. Ông nói: “Thức ăn ở rừng núi không có nhiều như thiên hạ hay kháo nhau”.
“Ngoài thực phẩm được mua từ dưới núi, chúng tôi còn bổ sung thêm bằng các loại rau rừng thường có khá nhiều vào mùa mưa. Săn thú thì bị cấm, mà tôi cũng chẳng bao giờ có can đảm giết hại các sinh vật của Langbiang. Thay vào đó, tôi đi khắp nơi tìm kiếm những loại rau rừng mà những người Lạch mách rằng chúng không chỉ ăn rất ngon mà còn là bổ dược”, ông nói thêm.
Chỉ với những vật dụng cơ bản, ông đã trải qua 4 tuần sống giữa rừng hoang không điện nước, tiện nghi của cuộc sống hiện đại. Nhiều tuần trôi qua, cuộc sống giữa núi rừng bào mòn sức khỏe ông. Chúng hiện hữu trên “vòng eo không ngừng teo tóp”, “những cơn thở dốc khi vượt đèo đi lấy nước suối”, “đôi vai, bước chân mau mỏi”, "thời gian ngồi nghỉ giữa đường nhiều hơn” của ông.
Dẫu vậy, ông vẫn lạc quan, yêu ngọn núi và chưa từng có ý định xa rời nó dù chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ông chia sẻ: “Trải qua nhiều ngày đêm sống cùng sương gió, giá rét, chúng tôi nhận thấy rằng chế độ ăn uống như nhà tu hành cũng không đến nỗi nào. Sức khỏe tinh thần và thể chất chỉ bị bào mòn đôi chút”.
“Nhưng ông trời cũng công bằng. Ông vẫn ban cho chúng tôi tình yêu cuộc sống và tình yêu thiên nhiên mỗi ngày. Nhờ vậy, chúng tôi vẫn cảm thấy thân thiết với ngọn núi này như ngày nào và chưa từng có thoáng nghĩ muốn rời xa nó. Tâm hồn lữ khách dường như đã hoàn toàn hòa nhập với nhịp sống của thế giới tự nhiên”, ông nói thêm.
Hiện nay, những chuyến ông xuống núi mua thực phẩm ít dần. Thay vào đó, ông luồn rừng tìm rau, trái để làm thức ăn. Bây giờ, với ông, mỗi ngày lang bạt cùng mây gió giữa núi rừng là những hoạt động đầy niềm vui, mang đến cho ông lòng tin yêu vào cuộc sống. Thậm chí, đôi khi với ông, đó còn là “những cảm giác ly kỳ, hấp dẫn khi lỡ bước đi vào những con đường mòn bí hiểm của dân thợ săn và bắt gặp vài chiếc bẫy cũ mèm”.
Hiện, ông đã trải qua 4 tuần sống trên đỉnh núi và quen dần với những cơn mưa rừng ầm ào kéo về trong gió thốc lạnh buốt. Và, những cơn mưa ấy bây giờ chỉ đem lại cho ông cảnh "ngàn thông trở nên xanh mướt, hàng chục loài nấm sau mỗi đêm thi nhau vươn khỏi mặt đất, những trái cây chín mọng…”.
Ông nói, hiện tâm hồn ông đã hòa nhập cùng nhịp sống của tự nhiên. Ông chia sẻ: “Trong lúc cả thế giới đang phải sống những ngày u ám bởi sự đe dọa đáng sợ của Covid-19, buổi sáng trên Langbiang vẫn là những ngày đẹp trời như chẳng biết đến chuyện thế gian”.
“Buổi sớm tinh mơ, sương mù vẫn còn rải rác khắp núi rừng. Ánh ban mai dần đến như muốn ban phát nguồn sinh lực mới cho những lữ khách đã chịu đựng suốt đêm dài mưa gió. Những món quà của thiên nhiên luôn là những gì thuần khiết và bất ngờ nhất. Tại sao không tìm cho mình những món quà đặc biệt đó một cách đơn giản nhất?”, ông chia sẻ thêm.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Cặp vợ chồng Mỹ sống tách biệt trong rừng sâu
Điện chập chờn, Internet yếu, Grace Riley và Ryan Sullivan vẫn hài lòng với cuộc sống yên bình trong ngôi nhà nhỏ di động của mình.
" alt="Người đàn ông 62 tuổi lên núi Bà sống đời du mục suốt 4 tuần" />Người đàn ông 62 tuổi lên núi Bà sống đời du mục suốt 4 tuần- Đến tuổi cập kê, mẹ chị Nguyễn Thị Lan (Hà Nội) khuyên con gái ngoài học hành thì phải rèn các kỹ năng sống, học thêm những kỹ năng sinh tồn, cách làm đẹp, chăm sóc bản thân... để trở thành cô gái có giá trị cao, mới thu hút những người đàn ông chất lượng cao. Sau này trở thành người phụ nữ đi đến đâu cũng được mọi người yêu quý, nể phục.
Chị vùng vằng muốn chơi, không muốn học, vặc lại mẹ "phụ nữ có giá trị cao là gì?". Mẹ ôn tồn giải thích rằng, những phụ nữ có giá trị cao là biết cách tự yêu bản thân, luôn chăm sóc bản thân về mọi mặt, cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc... chứ không cần chờ một người đàn ông đến lấp đầy cuộc sống, hay dựa ai đó để có đủ đầy, hạnh phúc.
Phụ nữ có giá trị cao sẽ tập trung xây dựng một cuộc sống tốt với bạn bè, sự nghiệp, sở thích… làm bất cứ điều gì để mình hạnh phúc (như đi du lịch, đọc sách, tập thể dục, chăm sóc bản thân, suy ngẫm về sự nghiệp, tìm hiểm về làm đẹp và thời trang…).
Phụ nữ có giá trị cao biết ranh giới của bản thân, biết tầm quan trọng của ranh giới và luôn tuân thủ để tránh bị lợi dụng, hoặc bị người khác coi thường. Họ không từ bỏ ranh giới và niềm tin cá nhân để có một mối quan hệ tốt, nhưng cũng không cho phép ai đó coi thường mình, sẵn sàng bỏ đi mối quan hệ không xứng đáng.
Người phụ nữ có giá trị cao luôn làm cho mình có vẻ ngoài đẹp nhất, hấp dẫn, dễ mến, tự tin, tràn đầy năng lượng khi bắt đầu ngày mới với quần áo tươm tất, chỉn chu và… thu hút nhiều ánh nhìn hơn. Họ tự tin mình có lòng tốt, dễ thương, và tin tưởng "một nửa" đích thực cảm nhận được sự tốt đẹp đó (chứ không cần tự hỏi lòng xem cảm nhận của ai đó dành cho họ).
Phụ nữ có giá trị cao cũng không gắn giá trị của mình với những gì đàn ông nghĩ về họ, vì thế nên phụ nữ giá trị cao không rơi vào tình trạng căng thẳng, lo lắng khi cảm xúc "nửa kia" không rõ ràng. Họ bình tĩnh tận hưởng mối quan hệ, chứ không lãng phí thời gian chỉ để tìm hiểu xem "nửa kia" có yêu thương họ không, có thấy họ tốt bụng, hấp dẫn, xinh đẹp cả vẻ ngoài và tâm hồn không. Họ tự tin mình có giá trị cao nên đáng được yêu chứ không cần ai nói điều đó.
Phụ nữ có giá trị cao cũng không tự khoe khoang "mình có giá trị cao", không thể hiện sự thông minh, hài hước, thú vị, thành đạt... sẵn có của mình ngay từ đầu với người đàn ông họ thích. Họ tin tưởng "nửa kia" dần tự khám phá được những điều tuyệt vời đó, bởi họ biết rõ đàn ông đầu tư công sức, theo đuổi, chinh phục bằng được vì yêu họ.
Và khi khám phá người phụ nữ có giá trị cao, đàn ông sẽ biết họ là người hiếm có và đặc biệt, sẽ sợ "đánh mất cô ấy". Tuy phụ nữ có giá trị cao không ép ai phải làm theo ý họ, nhưng mối quan hệ không tốt, không được yêu thương, hay không muốn... thì họ tự động bỏ đi không hề tiếc nuối (chứ không bực bội, đổ lỗi cho "nửa kia").
Phụ nữ có giá trị cao cần rèn luyện cho mình có những đặc điểm sau để tôn thêm giá trị, với 10 bí quyết sau giúp phụ nữ là những 'hạt tiêu đen' đủ cay, nhưng luôn hấp dẫn, xinh đẹp, ở đâu cũng nổi bật... cụ thể:
1. Là phụ nữ nên sống thật chứ không phải sống thô, có thể sắc sảo, đanh đá chứ không cay độc (như hạt tiêu đen đủ cay, đủ thơm ngon, hấp dẫn, nổi bật thêm món ăn chứ không có hại cho dạ dày).
2. Phụ nữ có thể sống theo cách mình muốn nhưng hãy trong khuôn khổ cho phép, đừng phóng túng quá.
Phụ nữ sở hữu cái đầu lạnh và một trái tim ấm giúp kiểm soát cuộc đời mình tốt nhất. Ảnh minh họa.
3. Phụ nữ cần có sự nghiệp của riêng mình, nhưng đừng vì đó mà đánh mất gia đình. Đành rằng phụ nữ cũng cần kiếm tiền, nhưng đừng vì tiền mà dẫn đến bán thân.
4. Nếu phụ nữ cảm thấy mình cần một người đàn ông cho riêng mình, hãy tìm một người đàn ông tự do, đừng thấy mình "chưa có" mà vơ vội chồng người khác.
5. Phụ nữ đa phần đều muốn xinh đẹp, nhưng xinh bằng mọi giá e rằng lại không trọng thân. Chỉ cần đủ gọn gàng, đủ sạch sẽ, luôn mỉm cười bình an đã là quá đẹp rồi.
6. Phụ nữ hãy sở hữu cái đầu lạnh và một trái tim ấm - như thế giúp bạn kiểm soát cuộc đời mình tốt nhất. Ngược lại, thì người khác sẽ kiểm soát cuộc đời bạn.
7. Phụ nữ cần có sự tự trọng nhất định, đừng thấy "đẹp trai, nhà giàu, tài tán" là tìm mọi cách tiếp cận, thả thính bừa bãi... mà có ngày ăn phải bả rồi phiền não, đau khổ.
8. Phụ nữ ra ngoài đường cần ăn mặc đẹp, nhưng đừng quá muốn gây sự chú ý mà mất đi sự tự tôn của người phụ nữ (như mặc hở hang sẽ giảm giá trị bản thân, vô tình biến mình như món hàng cần thanh lý).
9. Khi đứng giữa "đúng" và "hạnh phúc" phụ nữ không thể chọn cùng lúc cả hai. Bởi chọn "đúng" thì sẽ bỏ qua hạnh phúc, mà chọn "hạnh phúc" thì phải bỏ qua "cái tôi".
10. Là phụ nữ hãy học cách kiên nhẫn, chớ "dục tốc bất đạt", bởi chẳng thể vừa "gieo hạt" buổi sáng, chiều đến lại mong "gặt ngay", như thế chẳng khác nào tố cáo mình bị mắc bệnh ảo tưởng.
Phụ nữ cần biết bảo vệ bản thân tốt nhất bằng cách thuần hoá "cái tôi", tĩnh lặng trước mọi sóng gió, không dùng bạo lực, hay phân chia quyền lực để chứng tỏ mình là ai? Muốn thành công trong sự nghiệp và trong gia đình thì luôn nhớ không "tham bát bỏ mâm". Muốn tập trung vào mục tiêu lớn thì hãy học cách buông bỏ những điều nhỏ nhặt. Cũng đừng sợ thay đổi vì muốn có kết quả mới thì không thể suy nghĩ và hành động theo cách cũ được.
Ai cũng muốn thay đổi về bản thân (như ngoại hình, tính cách, thành tích, lối sống...) và ai cũng chưa hoàn hảo, có khuyết điểm, và đều có những thứ khiến bản thân mình độc đáo, đáng yêu và dễ chấp nhận. Phụ nữ giá trị cao biết chấp nhận cả điều tốt, điều tiêu cực, biết khắc phục những điểm tiêu cực theo cách lành mạnh, phù hợp với mình. Quan trọng là phụ nữ luôn yêu thương, dành cho mình những lời tốt đẹp, thành phiên bản hoàn hảo nhất của chính mình để ở đâu cũng là người phụ nữ có giá trị cao.
Theo Gia đình & Xã hội
Rửa bát không phải là 'chức phận' của đàn bà
Thật tiếc khi đến giờ phụ nữ vẫn dạy nhau phải nấu cơm, rửa bát phục vụ đàn ông ngồi chơi. Sẽ buồn hơn nếu quan điểm này được số đông ủng hộ, và tư duy tiến bộ chìm trong sự la ó của tư tưởng hủ nho.
" alt="10 bí quyết giúp phụ nữ luôn hấp dẫn, ở đâu cũng nổi bật" />10 bí quyết giúp phụ nữ luôn hấp dẫn, ở đâu cũng nổi bật - Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Làm mới không gian sống bằng sản phẩm công nghệ
- Chồng xin vợ 2 ngày cuối tuần ở với bồ
- TOTO Việt Nam ra mắt 3 sản phẩm mới
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Học Điện tử
- Em kết nghĩa nẫng mất người yêu
- Chồng có... bạn trai?
-
Pha lê - 29/01/2025 19:07 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid
Chàng bệnh nhân đặc biệtSáng sớm, những tia nắng đầu tiên xuyên qua lớp kính cửa sổ phòng bệnh. Hà Ngọc Trường (29 tuổi), bệnh nhân “đặc biệt” của Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) thức dậy.
Búi tóc lên, đeo bao tay y tế, Trường đến bên giường các bệnh nhân thăm hỏi, xem họ cần hỗ trợ những gì. Những đêm trước, Trường dường như không thể ngủ. Nỗi đau mất mẹ hằn in trên đôi mắt của chàng thanh niên đang là niềm động viên của hơn 70 người bệnh tại đây.
Trường nhiễm Covid-19 trong một lần đi mua cà phê. Sau đó, cả nhà anh gồm người em trai sinh đôi, em dâu và bố mẹ đều dương tính với Sars-Cov-2 rồi nhập viện điều trị ở những bệnh viện khác nhau.
Ngày bệnh tình trở nặng, Trường được đưa vào khu ICU (chăm sóc tích cực) điều trị. Anh sốt triền miên rồi ho, khó thở, mất vị giác.
Sau khi chiến thắng Covid-19, Trường tình nguyện ở lại bệnh viện để hỗ trợ các bệnh nhân. Những ngày đầu, Trường mất hết sức lực, tưởng chừng đến việc đứng lên cũng khiến anh chao đảo, ngã nhào. Thế nhưng, Trường không tuyệt vọng. Anh nghĩ về gia đình, về các y bác sĩ, về việc mọi người đang cùng nhau nỗ lực chống lại bạo bệnh. Cùng với đó, Trường nhớ mẹ. Anh muốn về với gia đình và lấy đó làm sức mạnh vực dậy tinh thần.
Sau 10 ngày điều trị, Trường bắt đầu bình phục. Anh được chuyển lên Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
Trở về từ cửa tử, Trường biết ơn các y bác sĩ và thấu hiểu sự khó khăn vất vả của họ trong việc giành giật sự sống cho bệnh nhân. Trường nói: “Họ tất bật trong sự nóng nực, bất tiện của bộ đồ bảo hộ. Suốt 3-4 tiếng đồng hồ, họ không dám uống nước, ăn cơm… để giành giật từng hơi thở cho bệnh nhân. Nhìn cảnh ấy, tôi nghĩ khi khỏe lại, tôi sẽ ở lại bệnh viện hỗ trợ họ trong việc chăm sóc bệnh nhân”.
Nguyện vọng của Trường được lãnh đạo bệnh viện chấp thuận. Những ngày đầu, khi sức lực chưa thật đầy đặn, Trường đảm nhận việc thay các bình nước lọc phục vụ bệnh nhân. Khỏe hơn một chút, anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường…
Tại đây, Trường dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường, hỗ trợ bệnh nhân trong việc ăn uống. Khi sức khỏe cho phép, Trường tự biến mình thành một điều dưỡng bất đắc dĩ của bệnh viện. Anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay tã, tắm gội, thay bình oxy… cho bệnh nhân. Trường chia sẻ: “Đây là khoa dành cho người lớn tuổi, bệnh nặng, có bệnh nền”.
“Nhiều người trong số họ không thể tự vệ sinh, chăm sóc bản thân nên tôi quyết định hỗ trợ. Ban đầu, tôi chỉ đút cho họ ăn. Sau đó, tôi tình nguyện thay tã cho họ. Dần dần quen việc, quen người, tôi thay drap giường, lau mình, tắm gội cho họ luôn”, anh nói thêm.
Biến đau thương thành sức mạnh
Mỗi buổi sáng, Trường đi một vòng khắp các phòng bệnh trong khoa. Anh hỏi thăm từng bệnh nhân, kiểm tra việc sinh hoạt cá nhân, bình truyền nước, bình oxy của họ để xem ai cần gì thì giúp. Trời nắng, ấm, Trường luân phiên tắm gội, lau mình cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân.
Trường nói, anh thấu hiểu cảm giác khó chịu, bức bối đến nhường nào khi lâu ngày không được tắm gội. Anh trải qua cảm giác này trong thời gian điều trị tại khu ICU. Tại đây, sau 8 ngày Trường mới được tắm gội một lần.
“Được tắm gội sau nhiều ngày liền “nín nhịn”, các cô chú, ông bà vui lắm. Ai cũng vui vẻ hợp tác và không ngại ngùng gì. Có người còn nói vui rằng, nhiều lúc người thân, con cái của họ cũng chưa chắc chăm sóc họ được như thế”, Trường chia sẻ.
Trường tình nguyện luân phiên tắm gội cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân. Mỗi lần gội đầu cho một bệnh nhân nữ lớn tuổi, Trường lại nghĩ đến mẹ. Đã hơn một tháng, Trường không được gặp bà. Mẹ Trường chuyển biến nặng và phải thở máy. Khi hay tin các thành viên khác trong gia đình đã được xuất viện, chỉ có mẹ chưa được về, anh càng lo lắng hơn.
Thế rồi điều không may xảy đến. Trường nhận tin mẹ không đủ sức vượt qua bạo bệnh. Trường kể: “Hơn 1 tháng qua, tôi không được gặp mẹ vì mẹ đang phải điều trị bệnh. Khi được thấy mặt thì mẹ tôi đang nằm trên giường bệnh, thở loại máy thở cuối cùng - loại máy dành cho các bệnh nhân nặng giành giật sự sống”.
“Rồi mẹ tôi ra đi…Khi làm tình nguyện viên ở đây, tôi vẫn hi vọng mẹ vượt qua nhưng không có phép màu nào cả. Tôi phải chấp nhận sự thật ấy dù rất đau đớn. Tôi chỉ mong mẹ thấy được công việc của tôi đang làm và yên nghỉ. Kiếp sau, tôi vẫn muốn được làm con của mẹ”, Trường nghẹn ngào chia sẻ.
Đau đớn nhưng Trường không để nỗi bi thương cùng sự tàn khốc của dịch bệnh quật ngã. Trường biến đau thương thành sức mạnh, quyết cùng người bệnh giật lại sự sống từ Covid-19.
Trường lấy việc chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân làm niềm vui mỗi ngày. Anh nói, tinh thần lạc quan rất quan trọng trong quá trình điều trị Covid-19. Thế nên, anh luôn tìm cách động viên, củng cố tinh thần cho bệnh nhân.
Trường nói, anh rất vui khi có thể hỗ trợ các y bác sĩ chăm sóc người bệnh. Mỗi ngày, ngoài việc dọn vệ sinh, tắm gội, anh luôn miệng động viên bệnh nhân ăn uống, vững tâm điều trị để “nhanh được về nhà”. Trường cũng thường xuyên liên lạc với người thân bệnh nhân để họ trò chuyện với cha, mẹ, ông bà mình đang nằm trên giường bệnh qua các ứng dụng gọi video.
Đêm về, Trường gần như thức trắng bên giường bệnh của những ca chuyển nặng để họ không cảm thấy cô đơn. Anh cũng nấu cháo, nấu mì, đút nước, thay bình nước muối vô khuẩn cho những bệnh nhân khác…
Anh nói: “Tôi rất vui và hạnh phúc khi có thể làm được gì đó cho những người đang điều trị bệnh tại đây. Có trường hợp, tôi chăm sóc họ từ lúc mới vào viện đến khi xuất viện”.
“Đó là khoảng thời gian tôi vui và hạnh phúc nhất. Những lúc như thế, tôi cảm thấy như mình vừa hoàn thành một nhiệm vụ gì đó, dù nhỏ nhoi trong cuộc chiến chống dịch đầy cam go này”, Trường nói.
Hãy giữ vững tinh thần
Hà Ngọc Trường cho biết: “Covid-19 rất nguy hiểm nên mọi người không được chủ quan mà phải tuyệt đối tuân thủ công tác phòng dịch.
Chúng ta cần uống nhiều nước, uống viên Vitamin C, tập thể dục hàng ngày, ăn uống điều độ để tăng cường sức khỏe. Khi nhiễm bệnh, phải điều trị, người bệnh không nên bi quan mà hãy lạc quan, giữ vững tinh thần chúng ta sẽ vượt qua đại dịch”.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Người lính bế cụ bà F0: 'Má đừng ngại, cứ ôm lấy con'
Bế cụ bà dương tính với Sars-CoV-2 không mặc đồ bảo hộ từ tầng 4 ra xe, anh lính biên phòng liên tục động viên người bệnh. Anh nhắn nhủ: “Má đừng ngại, cứ ôm lấy con”.
" alt="Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid" /> ...[详细] -
Người già chê người trẻ tiêu xài vô nghĩa
Hồi tôi còn trẻ, tầm mười mấy tuổi, đã nghe người lớn than phiền về mình: "Giới trẻ bây giờ sao mà thế này, thế kia, hồi chưa chúng ta khổ hơn nhiều mà đâu có như vậy...". Tới giờ, khi đã bước qua tuổi 40, tôi lại nghe những người bạn đồng niên với mình than phiền tương tự về đám trẻ ngày nay.Có vẻ như, con người ta toàn lấy sự từng trải của bản thân mình ra để phê phán lớp trẻ - những người nghĩ khác, làm khác. Thế nhưng, chúng ta lại quên mất một điều rằng chính mình cũng từng có một thời tuổi trẻ bị người lớn chê trách như vậy.
Tôi thấy nhiều người của thế hệ mình phê phán giới trẻ chi tiền vô nghĩa, phê phán ly cà phê 35.000 đồng, phê phán cái điện thoại iPhone hai, ba chục triệu... Nhưng thời tôi còn trẻ, cách đây 20 năm, cũng có cà phê, cũng có điện thoại di động, cũng có những buổi xem phim, đi picnic (so với giá cả thời đó cũng là dạng sang chảnh) như vậy mà thôi.
Nếu chê lớp trẻ không tốt, vậy nhìn lại những người bằng tuổi mình, lớn hơn mình, có hoàn toàn tốt không? Họ không "chữa lành", nhưng họ nhậu nhẹt, cũng trác táng. Thế nên, thời nào cũng có những điểm mạnh và điểm không mạnh. Hãy cứ làm tốt việc của mình thay vì phê phán người khác.
>> Phán xét nhân viên Gen Z nhuộm tóc, xăm mình
Nói chung, áp lực thời nào cũng có, chỉ khác là cách giải quyết của mỗi người thế nào? Thế hệ trước thì cà phê tâm sự với bạn, hoặc rủ nhau ra quán nhậu, làm mấy be rồi về. Thời nay các bạn trẻ ít nhậu hơn, tuy nhiên lại chi tiền vào việc khác (chữa lành) để giảm stress.
Trước kia, tôi cũng rất mất nhiều thời gian để hiểu được thực sự mọi việc đang xoay quanh mình, nên cần cải thiện bản thân để tìm cách vượt qua. Nên tôi nghĩ, các bạn trẻ bây giờ cũng vậy, có thể bằng cách này hoặc cách khác, cần thời gian để họ tìm được hướng đi phù hợp.
Trong lúc đó, chúng ta cũng không nên phán xét, không nên chỉ trích, mà cần tôn trọng sự phát triển của lớp trẻ và chấp nhận sự khác biệt thế hệ. Suy cho cùng, thời trẻ chúng ta cũng từng sai lầm đầy đó thôi.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Người già chê người trẻ tiêu xài vô nghĩa" /> ...[详细] -
Toyota Camry 2022 giá 1,1 tỷ nên mua?
" alt="Toyota Camry 2022 giá 1,1 tỷ nên mua?" /> ...[详细] Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Pha lê - 01/02/2025 09:21 Ngoại Hạng Anh ...[详细]5 bệnh di truyền cần sàng lọc trước khi kết hôn
BS.CKI Lê Quang Hưng, Trung tâm Y học bào thai, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, khuyến cáo các cặp đôi nên đi khám ít nhất ba tháng trước khi kết hôn. Sàng lọc các bệnh di truyền có thể sinh con khỏe mạnh.Tan máu bẩm sinh
Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh thiếu máu tán huyết di truyền phổ biến, do cơ thể không sản xuất đủ hoặc không đảm bảo chức năng của huyết sắc tố hemoglobin bao gồm alpha, beta trong hồng cầu. Bệnh có thể gây ra tình trạng thiếu máu nhẹ, trung bình hoặc nặng.
Các triệu chứng của thiếu máu bao gồm mệt mỏi, khó thở, chóng mặt, vàng da, sưng gan và lách... Ở thể nặng, người bệnh phải truyền máu suốt đời, nguy cơ gặp biến chứng như biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), suy tuyến nội tiết, chậm phát triển, suy gan, xơ gan, suy tim... dẫn đến tử vong.
Bác sĩ Hưng cho biết Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh và mang gene bệnh cao. Trong đó, nhiều người mang gene Thalassemia nhưng không triệu chứng, có khả năng di truyền cho thế hệ sau. Nếu bố mẹ cùng mang gene Thalassemia, 25% con sinh ra mắc bệnh nặng, 50% con mang một gene bệnh, chỉ 25% con bình thường.
...[详细]'Tôi chọn đăng những điều tích cực lên Facebook để lan tỏa yêu thương'
Những ngày giãn cách xã hội là thời điểm chúng ta nhàn rỗi, có thời gian sử dụng mạng xã hội nhiều hơn trước đây.
Dù biết mạng xã hội là ảo, mỗi người đều có quyền đăng tải tất cả những gì họ thích lên tường nhà, nhưng bản thân tôi vẫn thích chọn đăng những điều tích cực. Đó cũng là cách để bản thân bình ổn tinh thần, hạn chế tối đa trạng thái lo lắng hoặc bất an khi phải tiếp nhận quá nhiều thông tin tiêu cực hằng ngày.
Chọn đăng những câu chuyện nhỏ đầy tình người
Ngôi chùa gần nhà tôi đã đóng cửa im lìm suốt đợt giãn cách vừa qua. Mỗi khi có việc cần ra ngoài, bản thân đều thấy ngậm ngùi. Một vài người hàng xóm kể cho tôi nghe rằng các ni sư đang cố gắng gói thêm ít bánh, muối thêm chút dưa cải để góp vào phần từ thiện cho những người khó khăn, bị mắc kẹt trong khu phong tỏa.
Thế rồi một hôm, cô hàng xóm đặt trước nhà tôi hai đòn bánh tét chay và một hũ củ cải muối thơm nồng với lời nhắn: “Các sư cô gởi cho nhà con đấy”.
Món quà nhỏ nhưng khiến tôi xúc động vô cùng nên quyết định đăng tải câu chuyện này lên mạng xã hội. Bài học về sự cho đi không mỏi mệt của các ni sư tại ngôi chùa gần nhà là nguồn năng lượng tích cực nhất tôi muốn lan tỏa cho bạn bè, những người thân yêu của mình trong những ngày khó khăn ấy.
Và bất ngờ thay, bài viết của tôi không chỉ nhận được vô số lời bình luận đầy thiện cảm mà còn lan tỏa đến cả những người xung quanh. Nhiều người bạn của tôi, tiếp nối nguồn năng lượng tích cực ấy, đã tận dụng khoảng thời gian rỗi rảnh tại nhà để chế biến những món ăn thơm ngon gởi biếu người thân, bè bạn và cả những người khó khăn xung quanh họ.
Chọn chia sẻ những đoạn live-stream giàu cảm hứng
Cô bạn tôi là một bác sỹ tuyến đầu, do công việc tiếp xúc với nhiều bệnh nhân F0 nên không may bị nhiễm Covid-19.
Do đã được tiêm ngừa hai mũi vắc-xin nên cô ấy không gặp phải nhiều triệu chứng đáng ngại. Khi sức khỏe đã bình ổn, cô bạn tôi đã live-stream chia sẻ kinh nghiệm của cô ấy cho những bệnh nhân trẻ tuổi F0 không gặp phải triệu chứng. Cô ấy khuyên mọi người hãy bình tĩnh và kiên trì đối mặt với bệnh tật bằng tinh thần lạc quan nhất có thể.
Đoạn live-stream của cô ấy đã khiến tôi rất xúc động và vô cùng ngưỡng mộ người bạn cùng tuổi nhưng mạnh mẽ, kiên cường hơn bản thân rất nhiều lần. Và thế là tôi chọn share đoạn live-stream của bạn mình lên trang cá nhân, với mong muốn lan tỏa tinh thần và nghĩa cử vì cộng đồng từ cô ấy đến với mọi người qua mạng xã hội.
Và, như một lẽ tất yếu, nhiều người thân, đồng nghiệp cũng như những bạn bè chỉ mới quen biết trên Facebook đã share đoạn live-stream của cô bạn tôi, như một cách để động viên tinh thần, lan tỏa sự yêu thương trong mùa dịch.
Cá nhân tôi cho rằng mạng xã hội Facebook không phải là một điều nhảm nhí hoặc vô bổ như nhiều người vẫn nghĩ. Điều này càng trở nên đặc biệt hơn trong khoảng thời gian giãn cách xã hội này.
Độc giảTuyết Như
Làm vườn, rạp phim mini... tại nhà trong những ngày giãn cách
Những việc sau đây sẽ mang đến nguồn năng lượng tích cực giúp chúng ta thư giãn khi ở nhà mùa giãn cách.
" alt="'Tôi chọn đăng những điều tích cực lên Facebook để lan tỏa yêu thương'" /> ...[详细]Chủ bếp ăn từ thiện Cường Béo qua đời vì Covid
Chủ quán ăn từ thiện Cường 'béo' qua đờiNhững ngày qua, cộng đồng mạng liên tục chia sẻ, truyền đi thông tin chủ nhân quán cơm chay xã hội Cường 'béo' qua đời. Thông tin trên khiến nhiều người đau buồn, xót xa bởi Cường 'béo' được biết đến là người đàn ông dành nhiều năm để làm việc thiện.
Nhiều năm qua, Cường 'béo', tên thật là Vũ Quốc Cường (SN 1975, ngụ phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM) mở 2 quán cơm chay xã hội Cường 'béo' để hỗ trợ người nghèo. Dù nằm trong hẻm nhỏ nhưng quán cơm luôn là địa chỉ thân thuộc của hàng ngàn người nghèo tại TP.HCM.
Khi dịch bệnh bùng phát, anh và bạn bè tiếp tục thành lập bếp cơm từ thiện để nấu các bữa cơm cho tuyến đầu chống dịch. Tuy nhiên, sau 2 tháng thực hiện nhiều hoạt động thiện nguyện cho bà con nơi tâm dịch, anh nhiễm Covid-19 rồi qua đời.
Anh Cường 'béo', người dành nhiều năm làm từ thiện vừa qua đời khiến nhiều người thương tiếc. Sự ra đi của chủ nhân quán cơm chay xã hội Cường 'béo' khiến nhiều người xót xa, thương tiếc. Rất nhiều hội, nhóm thiện nguyện đã chia sẻ thông tin, bày tỏ niềm thương tiếc, nói lời chào tạm biệt người quá cố trên trang cá nhân của mình.
Đặc biệt, thông tin trước khi nhập viện, Cường 'béo' vẫn gọi điện thoại động viên, dặn dò cộng sự tiếp tục chăm lo cho người nghèo khiến cộng đồng mạng xúc động. Tài khoản có tên Trịnh Thủy chia sẻ: “Hơn 2 tháng đồng hành cùng nhau, bếp cơm anh Cường 'béo' đã hỗ trợ rất rất nhiều cho các bệnh viện, tuyến đầu chống dịch”.
"Anh dễ thương, khoan thai, nhẹ nhàng, vui tính cực kỳ và được tất cả những người tiếp xúc anh yêu mến. Khi thiếu nhân sự nấu cơm, anh đổi sang làm bánh mì ngọt buổi sáng cho y bác sỹ trước khi vào ca trực.
Chưa khi nào anh ngơi nghỉ hay nghĩ cho mình. Nhớ mãi lời cuối anh nói khi anh nhập viện ngày 17/8: “Thanh ơi, anh dương tính rồi, em ráng tiếp tục nha em. Cần gì anh gọi”…
Thôi thì kiếp này vậy là đủ rồi. Cầu mong anh thanh thản, cảm ơn anh vì đã gặp nhau và đồng hành chặng đường vừa qua! Cảm ơn vì tất cả những gì anh đã cống hiến cho đời này”, tài khoản này viết.
Khi còn sống, anh nổi tiếng là người có đam mê làm từ thiện. Anh mở quán cơm chay xã hội để giúp người nghèo. Anh Đỗ Học, một người bạn của anh Cường cho biết, trước ngày phát hiện mình nhiễm Covid-19, anh Cường vẫn đi gửi tặng bánh mì cho người dân.
“Khi phải nhập viện, anh ấy vẫn gọi điện, nhờ bạn bè trong nhóm đem số bánh mì còn lại đi gửi cho người khó khăn. Lúc nào anh ấy cũng chỉ nghĩ cho người khác, còn mình thì cứ dung dị, xuề xòa”, anh Học chia sẻ.
Một nhân viên Trạm y tế phường Bến Nghé xác nhận thông tin anh Vũ Quốc Cường tử vong do nhiễm Covid-19. “Khi biết tin anh Cường nhiễm bệnh, chúng tôi đã đến thực hiện các biện pháp hỗ trợ. Hiện nay, ngôi nhà gia đình người này ở vẫn đang bị phong tỏa. Nhà còn một cụ già, chúng tôi sẽ hỗ trợ cho cụ”, người này cho biết.
“Chỉ để lại nhân đức và tấm lòng vì cộng đồng”
Anh Cường phát hiện nhiễm Covid-19 vào ngày 16/8. Sau đó, cả gia đình anh gồm vợ và một số người cũng dương tính với Sars-Cov-2, phải đi cách ly, điều trị. Hôm 17/8, anh được đưa vào khu cách ly tập trung để điều trị và mất vào ngày 22/8.
Anh Đỗ Học cho biết, khi nghe tin anh Cường mất vì Covid-19, anh rất đau xót. Bởi, ngày còn sống, anh Cường gần như dành toàn bộ tâm tư, tình cảm, sức lực của bản thân, gia đình để làm việc thiện.
“Anh mở quán cơm chay xã hội cho người nghèo, vận động, quyên góp tiền ủng hộ người khó khăn, xây nhà, tặng xe đạp… cho người cần. Làm được bao nhiêu, anh đều đem đi làm từ thiện hết, không tích góp, để lại gì cho vợ con… Đến khi mất, anh cũng không để lại được gì cho gia đình”, anh Học chia sẻ.
Vừa được xuất viện để chuẩn bị để tang chồng, chị Diệu Tuyền - pháp danh (tên thật là Nguyễn Thị Tuyết Lan), vợ anh Cường xót xa cho biết, gia đình chị nhiều năm làm từ thiện nhưng lại chịu quá nhiều mất mát. Trước khi chồng qua đời vì Covid-19, chị cũng mất mẹ vì dịch bệnh.
“Hiện, gia đình chúng tôi ly tán. Mẹ, chồng tôi đã mất vì dịch bệnh. Các con tôi vẫn đang đi cách ly mỗi đứa mỗi nơi. Chỉ có một đứa đang học đại học y và tham gia tuyến đầu chống dịch là còn chạy đi chạy về lo việc nhà. Tôi vừa xuất viện, đến ở nhờ nhà người em để đợi nhận tro cốt chồng. Căn nhà thuê ở Quận 1 vẫn đang bị phong tỏa”, chị nói.
Chị Tuyền chia sẻ, trước khi mất, anh Cường dành hết tâm huyết để làm thiện nguyện vì thế kinh tế gia đình cũng chỉ đủ ăn. Hai vợ chồng làm làm lụng vất vả nhưng vẫn phải ở nhà thuê rộng chưa đầy 20m2.
Cho đến khi mất, anh vẫn dặn dò bạn bè, cộng sự tiếp tục giúp đỡ người khó khăn hơn mình. Cũng theo chị, khi còn sống, anh Cường chỉ lo giúp người nghèo. Khi thành phố thực hiện việc giãn cách, người người nhà nhà đi mua thức ăn dự trữ, anh lại dốc hết tiền đi mua hộp, túi, thức ăn chay về chất trong nhà.
Vợ hỏi, anh nói sẽ nấu cơm, bỏ hộp để gửi cho người nghèo, vô gia cư. Đến bây giờ, nhà anh ngoài số đồ đó chỉ còn đôi ba ký gạo. Chị Tuyền nói, gia đình hiểu tâm nguyện của anh nên chưa bao giờ trách móc.
Chị luôn cố gắng thu vén việc nhà, chăm lo con cái để anh có thể yên tâm làm thiện nguyện. Chị Tuyền tâm sự: “Anh ra đi không để lại tài sản gì vì có bao nhiêu anh đã dồn hết vào việc thiện nguyện. Có chăng, anh chỉ để lại nhân đức và tấm lòng vì cộng đồng”.
“Bây giờ, tôi chỉ mong các con được ăn học thành tài, duy trì được quán cơm xã hội để có thể chia sẻ khó khăn với sinh viên, người nghèo như anh từng ước nguyện lúc còn sống”, chị Tuyền nói.
PV VietNamNetđã nhiều lần liên lạc với UBND phường Bến Nghé để tìm hiểu thêm về gia cảnh của anh Cường cũng như những hoạt động từ thiện mà anh đã thực hiện trên địa bàn. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, phường vẫn chưa cung cấp thông tin về trường hợp này.
Hà Nguyễn
Tấm lòng 'hoa sen' của Cường 'béo', người đàn ông dành cả đời làm từ thiện
Thương những phận đời khắc khổ, Cường "béo" vét cạn tiền túi, mở quán cơm chay xã hội trong tiếng cười nhạo, khinh thường của người đời.
" alt="Chủ bếp ăn từ thiện Cường Béo qua đời vì Covid" /> ...[详细]Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
Hoàng Ngọc - 30/01/2025 01:37 Kèo phạt góc ...[详细]Gợi ý ăn uống lành mạnh, tiết kiệm mùa dịch Covid
Dưới đây là một số gợi ý ăn uống để tăng sức đề kháng mùa dịch mà vẫn lành mạnh, tiết kiệm.1. Tăng lượng trái cây, rau củ
Trái cây, rau củ là những loại thực phẩm lành mạnh giúp tăng cường sức đề kháng rất tốt. Để tiết kiệm chi phí, các gia đình nên chọn những loại trái cây đúng mùa, vừa ngon vừa rẻ.
Trong mùa này, mỗi gia đình có thể dự trữ trong tủ lạnh vài cân cam, lựu, táo… để ép nước hoặc xay sinh tố dần cho cả gia đình. Đây cũng là những loại trái cây có thể để được lâu – từ vài ngày tới 1 tuần trong tủ lạnh.
Nếu khu vực bạn sinh sống đang áp dụng các quy định giãn cách khiến việc đi chợ không được thường xuyên như bình thường, bạn cũng có thể thay thế một số loại rau xanh bằng các loại củ quả để được lâu như bầu, bí, mướp, su su… cho bữa ăn hằng ngày mà vẫn không lo thiếu chất.
2. Ưu tiên thực phẩm khô lành mạnh
Bạn có thể sử dụng thực phẩm khô cho các bữa ăn nhưng vẫn nên hạn chế các loại đồ ăn chế biến sẵn, nhiều dầu mỡ. Với bữa sáng, các gia đình có thể chọn các loại hạt, ngũ cốc, bánh mỳ, yến mạch…
Các loại cá hộp ngâm dầu như cá mòi, cá thu và cá hồi rất giàu đạm, a-xít béo omega 3, nhiều vitamin và khoáng chất. Với các loại cá hộp này, bạn có thể mở ra ăn ngay kèm với món bánh mỳ kẹp, salad hay mỳ, hoặc chế biến hoặc làm nóng để ăn cùng với các món ăn khác.
3. Dự trữ đồ ăn vặt tốt cho sức khoẻ
Khi cả gia đình phải ở nhà nhiều, lượng thực phẩm tiêu thụ cũng sẽ tăng lên. Đặc biệt là khi bọn trẻ cũng ở nhà thay vì đến trường, bạn phải chuẩn bị đầy đủ các bữa chính và bữa phụ cho trẻ.
Thay vì đồ ngọt hay đồ ăn liền, hãy mua các loại sữa chua, các loại hạt, pho-mát, hoa quả sấy khô… Những đồ ăn vặt này giàu dinh dưỡng, làm trẻ thấy no và giúp trẻ hình thành những thói quen ăn uống lành mạnh sau này.
4. Sử dụng thời gian rảnh rỗi để tự chế biến
Nếu như trước kia vì bận rộn mà nhiều gia đình hay mua sẵn một số món ăn ở siêu thị thì bây giờ bạn có thể sử dụng thời gian rảnh rỗi để tự làm những món như: sữa chua, caramen, xúc xích, nem rán… Việc tự chế biến giúp bạn điều chỉnh được món ăn theo đúng khẩu vị mình thích, lựa chọn được nguyên liệu sạch mà lại tiết kiệm chi phí.
5. Cùng nhau chia sẻ việc bếp núc
Khi cả nhà được quây quần cùng nhau, hãy khuyến khích tất cả thành viên tham gia vào việc nấu nướng. Việc này sẽ giúp giảm tải công việc cho “đầu bếp” chính trong nhà, cũng là cách kết nối các thành viên, cùng nhau có những trải nghiệm quý giá trong thời điểm đặc biệt này.
Vào bếp cũng là cách “xả stress” cho mỗi người khi phải ở trong nhà quá nhiều.
Đăng Dương
Mẹo giúp nhà cửa thông thoáng, sạch sẽ phòng dịch Covid-19
Nếu không biết cách vệ sinh, giữ gìn, ngôi nhà của chúng ta cũng có thể trở thành nguồn lây nhiễm Covid-19.
" alt="Gợi ý ăn uống lành mạnh, tiết kiệm mùa dịch Covid" /> ...[详细]热点阅读随机内容Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
Các lần buột miệng của Sơn đem lại cho anh không ít phiền toái. Sơn vẫn bảo tínhmình thật thà, ăn nói vô tư, nên ai không thông cảm sẽ trách móc suốt ngày. Thếnhưng ngay cả người đầu gối tay ấp với anh nhiều khi cũng không thông cảm nổi,mà nặng thì giận dữ, nhẹ thì chán ngán, nhất là vì những câu nói thốt ra khi vợchồng “sinh hoạt”.
Những câu nói gây họa được anh thốt ra thôi thì ở đủ mọi giai đoạn của “cuộcvui”. Có khi, đang chuẩn bị nhập cuộc, Sơn ngắm nghía thân hình vợ lộ dần ratrong màn thoát y tình tứ, chợt buông một nhận xét: “Em béo ra phết nhỉ, bụngchảy gần bằng bác A. rồi đấy”. Bà xã đỏ mặt, vội mặc luôn đồ vào, bảo vâng, embéo em xấu, chả dám mời anh, anh kiếm được cô nào ngon hơn thì cứ việc. Sơn bảosao em hơi tí là tự ái thế, anh thấy sao nói vậy, anh cũng có bảo béo thì anhkhông yêu đâu.
Càng nói càng thấy vợ giận, anh đành xin lỗi rồi thề sống thề chết là không có ýgì, mãi mới được vợ “cấp lại visa”, nhưng buổi “giao ban” diễn ra tẻ nhạt vì chịcứ mặc cảm, lo lắng về cái bụng phát phì của mình.
Lần khác, đang mặn nồng, đê mê, “đỉnh Vu Sơn” có vẻ không còn xa mấy, Sơn phấnkhích hôn vào môi vợ rồi chợt kêu: “Môi em khô thật đấy, em không bôi dưỡng môià?”. Vợ bảo có bôi, làm gì mà đến nỗi khô lắm. Sơn cãi: “Khô mà, môi anh cọ vàocòn thấy đau”. Thế là xong, anh chàng bị vợ đẩy phắt ra, mắng là đồ đàn ông vôduyên.
Nghiêm trọng nhất là cái lần thời tiết đẹp, hai vợ chồng vừa cùng nhau đi bátphố về, tâm trạng đang phấn chấn, nằm âu yếm nhau trên giường, chuẩn bị cho mộtmàn mây mưa đầy hứa hẹn. Vợ thủ thỉ, chồng mình có thân hình hấp dẫn thật, ngựcnở vạm vỡ như người mẫu, chẳng như bọn đàn ông cùng tuổi chồng, người toàn mỡchứ chả có tí cơ nào, mặt cũng phệ ra chứ đừng nói là bụng.Ảnh minh họa Chồng tự đắc bảo chứ sao, vì gene nhà anh đẹp sẵn, anh lại còn chăm tập thểthao, vừa đẹp người vừa sung sức tha hồ hầu vợ. “Nói thật với em, nhắc đến vòngmột, người ta chỉ nói đến phụ nữ, nhưng đàn ông ngực lép cũng còn lâu mới đẹpđược. Dĩ nhiên phụ nữ cần chăm sóc cơ thể hơn, cần đẹp hơn, thế nhưng phụ nữ bâygiờ ít vận động quá, nên ngực thì lép mà bụng thì to. Nhìn em thì biết, nếukhông mặc áo độn ngực thì coi sao được”.
" alt="Vạ miệng ở… trên giường" />
Lời nói chưa trôi hết ra khỏi miệng, Sơn đã biết mình lại lỡ lời, nhưng khôngkịp nuốt trở lại vào trong, đành chịu sấm sét của vợ. Cuộc vui chưa bắt đầu đãkết thúc.
Bị đạp xuống giường vì sẩy miệng
Đó là tai nạn của anh Hùng, người rất tự hào là sành sỏi về chuyện chăn gối vàđề cao những phụ nữ “biết làm tình”. Người yêu gần đây nhất của Hùng là một côgái trẻ hơn anh 10 tuổi, ngoại hình bắt mắt và có nhiều tính tốt, được Hùng đánhgiá cao. Về “chuyện ấy”, anh vẫn thầm nhận xét là “vụng về, thiếu kinh nghiệmnhưng có tinh thần học hỏi”, và dưới sự dẫn dắt của anh thì ngày càng thu đượcnhiều tiến bộ.
Cũng vì tự cho mình là “sư phụ” nên nhiều khi đang giữa “cuộc chiến”, Hùng kêulên: “Ấy ấy, em đang làm gì thế? Không phải thế!!”. Cô bạn gái luống cuống, nhìnanh vẻ xấu hổ, rồi “lui quân”, để mặc anh tự tung tự tác cho nó “chuẩn”.
Sau bữa đó, cô góp ý rằng khi anh nói vậy, cô cảm thấy như mình bị dội gáo nướclạnh, vừa cụt hứng vừa mất hết tự tin. “Anh hỏi thế, em sẽ nghĩ anh đang muốnnói rằng, em đang làm cái trò ngớ ngẩn, ngu ngốc gì vậy, em có trò gì mà buồncười vậy. Nó làm em thấy mình lố bịch và không dám chủ động làm gì nữa. Lần sauanh hãy góp ý tế nhị hơn”, cô đề nghị.
Hùng xin lỗi vừa hứa sẽ lưu ý chuyện đó. Nhưng thỉnh thoảng khi thấy bạn gái cónhững động tác vụng về, Hùng lại kêu: “Ấy ấy ấy, em làm gì thế?”. Tủi thân, côdừng ngay lại, tuyên bố từ giờ trở đi kệ xác anh muốn làm gì thì làm, em chỉtiếp nhận thôi. Lại xin lỗi, hứa hẹn, thuyết phục, rất lâu sau cô mới đồng ý“hợp đồng tác chiến”.
Nhưng Hùng cũng chỉ giữ mồm giữ miệng được ít lâu, để rồi một lần, giữa cơn hưngphấn sắp lên đến cao trào của bạn gái, anh lại buột ra cái câu nói tội nợ đó.Giận điên lên, cô đạp phắt anh xuống giường rồi “cấm vận” cả tháng trời.
Không chỉ đàn ông mới bị “vạ miệng” kiểu này ở trên giường. Rất nhiều quý bàcũng là kẻ phá bĩnh khi bình phẩm kỹ thuật giường chiếu của “đối tác”. Chị Oanhlà một trong số đó. Chị đọc khá nhiều tài liệu về phòng the nên cũng biết mộtngười đàn ông tuyệt vời trên giường thì phải như thế nào, và cố gắng “cải tạo”chồng để được như vậy.
Có điều chồng Oanh khá vụng về, lại ngại nên không tiến bộ được mấy, nhiều khicũng có cố gắng để “cuộc yêu” có màu sắc hơn nhưng vẫn không làm vợ hài lòng.“Không, không phải thế”, “Thôi thôi, cứ như cũ đi cho lành”… Những câu nói mangsắc thái chê bai và ngán ngẩm ấy có lần làm anh nổi khùng, khựng lại như cái xephanh gấp, rồi quay lưng với vợ ngủ.
Buột mồm gọi về bóng ma quá khứ
Chị Xuân tâm sự rằng, chồng chị sẽ là một người tình tuyệt vời, vì anh có sứckhỏe, lại có kỹ thuật, biết làm vợ thỏa mãn trong phòng the, trừ cái bệnh thỉnhthoảng nhắc đến người tình cũ, mà lại nhắc đến cô ấy trong cái khía cạnh nhạycảm là tình dục.
Có một lần, ngây ngất vì một màn “chiều chuộng” mới của vợ, anh hỏi bằng mộtgiọng ngạc nhiên thú vị: “Em cũng biết chiêu này sao? Tuyệt thật. Lâu lắm rồianh mới được hưởng. Ngày xưa cô X. cũng hay chiều anh kiểu này”. Thấy vẻ mặt vợ,anh bảo: “Em sao thế? Chuyện lâu lắm rồi, em cũng biết là cô ấy lấy chồng xuấtngoại từ lâu rồi còn gì”. Chồng Xuân bảo, anh chẳng qua là trao đổi thoải mái vềchuyện ấy để vợ chồng hiểu nhau hơn, “chiều” nhau hiệu quả hơn thôi.
Lần khác, anh khen vợ: “Em đúng là cao thủ, làm anh phát điên lên rồi. Chiêu nàyngày trước cô B. thỉnh thoảng cũng làm, nhưng còn lâu mới được bằng em”. Vợ anhnhận được lời khen mà tê tái cả ruột.
Ngoài chuyện thốt ra những câu nói vô duyên, một số người đơn giản là vì caohứng, hoặc cũng không hiểu vì lý do gì, trong cơn đê mê với “đương kim đối tác”lại buột miệng gọi tên người cũ (hoặc người họ từng khao khát mà chưa bao giờvới tới”. Dù là đàn ông hay đàn bà thì cũng đều không chấp nhận nổi chuyện bịlấy làm “người đóng thế”, nên sấm sét và thậm chí cả chia ly đều có thể xảy ra.
Thế mới biết, tai nạn giường chiếu đâu chỉ có những ca cấp cứu kiểu “thủng cùngđồ” hay “thượng mã phong”…
(Theo Xzone/Tri Thức Thời Đại)
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Công thức món ếch chui rơm đơn giản mà ngon khó cưỡng
- Cả nhà F0, vợ nằm viện chữa Covid
- Éo le hôn nhân của người khuyết tật trí não
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Khát con trai, tôi thấy mình thật xấu xa
- Tại sao không nên xào gan động vật cùng cà rốt?
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。