iPhone 13 giúp Apple dẫn đầu thị trường Trung Quốc bằng cách nào?
iPhone 13 giúp Apple dẫn đầu thị trường di động Trung Quốc. (Ảnh: Unsplash) |
Một nghiên cứu mới cho biết,úpAppledẫnđầuthịtrườngTrungQuốcbằngcáchnàgiá vàng nhẫn trơn trong suốt tháng 10/2021, doanh số iPhone đã tăng lên 46% so với tháng trước tại Trung Quốc. Nhờ đó, Apple trở thành hãng điện thoại dẫn đầu tại đây.
Vượt qua thị phần của các thương hiệu nội địa bao gồm Huawei (8%), Vivo (20%), Oppo (18%), thị phần của Apple tại Trung Quốc đạt 22% vào tháng 10. Con số này đã giúp cho Apple giành lại vị trí đầu bảng tại thị trường Trung Quốc kể từ tháng 12/2015. Sản phẩm giúp Apple làm được điều đó chính là iPhone 13 mới ra mắt.
5 yếu tố làm nên thành công của iPhone 13 tại Trung Quốc
Giá cả phải chăng
Trong nhiều năm qua, Apple vốn rất “cứng đầu” trong việc định giá sản phẩm cũng như các chính sách của mình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cụ thể là từ thế hệ iPhone 12, giá cả của iPhone đã hợp lý hơn. Giá khởi điểm của iPhone 13 đã rẻ hơn đáng kể so với phiên bản tiền nhiệm.
Đối với nhiều người dùng trung thành của Apple, việc hạ giá bán được coi là nâng cấp lớn nhất, họ có thể sẵn sàng xuống tiền để mua iPhone mà không gặp quá nhiều vướng mắc về tài chính.
Tai thỏ nhỏ hơn
Các thiết bị nhà Apple luôn có những đặc điểm nhận diện thương hiệu vô cùng hiệu quả, đây cũng là yếu tố để người dùng lựa chọn, bởi nó giúp iPhone của họ được người khác nhận ra dễ dàng hơn.
Kích thước tai thỏ trên iPhone 13 đã nhỏ đi tới 20%, nhưng không gian hiển thị trên iPhone 13 vẫn giống như iPhone 12 (vẫn không có khoảng trống hiển thị % pin). Tuy nhiên, đối với nhiều người tai thỏ nhỏ đi thôi cũng là một thay đổi nhẹ từ điểm nhìn cũng là 1 yếu tố đáng để nâng cấp.
Thời lượng pin ấn tượng
Trước đây, iPhone chưa bao giờ được đánh giá cao về pin. Mặc dù sở hữu một hệ điều hành mượt mà, tiêu tốn ít điện năng nhưng dung lượng pin trên iPhone lại quá bé. Tuy nhiên, cho tới các dòng máy như XS, XS Max, XR… và iPhone 13 thời lượng sử dụng pin đã tốt hơn.
Đặc biệt là iPhone 13, nhờ khả năng quản lý năng lượng cực tốt mà vi xử lý A15 mang lại, iPhone 13 đem lại cho người dùng trải nghiệm hàng ngày với thời lượng pin thoải mái dùng hàng ngày.
Người dùng có thể xem video liên tục trong 22 tiếng đồng hồ với iPhone 13 Pro và 28 tiếng trên iPhone 13 Pro Max.
Nâng cấp nhẹ nhưng vẫn mang lại hiệu năng vượt trội
Hiệu năng mạnh mẽ luôn là thế mạnh của Apple, con chip A15 Bionic được hoàn thiện trên tiến trình 5nm của TSMC. Tuy nhiên, do con chip A15 trên iPhone 13/13 mini chỉ trang bị 5 lõi GPU ít hơn so với bản Pro/Pro Max (6 lõi GPU) nên hiệu suất hình ảnh trên iPhone 13 sẽ yếu hơn 1 chút so với bản Pro.
Mặc dù có phần yếu thế hơn so với phiên bản Pro/Pro Max, iPhone 13/13 mini vẫn là một đối thủ mạnh mẽ trong phân khúc. Đối với nhu cầu giải trí nặng như chơi game, mọi mẫu máy iPhone 13 đều xử lý được những trò chơi đồ họa nặng ở mức thiết lập cao. Tuy nhiên, hiện tượng giảm khung hình vẫn có thể xảy ra khi nhiệt độ của máy nóng lên.
Những yếu tố khác
Nhìn chung, iPhone 13 là một sự nâng cấp đáng giá trên nhiều yếu tố như camera lớn hơn mang lại khả năng chụp ảnh mạnh mẽ hơn cùng với khả năng quay phim 4K 60FPS và khả năng quay phim định dạng ProRes với độ phân giải 4k 30FPS trên iPhone 13 Pro/Pro Max.
Đồng thời, màn hình với tần số quét 120Hz trên iPhone 13 Pro/Pro Max khiến cho thiết bị của của người dùng đã mượt, nay còn mượt hơn.
Đây là một sự đối nghịch có lợi cho người dùng khi mặc cho giá thành giảm xuống đáng kể, Apple vẫn tích cực nâng cấp hiệu năng và phần mềm trên các thiết bị iPhone. Sự kiện Huawei rút lui khỏi phân khúc cao cấp đã giúp cho iPhone nghiễm nhiên trở thành mẫu điện thoại đầu bảng bán chạy nhất thị trường trung Quốc.
Thái Hoàng (Tổng hợp)
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Tường trình với các cơ quan, cô Lê Thị Hải, chủ nhiệm lớp 1.1 trường Tiểu học Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình (người tát học sinh phải nhập viện) cho biết, cô tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Huế, ra trường từ năm 2008 và giảng dạy tại trường Tiểu học Hồng Thủy đến nay đã hơn 10 năm.
Cô Hải trần tình về sự việc Trong quá trình công tác, khoảng 6 năm cô được phân công chủ nhiệm và giảng dạy học sinh lớp 1. Học sinh lớp 1 rất nghịch và hay làm theo ý mình.
“Trong suốt quá trình giảng dạy, tôi chưa từng phải bó tay trước trường hợp học sinh nào, cũng chưa từng gặp học sinh quá bướng bỉnh, không dạy nổi.
Chỉ có vài học sinh học lực quá yếu, còn lại các em đều biết đọc viết viết. Có những khi các em không nghe lời, tôi thường quát, gõ thước vào bàn và dọa các em sẽ trả các em về trường mầm non. Còn không được nữa thì hay hỏi các em không thương cô à thì các em thường sẽ trả lời lại là thương và sau đó nghe lời”, cô Hải nói.
Cô Hải cũng cho biết, bản thân có biết đến sự việc cô Nguyễn Thị Phương Thủy phạt học sinh nói tục bằng 231 cái tát, tuy nhiên do hôm đó quá nóng giận nên đã lỡ tay.
Trường tiểu học Hồng Thuỷ “Hôm đó, có khoảng 10 em học sinh làm cả 2 đề kiểm tra, em Hải là người lên nộp đầu tiên, bình thường Hải học tốt nhưng lại làm nhầm khiến tôi tức giận nên lúc không kiểm soát được đã giơ tay tát H., sau đó tôi rất hối hận.
Biết việc mình làm sai nên cuối buổi học tôi đã gặp phụ huynh của em và trình bày sự việc thì gia đình cháu bảo là không sao rồi chở cháu về”, cô Hải cho biết thêm.
Hối lỗi
Trước đó, vào ngày 28/12/2018, trong tiết kiểm tra môn viết, em Trương Ngọc Hải viết xong, về phần làm bài tập em làm 2 đề, cả đề A và đề B nên đã bị cô Hải tát. Tối hôm đó về nhà cháu có kêu đau đầu chóng mặt nên ngày hôm sau cháu được gia đình đưa đi Bệnh viện Đa khoa huyện Lệ Thủy khám.
Em Trường Ngọc Hải đã đi học bình thường Cô Hải đã đến cùng gia đình đưa cháu đi, tại đây các bác sỹ kết luận cháu bị tổn thương ống tai ngoài nên gia đình cho cháu nằm điều trị 1 ngày.
Sau khi về, vì còn lo lắng cho sức khỏe của cháu nên ngày 31/12 cô Hải và bố mẹ cháu tiếp tục đưa cháu đi bệnh viện Quốc tế Huế để khám lại, bác sỹ cho biết sức khỏe cháu bình thường nên gia đình đã đưa cháu về, đến ngày 2/1/2019, cháu đã trở lại trường học bình thường.
“Ngày 7/1, trường đã có báo cáo bằng văn bản lên Phòng giáo dục, ngay sau khi biết sự việc, tôi đã trực tiếp vềlàm việc với nhà trường, với cô giáo Hải và phụ huynh em H., đồng thời thăm hỏi sức khỏe và động viên tinh thần của cháu. Quan điểm của phòng GD - ĐT huyện Lệ Thuỷ là sẽ xử lý nghiêm đối với những cá nhân liên quan đến hành động này”, ông Nguyễn Văn Vững, Trưởng Phòng GD - ĐT huyện Lệ Thuỷ cho biết.
Về phía gia đình cháu H., mẹ của học sinh này cũng bày tỏ sự cảm thông với cô giáo Hải vì sau khi tát cháu H., cô đã đến xin lỗi và trực tiếp đưa cháu đi khám, chi trả viện phí, gia đình H. ghi nhận sự hối lỗi đó và sẵn sàng bỏ qua.
Gia đình em cũng mong muốn cháu tiếp tục chuyên tâm học tập, không muốn vì chuyện này mà ảnh hưởng. Học sinh này cũng cho biết không giận và muốn tiếp tục được học lớp cô Hải.
Khi được hỏi, cô nghĩ gì nếu bị đuổi khỏi ngành vì sai lầm này, cô chỉ khóc và luôn miệng nói vô cùng hối hận, chỉ vì hành động thiếu suy nghĩ mà gây ra bao nhiêu hệ lụy. Cô cũng mong được tha thứ để có thể sửa chữa lỗi lầm của bản thân.
Duy Sơn
Đề nghị tạm đình chỉ cô giáo tát học sinh lớp 1
Cô giáo tát học sinh lớp 1 ở Quảng Bình bị đề nghị tạm đình chỉ.
" alt="Cô giáo tát học sinh lớp 1 ở Quảng Bình: Tôi khóc và hối hận rất nhiều" />Cô giáo tát học sinh lớp 1 ở Quảng Bình: Tôi khóc và hối hận rất nhiều - - Chương trình Chinh phục khởiđộng Vòng sơ loại mùa giải 3 trên toàn quốc từ 12/3 đến 25/3/2015.
Vòng sơ loại Chinh phục được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh. Ảnh: BTC Vòng sơ loại sẽ được tổ chức tại hơn 700 trường THCS trên toàn quốc để chọn ra những học sinh lớp 8 có kiến thức xã hội, khả năng cảm thụ, trình bày quan điểm và bản lĩnh tốt nhất. Đây cũng là điểm mới của mùa giải 3 so với 2 mùa trước. Các thí sinh không có điều kiện thi trực tiếp tại trường cũng có thể tham gia vòng sơ loại trực tuyến trên website chính thức của chương trình: www.chinhphuc.vn
500 thí sinh có điểm số cao nhất sẽ tiếp tục tham gia Vòng phỏng vấn trực tuyến cùng các chuyên gia tâm lý để giành 128 vé vào Vòng ghi hình tại Hà Nội.
Quán quân của chương trình sẽ nhận được một suất học bổng trại hè tại ĐH Cambridge và chuyến tham quan Paris (Pháp) trị giá 300 triệu đồng. Các á quân của chương trình sẽ nhận được giải thưởng là học bổng trại hè tại các trường đại học của Úc và NewZealand.
Tất cả học sinh và nhà trường THCS trên toàn quốc có thể đăng ký tham gia Vòng sơ tuyển theo địa chỉ: Ban tổ chức Chương trình CHINH PHỤC – Vietnam’s Brainiest Kid, số 4-6, ngõ 31, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại liên hệ: 0995 579 995 – 0993 679 993
- Nguyễn Thảo
- - Tôi là người rất ít khi quát mắng và miệt thị học sinh. Nhưng những tiết học vẫn thực sự trở nên nặng nề bởi chỉ cần tôi đưa mắt nhìn, học trò sẽ cúi gằm mặt xuống.
Tôi luôn tự hào vì mình có thứ vũ khí lợi hại chính là đôi mắt. Từ nhỏ, em trai tôi đã sợ chị hơn sợ mẹ cũng vì lý do này. Do vậy, tôi luôn nghĩ rằng, nhờ “vũ khí” ấy mà em trai mình đã thay đổi. Tại sao tôi không tiếp tục sử dụng nó trong quá trình dạy dỗ học trò?
Tôi là người rất ít khi quát mắng và miệt thị học sinh. Nhưng những tiết học vẫn thực sự trở nên nặng nề bởi chỉ cần tôi đưa mắt nhìn, học trò sẽ cúi gằm mặt xuống. Tôi dần thường xuyên hơn trong việc cáu gắt, thậm chí áp dụng cả những hình thức xử phạt trong tiết học.
Giờ học của tôi vì thế càng trở nên căng thẳng. Trong mỗi buổi sinh hoạt lớp, học sinh thường khóc lóc, đấu tố nhau khiến không khí chùng xuống. Tôi cảm thấy đây là sự thất bại trong giáo dục mặc dù mình rất tâm huyết với nghề.
Cô giáo Nguyễn Thị Hiền Lương – Giáo viên Trường THCS Thăng Long, Hà Nội chia sẻ cảm xúc của mình tại một hội thảo ngày 20/12. Ảnh: Thuý Nga
Tôi mệt mỏi và chán nản. Tôi không biết chia sẻ điều này với ai, kể cả với những người thân yêu nhất.
Tôi nhớ lại thời điểm mình đăng ký vào ngành sư phạm. Bố mẹ tôi đã ngăn cản rất quyết liệt. Thậm chí, khi chẳng thể cản ngăn, mẹ tôi đã mặc kệ rằng: “Sau này có khổ thì cấm mở miệng ra kêu”.
Vì thế, nhiều lúc áp lực vô cùng, tôi chỉ muốn tìm đến mẹ để chia sẻ nhưng tôi lại sợ mẹ trách phạt vì “Ai bảo ngày xưa tao đã khuyên ngăn rồi mà mày vẫn tự ý đăng ký vào sư phạm”. Quả thực đến giờ, tôi mới thấm thía “cái khổ” như mẹ đã can.
Mọi người đều nói, nói mãi về những áp lực và luôn khát khao được bớt bỏ một phần nào đó. Nhưng tháo gỡ từ đâu và tháo gỡ bằng cách nào?
Tôi thậm chí đã nghĩ đến viễn cảnh sẽ mở một quán ăn để gạt bỏ mọi áp lực đến từ xã hội, nghề nghiệp của bản thân. Đã có học sinh nói với tôi rằng, “Cô ơi cô mở quán ở đâu để con đến làm khách hàng trung thành của cô”.
Lúc ấy tôi mới ngộ ra rằng học trò cần tôi. Tôi không thể hạnh phúc, học trò cũng chẳng thể hạnh phúc. Và tôi nghĩ đã đến lúc mình cần phải thay đổi.
Hành trình của tôi chỉ thực sự bắt đầu khi tôi nhận thức sâu sắc được thế nào là “cả giận mất khôn”.
Khi nóng giận, tôi luôn nhớ tới hình ảnh quả táo. Mỗi lần tôi quát mắng, quả táo lại bị vứt xuống dưới đất. Sau nhiều lần quát mắng, quả táo bên ngoài chỉ hơi bầm dập. Nhưng khi bổ ra, bên trong đã xuất hiện những vết nứt. Tôi liên tưởng đến những đứa con và cả những học trò của tôi khi phải hứng chịu những cảm xúc tiêu cực và những lời miệt thị của giáo viên.
Tôi thấy bản thân mình thật xấu khi quát tháo hay lườm nguýt học trò. Có lẽ hình ảnh đầu tiên tôi nhớ là khi tất cả những áp lực dồn lên đôi vai của học sinh thì chúng nó sẽ chẳng làm gì cả.
Rồi tôi nghĩ lại thái độ của bản thân khi mỉa mai học trò khiến chúng tổn thương ra sao. Vậy là từ lúc đó, tôi bắt đầu giảm bớt áp lực cho mình và hạ thấp yêu cầu đối với học sinh.
Tôi tạo nhiều hoạt động để cô trò gần gũi, dành nhiều thời gian tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lý tính cách của học sinh, suy xét mọi việc dưới nhiều góc độ. Tôi thấy mình phải cảm ơn học trò vì chúng đem lại niềm vui cho mình. Tôi cảm ơn học trò vì chúng đã dạy tôi về lòng vị tha. Học trò luôn yêu tôi dù có những lúc tôi chưa thực sự tốt.
Tôi từng nghe thấy một nghiên cứu thế này: Mỗi ngày, một đứa trẻ 2 tuổi phải nghe tới 432 câu nói tiêu cực nhưng chỉ có 32 câu nói tích cực. Như vậy, tỉ lệ sẽ là 14 tiêu cực/1 tích cực.
Tôi nhận ra mình phải có nhiều câu nói tích cực hơn để khuyến khích học sinh. Tôi dần biết chấp nhận sự khác biệt của học trò.
Tôi không còn bắt con cá phải leo cành cây. Tôi chấp nhận con tôi không giỏi Toán vì cháu ước mơ làm đầu bếp. Tôi không bắt lũ trẻ phải học giỏi toàn diện vì tôi biết nhân vô thập toàn. Tôi giúp chúng tìm và phát huy thế mạnh của mình.
Ở lớp tôi có hai cậu học sinh. Một cậu rất thích hát. Cậu ta có thể hát từ đầu giờ đến cuối giờ. Có lẽ trong các giờ sinh hoạt lớp nếu không có cậu ấy lớp sẽ mất vui. Cậu học trò này có thể hát say sưa, tự nhiên mặc dù cậu hát không hay lắm. Ước mơ của con là trở thành ca sĩ.
Một cậu bé khác học rất kém và ước mơ của con là trở thành một nhà lắp ráp robot. Bố mẹ con thường “trăm sự nhờ cô” vì không làm sao có thể giúp con học giỏi Toán.
Nhưng tôi chấp nhận điều đó. Tôi nói với bố mẹ cậu bé rằng mỗi người có một khả năng riêng. Chúng ta không thể nào bắt con mình toàn vẹn được. Bản thân tôi luôn động viên cậu học sinh ấy lắp ghép, sửa chữa đồ đạc. Tôi nhận ra khi tôi chấp nhận sự khác biệt của học trò, các con cảm thấy thực sự thoải mái.
Ngay đêm hôm qua, tôi nhận được tin nhắn của một học sinh. Học trò của tôi đã chia sẻ những áp lực của con trước kỳ vọng của bố mẹ. Tôi nhớ mãi dòng cuối cùng con viết “Con cảm ơn cô vì bố mẹ con không lắng nghe và thấu hiểu con như thế”.
Tôi thực sự thấy buồn.
Kể từ khi tôi biết thấu hiểu học trò, những giây phút cáu giận cũng thưa bớt đi, những tiết học của tôi trôi qua thật vui vẻ.
Học sinh mạnh dạn trình bày quan điểm của mình mà không sợ sai, nề nếp kỉ luật cứ thế tiến bộ dần lên. Tôi cảm thấy hạnh phúc khi lan tỏa được niềm hạnh phúc ấy đến nhiều học sinh.
Tôi nhận ra rằng mình đang trên con đường đi tìm hạnh phúc. Hạnh phúc cho mình, cho những lứa học sinh và cho tất cả mọi người. Tôi cũng giúp học sinh tìm ra những giá trị tích cực như sự tự tin, lạc quan, sự khiêm tốn. Tôi hi vọng những giá trị tích cực này sẽ khiến học sinh thoải mái và hạnh phúc hơn.
Tất nhiên con đường đó không hề đơn giản. Nhưng khi thầy cô và cha mẹ có nhu cầu thay đổi, chúng ta sẽ đào tạo ra những con người hạnh phúc.
Tôi đã tập cho mình biết kiềm chế cơn cáu giận bằng cách hít thở sâu 3 giây rồi gọi tên cảm xúc của mình và một vài kĩ thuật khác. Đó thực sự là 3 giây kì diệu. Nó khiến cho cảm xúc lắng lại, cơn cáu giận cũng dần nguôi ngoai.
Thúy Nga
(Ghi theo lời kể của cô giáo Nguyễn Thị Hiền Lương – Giáo viên Trường THCS Thăng Long, Hà Nội)
Tôi lo khi học bạ học sinh giỏi đều có câu khen là biết “vâng lời”
Ông Nguyễn Văn Hòa lo ngại khi đọc hàng trăm cuốn học bạ của học sinh giỏi thì đều có câu khen là “biết vâng lời”.
" alt="“Chỉ cần tôi đưa mắt nhìn, học trò sẽ cúi gằm mặt xuống”" />“Chỉ cần tôi đưa mắt nhìn, học trò sẽ cúi gằm mặt xuống” - Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Sao Việt hôm nay 29/7: Nhã Phương đọ vẻ xinh tươi với Diễm My 9X
- Mặc áo dài, quần đùi chụp ảnh, 2 nữ sinh sư phạm phải tường trình
- Giáo dục thể chất trong trường học: Quá ít thời gian
- Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- Điểm chuẩn dự kiến, chỉ tiêu NV2 trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn
- Điểm xét tuyển ĐH Nam Cần Thơ, Võ Trường Toản
- Phi công già, trẻ đánh nhau tranh quyền lái máy bay
-
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
15 năm Nhật ký Vàng Anh, Minh Hương từ 'con' hóa 'bạn gái' NSND Mạnh Cường
(phim truyền hình mới nối sóng sau "Mùa hoa tìm lại"), Minh Hương vào vai Thu. Thu yêu ông Vinh (NSND Mạnh Cường) là chồng của cô giáo chủ nhiệm năm xưa đã qua đời. Tuy nhiên, tình cảm của họ gặp phải sự cản trở mạnh mẽ của Tuệ Nhi (Khả Ngân).Sự xuất hiện của Minh Hương với lối diễn xuất giản dị cùng nhan sắc trẻ đẹp qua thời gian khiến khán giả bất ngờ. PV Dân tríđã có cuộc trò chuyện với nữ diễn viên Minh Hương.
Lý do gì thôi thúc Minh Hương trở lại với phim truyền hình sau một thời gian tạm nghỉ đóng phim?
Tôi nhớ nghề lắm, vì thế khi có vai diễn phù hợp với thời gian, sức diễn, tôi nhận lời quay lại.
Góp mặt một vai nhỏ trong phim để vừa có thể đảm đương được công việc ở Đài truyền hình mà vẫn quay trở lại được đam mê đó là niềm hạnh phúc với tôi.
Được biết, công việc ở Đài truyền hình của Minh Hương cũng khá bận rộn, chị sắp xếp thời gian có khó không?
Rất may mắn, Minh Hương được các lãnh đạo tại Đài truyền hình tạo điều kiện và đồng nghiệp hỗ trợ nên tôi có thể thu xếp ổn thỏa.
Vào vai "dì ghẻ, con chồng", có gì làm khó Minh Hương không? Chị làm cách nào để thể hiện tâm lý nhân vật một cách đời nhất, thực nhất?
Ca dao thường hay có câu "Mấy đời bánh đúc có xương, mấy đời dì ghẻ mà thương con chồng" để nói về mối quan hệ giữa mẹ kế với con riêng.
Thế nhưng, với sự tiến bộ của đời sống xã hội như ngày nay thì việc gây dựng, duy trì hạnh phúc trong những gia đình có sự tồn tại "con anh, con em, con chúng ta" đã không còn nặng nề như trước kia.
Quyết định nhận vai diễn Thu trong "11 tháng 5 ngày", Hương thực sự muốn đem đến một cái nhìn khác về mối quan hệ này trong gia đình hiện nay.
May mắn, bên cạnh việc là một nghệ sĩ, diễn viên, Hương cũng là một biên tập viên, dẫn chương trình của Kênh Truyền hình CAND.
Trong quá trình tác nghiệp, Hương có dịp được gặp gỡ, phỏng vấn và biết nhiều những câu chuyện dì ghẻ con chồng ở cuộc sống đời thường.
Để thể hiện nhân vật một cách đời nhất, thực nhất, Hương đã gặp gỡ họ, tìm hiểu về tâm lý, cách sống, cách suy nghĩ, cư xử của họ với con riêng của chồng như thế nào. Sau đó mình tự đặt bản thân vào nhân vật đó để thấu hiểu và diễn lại một cách chân thật nhất.
Gia đình chị có xem phim không và nói gì về vai diễn mới của chị?
Các con tôi rất háo hức mỗi khi đến ngày giờ phim chiếu… Cả nhà đều rất vui vẻ khi theo dõi. Sau bộ phim "Zippo, mù tạt và em", Hương bận rộn với nhiều dự định, sắp xếp lại công việc và gia đình cùng các con nên rất nhiều bạn bè và khán giả đều nhớ Hương và muốn được gặp lại trong vai diễn mới.
Khi biết Hương chọn kịch bản này, mọi người trong gia đình đều rất ủng hộ. "11 tháng 5 ngày"mới lên sóng được tập 2, còn rất nhiều điều bất ngờ phía trước và với vai diễn này, vai Thu là "mẹ kế" dễ chịu nhất mà Hương đảm nhiệm.
Minh Hương có kỉ niệm gì vui trong quá trình đóng "11 tháng 5 ngày", đặc biệt với NSND Mạnh Cường?
"11 tháng 5 ngày" là một ekip làm phim có trật tự, luôn hỗ trợ lẫn nhau, động viên và chăm sóc nhau khi quay. Hương có rất nhiều kỉ niệm khi tham gia bộ phim này.
Ấn tượng cũng như để lại cho Hương nhiều cảm xúc đó là một lần nữa được kết hợp với bố Trần Mạnh Cường.
Đây là người bố đầu tiên trên truyền hình của Hương lúc làm bộ phim "Nhật ký Vàng Anh"và giờ trong phim này lại được "yêu nhau" với những cảnh ngọt ngào, rồi bị Tuệ Nhi do Khả Ngân đảm nhiệm vai diễn "mắng" té tát suốt ngày cũng khiến Hương thấy thú vị.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp gây ra sự vất vả chung đối với cả hệ thống chính trị và người dân trên nhiều tỉnh thành. Đoàn làm phim cũng không phải ngoại lệ với con số gần 30 người đủ các chức danh từ âm thanh, ánh sáng, đạo diễn, quay phim, phục trang, make-up, họa sĩ…
Vì vậy vấn đề tìm được các bối cảnh phù hợp với phân đoạn trong tình hình này là rất khó. Đoàn phải vừa quay, vừa nghỉ ảnh hưởng đến tiến độ rất nhiều.
Hơn nữa, Hà Nội thời tiết có những lúc lên đến 40 độ C, quay ngoại cảnh cũng khiến Hương và các diễn viên cùng ekip rất vất vả để hoàn thành. Đó đều là những khó khăn và cũng là kỉ niệm đáng nhớ khi quay phim trong mùa dịch.
(Theo Dân trí)
Nghệ sĩ Giang Còi qua đời
Nghệ sĩ Lê Hồng Giang (Giang Còi) qua đời sau một thời gian chống chọi với ung thư hạ họng, hưởng thọ 59 tuổi.
" alt="15 năm Nhật ký Vàng Anh, Minh Hương từ 'con' hóa 'bạn gái' NSND Mạnh Cường" /> ...[详细] -
Hãng đúc chip lớn nhất thế giới TSMC trong vòng xoáy suy thoái kinh tế toàn cầu
TSMC ghi nhận lần đầu tiên trong 2 năm doanh thu quý không đạt kỳ vọng.
Ảnh: SCMPNăm ngoái, công ty Đài Loan (Trung Quốc) này đã phải giảm kế hoạch chi tiêu khoảng 10% và một số chuyên gia trong ngành nhận định đây sẽ tiếp tục là xu hướng trong năm 2023.
TSMC hiện là nhà cung cấp độc quyền chip Apple Silicon sử dụng trong điện thoại iPhone và máy tính Mac. Những sự cố đứt gãy sản xuất do Covid tại nhà máy ở Hàng Châu (Trung Quốc) đã bộc bộ điểm yếu của chuỗi cung ứng công ty.
Bloomberg tính toán dựa trên số liệu TSMC công bố, cho thấy doanh thu quý IV của hãng đúc chip tăng 43% lên khoảng 625,5 tỷ đô-la Đài Loan (20,6 tỷ USD), thấp hơn mức dự phòng trung bình 636 tỷ đô-la Đài Loan.
Nền kinh tế toàn cầu suy giảm đã ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu tiêu dùng đối với nhiều sản phẩm điện tử có chứa vi xử lý do TSMC sản xuất. Tuy nhiên, công ty vẫn kỳ vọng trong dài hạn nhu cầu đối với lĩnh vực điện tử sẽ tiếp tục đi lên.
Ngoài ra, TSMC đang chịu áp lực đa dạng hoá chuỗi sản xuất và phân phối cung ứng, trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách ngày càng lo ngại về sự phụ thuộc công nghệ vào hòn đảo trên eo biển Đài Loan, nơi tiềm ẩn nhiều rủi ro về địa chính trị.
Thế Vinh(Theo SCMP)
Tỷ phú Warren Buffett "bắt đáy" cổ phiếu TSMC
Ngày 14/11, công ty đầu tư Berkshire Hathaway của tỷ phú Warren Buffett thông báo đã mua vào hơn 4,1 tỷ USD cổ phiếu gã khổng lồ bán dẫn TSMC, động thái đáng kể hiếm hoi của huyền thoại chứng khoán vào lĩnh vực công nghệ." alt="Hãng đúc chip lớn nhất thế giới TSMC trong vòng xoáy suy thoái kinh tế toàn cầu" /> ...[详细] -
Nam sinh nhận bằng tốt nghiệp phổ thông và đại học Harvard cùng tháng
Carlos Moral cho biết họ bắt đầu nhận ra con trai mình thật đặc biệt khi cậu học lớp 3.
"Chúng tôi được khuyên là cần phải làm gì đó, Cậu ấy không chỉ có năng khiếu, mà rất có năng khiếu".
Braxton Moral đã trượt lớp bốn.
Khu học chánh Ulysses cho phép cậu theomột số lớp trung học khi anh vẫn còn học trung học cơ sở.
Trước khi học trung học, cậu đã tham gia một lớp học tại ĐH bang Fort Hays. Sau đó, cậu được nhận vào Harvard.
Braxton đồng thời học tại trường trung học và chương trình Harvard mở rộng - một chương trình thiết kế cho những người trưởng thành đi làm không có thể tham dự các lớp học trong khuôn viên trường toàn thời gian.
Patsy Love, giáo viên toán của trường trung học Ulysses, từng là giám thị cho chương trình của Harvard, điều hành các bài kiểm tra cho Braxton tại Kansas.
Braxton đã trải qua mùa hè trước năm học cơ sở tại Harvard Harvard ở Cambridge, Massachusetts.
"Chúng tôi liên tục theo dõi Braxton để đảm bảo rằng cậu ấy không quá sức", Julie Moral, mẹ của Braxton cho hay.
Braxton sắp tốt nghiệp chương trình Cử nhân chương trình giáo dục khai phóng, với chuyên ngành quản trị và tiếng Anh, Harry Pierre, phó giám đốc truyền thông của Chương trình Giáo dục Thường xuyên Harvard cho hay.
Braxton hy vọng sẽ theo học trường Luật Harvard tiếp theo. "Còn chính trị sẽ là cuộc chơi sau cùng của tôi", mặc dù hện nay ậu còn vẫn còn quá trẻ.
Song Nguyên (Theo NYPost)
" alt="Nam sinh nhận bằng tốt nghiệp phổ thông và đại học Harvard cùng tháng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Pha lê - 01/02/2025 09:21 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Dự kiến lịch thi vào lớp 10 tại Hà Nội
- Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết dự kiến lịch thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2015là ngày 11/6, sau đó sẽ công bố điểm vào lớp 10 không chuyên trước kỳthi THPT quốc gia.Học sinh trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội. (Ảnh: Văn Chung).
Dự thảo kế hoạch tuyển sinh các cấp học tại Hà Nội năm 2015 đã được sở GD-ĐT Hà Nội trình, xin ý kiến UBND thành phố Hà Nội.
Trong hội nghị sơ kết học kỳ I cấp THPT tại Hà Nội sáng nay (22/1), ông Ngô Văn Chất – Trưởng phòng Quản lí&Kiểm định chất lượng giáo dục, sở GD-ĐT Hà Nội cho biết do kỳ thi THPT quốc gia năm nay diễn ra vào đầu tháng 7 nên lịch thi vào lớp 10 của thành phố dự kiến sẽ có thay đổi.
Dự kiến, lịch thi vào lớp 10 diễn ra vào ngày 11/6. Sau đó sở sẽ sớm công bố điểm trúng tuyển vào lớp 10 không chuyên trước kỳ thi THPT quốc gia.
Như vậy, so với năm 2014 kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2015 dự kiến sẽ diễn ra sớm hơn gần 2 tuần.
Hạn chế chỉ tiêu cho cơ sở 2 trường ngoài công lập
Tại hội nghị, ông Phạm Hữu Hoan, Trưởng phòng Giáo dục phổ thông, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, từ ngày 19/1 đến ngày 14/3, sở sẽ kiểm tra điều kiện tuyển sinh của các trường THPT ngoài công lập. Từ ngày 19/1 đến ngày 30/1, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tổ chức kiểm tra đối với trường THPT ngoài công lập có hai địa điểm hoạt động.
TP Hà Nội có 5 trường dân lập gồm THPT Dân lập Nguyễn Thượng Hiền, Dân lập Hà Nội, Dân lập Phùng Khắc Khoan, Dân lập Đoàn Thị Điểm, Dân lập Hermann Gmeiner chưa chuyển đổi loại hình trường sang tư thục. Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị 5 trường nộp hồ sơ chuyển đổi loại hình để Sở xem xét việc giao chỉ tiêu tuyển sinh năm 2015.
Đối với trường có 2 địa điểm hoạt động, hiện còn 11 trường THPT Trung học phổ thông ngoài công lập gồm: THPT Đinh Tiên Hoàng, THPT Lương Thế Vinh, THPT Hồ Xuân Hương, THPT Ngô Tất Tố, THPT Lý Thánh Tông, THPT Bắc Đuống, THPT Lê Ngọc Hân, THPT Lê Thánh Tông, THPT Phùng Hưng, THPT Bình Minh, THPT Nguyễn Bình Khiêm.
Theo ông Hoan: Quan điểm của sở là sẽ hạn chế giao chỉ tiêu tuyển sinh với trường ngoài công lập ở cơ sở 2. Tiến tới năm 2017-2018 Hà Nội sẽ không còn trường ngoài công lập cơ sở 2.
“Nơi nào có đầu tư cơ sở 2 sở sẽ giao cho chỉ tiêu nhất định. Nơi nào cơ sở 2 đi thuê mướn nhất định sẽ không giao chỉ tiêu tuyển sinh” – ông Hoan cho biết.
Đối với 6 trường THPT ngoài công lập tạm dừng giao chỉ tiêu tuyển sinh năm 2014, năm học 2015-2016.
Nếu các trường có nguyện vọng đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh thì phải hoàn thiện cơ sở đạt 5 tiêu chuẩn quy định và Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ đi kiểm tra. Nếu vẫn chưa đạt, sở sẽ cho dừng tuyển sinh năm 2015.
- Văn Chung
-
Cô giáo đánh con, phụ huynh thoả thuận bồi thường 19 triệu, sau đòi lên 100 triệu
Liên quan tới việc con bị cô giáo đánh trầy xước, phụ huynh yêu cầu bồi thường 100 triệu đồng, bà Đinh Thị Anh Đào, Hiệu trưởng cho hay, sau khi phụ huynh đến trường phản ánh về sự việc cháu P. bị đánh, giáo viên (cô V.) đã thừa nhận hành vi đánh bé. Bà Đào và cô V. đến nhà phụ huynh để xin nhưng lúc đó, phụ huynh đang bận việc không tiếp.Phụ huynh yêu cầu nhà trường bồi thường 100 triệu đồng vì con bị cô giáo đánh trầy xước, bầm tím Sau đó, bà Đào nhận được bản tường trình về sự việc và đơn xin nghỉ việc của cô V. gửi ở bảo vệ. Lúc này cô V đã về quê, phía nhà trường cũng không liên lạc được với cô. Nhiều lần trường cử người đi thăm bé P. nhưng phụ huynh đi vắng. Cuộc gặp giữa trường và phụ huynh vì vậy mà bị hoãn tới ngày 2/1/2019.
Tại cuộc gặp ngày 2/1/2019, ông D. đề nghị trường thanh toán 900.000 đồng tiền thăm khám của bé P. và phạt cô V. 10 triệu đồng, cho thời hạn 20 ngày (đến ngày 22/1), nếu không sẽ khởi kiện cô V. và cả bà Đào.
Bà Đào đề nghị phụ huynh bỏ qua cho cô V. nhưng ông D. không đồng ý. Sau buổi gặp, ông D. đã ra văn phòng ký nhận 900.000 đồng.
Bà Đào liên lạc với cô V. trao đổi về nội dung của phụ huynh yêu cầu. Sau đó cô V. có báo lại đã điện thoại cho ông D. nhưng ông không tiếp chuyện mà nói có gì gặp cô Đào vì đã làm việc với cô Đào.Đến ngày 23/1, trường nhận được đơn tố cáo do ông D. gửi đến các cơ quan chức năng.
Mới đây nhất, bà Đinh Thị Anh Đào tiếp tục có tường trình về sự việc này. Theo bà Đào, sau khi ông D. không gặp và nhận 10 triệu đồng (là số tiền tự ông D. đưa ra phạt cô V.) ông đã nhắn tin hẹn gặp bà để nói chuyện vào ngày 23/12. Tuy nhiên do nhà trường có lịch nên bà Đào đã hẹn ông D. vào ngày khác. Ông Dũng từ chối và sáng ngày 23/12 đã gửi đơn tới các cơ quan chức năng.
Bà Đào cho hay, ngày 25/1, nhà trường đã nhận được thông báo của Phòng GD-ĐT tới ngày 28/1 lên để giải quyết sự việc.
Chiều cùng ngày bà Đào và chủ đầu tư đã lên phòng giáo dục nhưng ông D. lại không có mặt nên buổi làm việc dời sang ngày 31/1. Trong buổi làm việc này, Phòng GD-ĐT thông báo, theo Nghị định 138, Trường Mầm non Tây Thạnh 2 sẽ bị phạt số tiền thấp nhất là 5 triệu và cao nhất là 10 triệu.
Do thời gian ngày cận tết, nhà trường không muốn làm ảnh hưởng tới ai, nên bà Đào nhờ một cô giáo gọi điện xin phụ huynh 1 cuộc hẹn để trường đến thăm bé và gặp gia đình để thương lượng.
Đúng hẹn (ngày 30/1), nhà trường tới nhà ông D. gửi ít quà cho bé P. và xin lỗi gia đình. Nhà trường cũng đề nghị ông D. đưa ra ý kiến có hướng giải quyết để kết thúc vấn đề trước Tết. Ông D. nói bà Đào suy nghĩ, xem cách giải quyết nào phù hợp thì trả lời ông và ông sẽ không kiện nữa. Cuối cùng mẹ bé P. (vợ ông D.) đưa ra mức thỏa thuận là 15 triệu (10 triệu đặt cọc luật sư, 5 triệu chi phí giao dịch) nhưng ông D. không có ý kiến gì. Lãnh đạo nhà trường ra về và hẹn thu xếp xong sẽ trả lời ngày 31/1.Chủ đầu tư thống nhất mức tiền bồi thường này. Sau đó, lãnh đạo nhà trường đến nhà, có chuẩn bị tiền để gửi gia đình nhằm thể hiện thiện chí kết thúc vấn đề, nhưng ông D. lại đưa ra mức bồi thường là 24 triệu đồng (10 triệu đặt cọc luật sư, 10% hủy hợp đồng là 4 triệu, 5 triệu giao dịch, 1 triệu khám sức khỏe, 5 triệu gửi lại các nơi ông D. đã đi gửi đơn và rút đơn).
"Tôi rất bất ngờ về đề nghị trên và cũng không có sẵn tiền nên đề nghị ông D. xem lại. Sau khi thương lượng ông D. chốt số tiền là 19 triệu đồng. Tôi đề nghị cho tôi về chuyển khoản vì không mang đủ số tiền này nhưng ông D. không đồng ý và nói nếu trước 14h đem tiền đến thì ông sẽ rút đơn, nếu không thì nhà trường và ông sẽ đồng hành trong thời gian tới, ông sẽ đi đến cùng".
"Với số tiền đó, tôi không có khả năng tự giải quyết nên hẹn để chúng tôi về thu xếp và có hỏi nếu thu xếp được thì gửi tiền như thế nào. Ông D. nói, cô đem tiền để trên bàn, ông nhận được sẽ tự giải quyết việc còn lại".
Sau khi về trường bà Đào bàn bạc với ban giám hiệu và dự định đi rút tiền nhưng ông D. hoặc vợ ông phải ký nhận vào phiếu chi.
Lúc này Phòng GD-ĐT có gọi điện nhắc nhở về cuộc họp ở Phòng và hỏi về việc thu xếp như thế nào. Phòng GD-ĐT có nói thương lượng là việc giữa nhà trường và phụ huynh, nhưng phải hợp lý và có sự chứng kiến của Phòng để báo cáo sự việc.
Theo bà Đào, tại cuộc họp ở Phòng GD-ĐT quận Bình Tân diễn ra vào chiều 31/1, bà cùng chủ đầu tư và ông D, có tới cuộc họp của Phòng. Trong cuộc họp ông D. đòi bồi thường 100 triệu đồng và xin về sớm vì bận việc. Quá bức xúc với phụ huynh chủ đầu tư đã có phát biểu không đồng ý, do đó cuộc hòa giải không thành.
Ông D. nói gì về việc bồi thường này, chúng tôi sẽ thông tin sớm tới độc giả
Lê Huyền
Phụ huynh đòi trường bồi thường 100 triệu vì con bị trầy xước
- Một phụ huynh ở TP.HCM đã yêu cầu nhà trường phải bồi thường 100 triệu đồng vì con 3 tuổi bị bầm tím, trầy xước nhưng cách giải quyết của nhà trường lại không tới nơi tới chốn.
" alt="Cô giáo đánh con, phụ huynh thoả thuận bồi thường 19 triệu, sau đòi lên 100 triệu" /> ...[详细] -
Bạn sẽ trả bao nhiêu tiền cho chiếc iPhone Ultra siêu cao cấp?
Camera là một trong những tính năng sẽ được nâng cấp trên mẫu iPhone siêu cao cấp Trong cuộc họp của Apple với các nhà đầu tư vào tuần trước, CEO Tim Cook cho rằng, người dùng không ngại chi tiền nhiều hơn để có được chiếc iPhone tốt nhất.
Với dòng iPhone 14, doanh số mẫu iPhone 14 Pro Max cao hơn mong đợi, trong khi iPhone 14 Plus thấp dưới kỳ vọng.
"iPhone đã trở nên không thể thiếu trong cuộc sống của mọi người. Nó lưu trữ danh bạ, thông tin sức khỏe, thông tin ngân hàng, điều khiển ngôi nhà thông minh và rất nhiều thứ khác trong cuộc sống của họ. Nó cũng là phương tiện thanh toán tiện lợi cho nhiều người. Và vì vậy, tôi nghĩ rằng mọi người sẵn sàng chi thêm để có thứ tốt nhất", Cook cho biết.
Từ đó, Gurman dự đoán Apple sẽ bổ sung tùy chọn thậm chí còn đắt hơn dòng sản phẩm iPhone cao cấp nhất. Điều này có thể được thực hiện với iPhone 16, trong đó ngoài iPhone 16 Pro Max sẽ có cả iPhone 16 Ultra.
iPhone Ultra đắt hơn "Pro Max" bao nhiêu?
iPhone 14 Pro Max hiện có giá khởi điểm 1.009 USD. Mẫu iPhone Ultra sẽ còn đắt hơn thế. Các tính năng của "Ultra" được nâng cấp vượt trội so với "Pro Max" có thể là camera, chip mới tân tiến hơn.
Giả sử rằng mẫu iPhone Ultra siêu cao cấp sẽ được trang bị camera tốt hơn, hiệu suất mạnh hơn và dùng vật liệu cao cấp hơn, bạn sẽ trả bao nhiêu tiền cho mẫu máy này? Theo dự đoán của các nhà phân tích, iPhone Ultra có mức giá khởi điểm thấp nhất từ 1.299 USD (khoảng trên 31 triệu đồng).
" alt="Bạn sẽ trả bao nhiêu tiền cho chiếc iPhone Ultra siêu cao cấp?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
Pha lê - 29/01/2025 18:45 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Gặp thầy hiệu trưởng dám chi 300 triệu mời Sơn Tùng M
Trong mắt học sinh Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM), thầy hiệu trưởng Huỳnh Thanh Phú được tặng biệt danh này vì hễ học sinh có yêu cầu hay mong muốn gì cứ đề đạt, ông sẽ xem xét. Nếu đề xuất hợp lý, thì nhà trường sẽ thực hiện bằng được."Khi nghe học sinh gọi mình như vậy, tôi không khỏi xúc động. Tôi rất vui vì mình U50 rồi còn được gọi "soái ca" thì chắc được các em thương mến lắm".
Thầy Huỳnh Thanh Phú đứng đón học sinh mỗi sáng Thực tế, trước đó ông Phú còn được gọi là "hiệu trưởng idol" khi còn là hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1, TP.HCM). Những biệt danh này có thể là cách học sinh thể hiện sự yêu mến người thầy của mình, nhưng ở góc độ nào đó cũng phản ánh những cố gắng mà vị hiệu trưởng này đã làm cho các em.
Cho học sinh đi giày cao gót, thoa son, dùng điện thoại di động trong trường
Từ ngày về Trường THPT Nguyễn Du, sáng nào ông Phú cũng tới thật sớm, khi đứng ở cổng chính, khi ở cổng phụ để chào phụ huynh và học sinh.
Hàng ngày, ông dành nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh. Ông hay lân la để có cơ hội trò chuyện, tìm cách tháo gỡ những vướng mắc mà học sinh đang gặp phải. "Cute" hơn nữa, mỗi khi được chào, ông Phú lại giơ tay thành hình trái tim để chào lại, có khi còn... "hôn gió".
Khi nhận thấy nhiều học sinh mong muốn được sử dụng điện thoại trong lớp, ông đã đồng ý với yêu cầu các em biết dùng dể hỗ trợ việc học tập. Nhiều nữ sinh mong được mang giày cao gót và tô son mỗi khi tới trường cũng được ông chấp nhận.
"Tôi cũng thấy rằng nữ sinh mang giày đế cao sẽ tôn dáng hơn, thoa một chút son sẽ xinh đẹp hơn. Nhiều người nói tôi làm như vậy là chiều các em. Nhưng chiều học sinh khác với đồng tình với cái chưa hay. Ở trường, tôi luôn lắng nghe những tâm tư, trăn trở của các em để kịp thời xử lý, giải tỏa áp lực, căng thẳng từ chuyện trong trường đến gia đình. Những chia sẻ nào đúng mực và vì cái chung, tôi luôn ủng hộ" - ông Phú bộc bạch.
Trong khoảng thời gian hơn 2 năm qua, ông Phú đã tạo ra nhiều thay đổi trong chất lượng dạy học của Trường THPT Nguyễn Du. Đặc biệt, nhiều tiết học ngoại khoá, chương trình kỹ năng sống luôn tràn đầy thú vị. Các câu lạc bộ trong trường như "Dạy con giữ đạo làm người", "Người truyền cảm hứng" hay việc đổi tên các dãy nhà học A, B, C, D thành Trường Sa, Hoàng Sa, Biển Đông... đều nhằm hướng học sinh tới những giá trị văn hoá tích cực.
Vị hiệu trưởng này từng phát biểu trong một hội thảo rằng, vì học sinh hạnh phúc, nhà trường sẵn sàng chi 300 triệu để mời ca sĩ Sơn Tùng M-TP về biểu diễn.
"Ông nói chi 300 triệu mời Sơn Tùng có phải là phát biểu ngông không?" - tôi hỏi. Ông Phú giải thích việc này không khó và hoàn toàn làm được, đã có tính toán cụ thể.
"Trường chúng tôi đã chuẩn bị cho chương trình "Đêm ánh sáng" có mời Sơn Tùng M-TP, nhưng giờ cuối, cậu ấy bận đi diễn ở nước ngoài nên không nhận lời nữa. Chúng tôi đã dự kiến đầu tư 300 triệu đồng cho chương trình này, và có thể mạnh dạn như vậy là vì nếu Sơn Tùng, về vé phát hành 200.000 đồng cho 1.480 học sinh của trường cũng đã đủ chi phí rồi, huống hồ bên ngoài cũng sẽ ủng hộ. Hơn nữa, nhà trường sẽ vận động các Mạnh Thường quân, nên thực chất nhà trường chi phí không là bao".
Ông Phú cũng nói luôn đặt quyền lợi của giáo viên, nhân viên lên trên hết. Và ông mong muốn giáo viên cũng phải đặt quyền lợi của học sinh và phụ huynh lên hàng đầu. Có như thế mới thấy hết trách nhiệm của từng con người trong nhà trường. Mỗi người đều có một mục tiêu, một nhiệm vụ để cố gắng.
"Người thầy vào lớp không thể mang nét mặt ưu tư, sầu não, nỗi chán trường chuyện chồng con hay tâm sân si trút hết vào học sinh. Giáo viên đến lớp phải có trách nhiệm truyền năng lượng tích cực cho các em. Muốn như thế, họ phải xác định đúng tâm thế làm thầy và không ngừng trau dồi kiến thức, để vững tâm trước tập thể thế hệ trẻ hôm nay" - ông Phú đưa ra quan điểm.
"Nốt lặng" của vị hiệu trưởng khi Tết đến
Có nhiều câu chuyện với học sinh Nguyễn Du đã đọng lại trong tâm trí ông Phú. Một trong số đó là trường hợp học sinh tên Q. lớp 10A. Em này chia sẻ trên Facebook rằng không thích học ở lớp 10A nữa và muốn đổi sang lớp khác.
"Tôi nhớ Q. nói lý do rất tế nhị và năn nỉ xin đổi lớp. Tôi hẹn gặp Q., qua trao đổi thì biết đầu năm Q. ngồi cạnh bạn L., do L. bị mất một số đồ dùng của nữ nên sinh ra hoài nghi. Mặc dù đã hàn gắn, nhưng đến lúc này Q. vẫn cảm thấy không thoải mái với các bạn trong lớp. Q. quyết xin đổi và tin rằng sẽ học tốt hơn ở lớp mới. Nghe qua câu truyện và thần sắc của Q., tôi chấp thuận cho em sang lớp khác".
Tham gia các hoạt động với học sinh Hay một trường hợp khác là buổi tối trên đường đi dạy về, ông Phú gặp 2 nam sinh T. và D. đang đưa tiền cho nhau. Thấy vậy, ông ghé xe vào thì D. cất ngay tiền đi.
"Tôi nghi ngờ nên yêu cầu D. về và gặp riêng T.. Tôi hỏi "Tại sao lấy tiền của D., có chuyện gì hãy kể cho thầy nghe". Suy nghĩ một lát, T. nói D. thuê em chém M. là học sinh lớp 12A. Tôi rất bất ngờ, bởi trước đó sự việc em M. bị chém tưởng như bên phòng giám thị đã "bó tay", nào ngờ bây giờ lại tìm được thủ phạm. Qua thuyết phục, T. đồng ý cho tôi gọi báo công an và ba mẹ. Kết quả, D. và T. bị kỷ luật đuổi học một năm và gia đình bồi hoàn tiền thuốc cho M. Từ đó đến nay, D. và T. rất thương kính tôi".
Ông Phú bảo nếu không tìm hiểu được sự việc dù nhỏ, lâu dần sẽ có khoảng giữa thầy và trò, giữa nhà trường với phụ huynh.
Trước thềm Tết Nguyên đán 2019, tôi hỏi ông Phú thích được học trò tặng quà gì? Ông Phú thật thà "Quà gì cũng quý".
"Được tặng quà là vui rồi, vì chắc chắn là do tấm lòng của trò. Nhưng thích nhất vẫn là quà mang yếu tố tinh thần như thiệp chúc xuân, bức thư pháp, chậu hoa".
Mấy chục cái Tết trôi qua kể từ khi làm nghề giáo, món quà đặc biệt nhất là những cặp bánh chưng của cậu học trò Trần Văn Thắng từng được ông dạy dỗ - Thắng tự tay gói bánh tặng thầy suốt 25 năm qua.
"Cứ tới ngày 29 tháng Chạp, tôi biết thế nào Thắng cũng sẽ mang tặng cặp bánh chưng, nên những ngày ấy, tôi cứ có tâm lý như một đứa trẻ mong đồ mới".
Ông Phú cho rằng, người xưa có quan niệm "Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy" để thể hiện sự tôn sư trọng đạo, nhưng ngày nay, đạo lý và nét đẹp này ít nhiều đã bị mai một.
"Ngày xưa, mỗi làng có một ông thầy quyền uy phủ trùm, còn bây giờ, mật độ dân cư ngày càng đông đúc, một khu phố có nhiều thầy giáo. Hơn nữa, phương tiện đi lại đã thay đổi, mô tô, ô tô thay thế đi bộ, đi ghe, ai cũng có smartphone để liên lạc nên không cần phải sang tận nhà mới hỏi thăm thầy được. Rồi thì kinh tế khá hơn, đến Tết học trò đi chơi xa, thậm chí ra nước ngoài nên không thể mùng ba đến thăm thầy".
Dù là hiệu trưởng cứng rắn với "đàn con" hàng nghìn đứa, nhưng với ông Phú, điều thiếu nhất là mỗi khi xuân về là mẹ. "Từ nhỏ tới lúc mẹ mất, Tết nào tôi cũng ở cạnh bà, nên tôi luôn tâm niệm "chỉ bên mẹ là mùa xuân thôi" - ông Phú rưng rưng.
Lê Huyền
Thầy hiệu trưởng dạy học sinh nhảy trong giờ giải lao
Thầy hiệu trưởng tên Zhang Pengfei đã tự học nhảy Shuffle để dạy học sinh, giúp các em vận động nhiều hơn thay vì ngồi cả ngày bên máy tính.
" alt="Gặp thầy hiệu trưởng dám chi 300 triệu mời Sơn Tùng M" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Cô dâu trang điểm như bà lão, chú rể phát khùng
Play" alt="Cô dâu trang điểm như bà lão, chú rể phát khùng" />
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Sao việt hôm nay 28/8: Vân Hugo chia sẻ hình ảnh hạnh phúc bên ông xã
- Sao Việt hôm nay 27/7: Võ Hoài Nam đăng ảnh tình tứ bên vợ
- Điểm chuẩn dự kiến, chỉ tiêu NV2 trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Khán giả khóc khi nghe 'Lá thư trong ba lô' của NSND Quốc Hưng
- Bằng tốt nghiệp đại học ghi tháng 7 thành Yuly